Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

HOI NHAP QUOC TE bài giảng chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 56 trang )

LOGO

PowerPoint

Template
www.themegallery.com

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM


NỘI DUNG CƠ BẢN

I

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

II

HỘI NHẬP VỀ VH – XH, GIÁO DỤC,
KH & CN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM

III

NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP


Hiểu thế nào về hội nhập




I. Quá trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam
1. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội trước hội nhập

 Thất bại nghiêm trọng của cuộc cải cách
“giá – lương – tiền”.

Lạm phát bùng nổ năm 1986
khi tăng đến hơn 774%.
chỉ số giá bán lẻ năm ấy cũng
tăng gần 590%

Liên Xô và các nước XHCN cắt giảm viện
trợ.


I. Quá trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam
2. Bối cảnh quốc tế thúc đẩy hội nhập của Việt Nam

Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra và ngày càng sâu
rộng.
Kinh tế thế giới dù trải qua nhiều biến động và
đứng trước những thách thức, song hội nhập
kinh tế quốc tế là quy luật không thể đảo ngược.

=> Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất
yếu khách quan đối với Việt Nam


Các cấp độ của hội nhập kinh tế


6 Hội nhập toàn diện
5 Liên minh kinh tế tiền tệ
4

3
2
1

Thị trường chung

Liên minh hải quan

Khu vực/hiệp định thương mại tự do

Khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi


Bản mô tả các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế
Cấp
độ

1
2

Hình thức liên
kết kinh tế

Khu vực thương
mại ưu đãi

Khu vực mậu dịch

Giảm
hàng
Chính
rào
Thương
sách
thương
mại
mại tự thương
hàng
do nội
mại
hóa
khối
chung
không không


Dịch

Chính

chuyển

sách tiền

nhân tố


tệ và tài

Một

sản xuất

khóa

chính

tự do
không

chung
không

phủ
không





không

không

không

không








không

không

không









không

không












không













tự do

3

Liên minh thuế
quan

4

Thị trường chung


5
Liên minh kinh tế

6

Liên minh chính trị


I. Quá trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam
3. Các mốc hội nhập chính của kinh tế của Việt Nam
Tt

Các mốc/Hiệp định

Thành viên

Năm tham gia

1

AFTA

10 nước ASEAN

Ký năm 1992 (ASEAN -6),
năm 1995 Việt Nam tham gia

2

Việt Nam – Hoa Kỳ


Việt Nam – Hoa Kỳ

Ký năm 2000,
thực hiện năm 2001

3

ASEAN – Trung Quốc

10 nước ASEAN và TQ

Ký năm 2004

4

ASEAN – Hàn Quốc

10 nước ASEAN và HQ

Ký năm 2006, Thái Lan (2009)

5

WTO

Thành viên thứ 150

Gia nhập năm 2007


10 nước ASEAN và NB

Ký năm 2008

6

ASEAN và Nhật Bản

7

Việt Nam – Nhật Bản

Việt Nam và Nhật Bản

Ký năm 2008

8

ASEAN - Ấn Độ

10 nước ASEAN và Ấn Độ

Ký năm 2009


3. Các mốc hội nhập chính của kinh tế của Việt Nam
Tt

Các mốc/Hiệp định


Thành viên

Năm tham gia

9

ASEAN – Úc –
Niu Di Lân

10 nước ASEAN và Úc, NDL

Ký năm 2009

10

Việt Nam – Chi Lê

Việt Nam và Chi Lê

Ký năm 2011

11

Việt Nam – Liên
minh kinh tế Á - Âu

Việt Nam và Nga, Bê-La-Rus, Kazak-xtan, Cư-rơ-gứt-xtan, Ac-mê-nia

12


Việt Nam – H.Quốc

Việt Nam và Hàn Quốc

13

Việt Nam – Liên
minh Châu Âu (EU)

Việt Nam và EU

Hoàn tất đàm phán
vào tháng 12/2015

14

Việt Nam – Ix-ra-en

Việt Nam và Ix-ra-en

Bắt đầu đàm phán
vào tháng 12/2015

15

Hiệp định Đối tác
kinh tế xuyên Thái
Bình Dương (TPP)

Việt Nam, Xinh-ga-po, Chi-lê, Brunây, Ma-lay-xia, Úc, Pê-ru, Hoa Kỳ,

Nhật Bản, Mê-xi-cô, Ca-na-đa.

16

ASEAN – H. Kông

10 nước ASEAN và Hồng Kông

Đang đàm phán

17

Hiệp định đối tác
kinh tế toàn diện
khu vực (RCEP)

10 nước ASEAN, T.Quốc, N.Bản,
H.Quốc, Ấn Độ, Úc, Niu Di Lân

Đang đàm phán

Ký tháng 5/2015
Đã ký kết, và
thực thi từ 20/12/2015

Ký vào tháng 02/2016


Top 10 quốc gia giàu có nhất thế giới
(xếp theo tổng giá trị nền kinh tế, số liệu tính đến tháng 6/2016)


Tt

Quốc gia

Tổng giá trị nền kinh tế

1
2
3

Mỹ
Trung Quốc
Nhật Bản

48.900 tỷ USD
17.400 tỷ USD
15.100 tỷ USD

4
5
6

Anh
Đức
Pháp

9.200 tỷ USD
9.100 tỷ USD
6.600 tỷ USD


7
8
9
10

Ấn Độ
Canada
Australia
Italy

5.600 tỷ USD
4.700 tỷ USD
4.500 tỷ USD
4.400 tỷ USD


Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ


Kim ngạch thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1994 – 2014
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Thương mại Mỹ)


Các mặt hàng xuất khẩu của VN vào Mỹ– 2015
( Nguồn – Tổng cục thống kê)


Gía trị xuất khẩu của Hoa Kỳ vào VN – 2015
( Nguồn – Tổng cục thống kê)



Kim ngạch thương mại Việt – Mỹ
( Nguồn – Tổng cục hải quan)


Báo cáo thống kê mới nhất của Tổng cục
Hải quan
Trị giá xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ trong năm
2016 đạt gần 38,5 tỷ USD.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong
năm 2016 bao gồm:
sản phẩm dệt may đạt 11,45 tỷ USD, chiếm 30% tổng trị giá hàng
hoá Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ và tăng 4,6% so với năm
trước.
Tiếp theo là giày dép: 4,48 tỷ USD, tăng 10%; điện thoại các loại
& linh kiện: 4,3 tỷ USD, tăng mạnh 55,5%; máy vi tính, sản phẩm
điện tử & linh kiện: 2,9 tỷ USD, tăng 2,3%... Hoa Kỳ tiếp tục là thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2016.
5 tháng đầu năm 2017, đạt 19,96 tỷ USD, tăng 12,9%.


Quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc


Đơn vị: tỷ USD (nguồn: tổng cục hải quan)

Đơn vị: tỷ USD. Nguồn: GSO



(nguồn: tổng cục hải quan)
2016,thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là
Trung Quốc với kim ngạch gần 49,9 tỷ USD, tăng 0,9%,
và chiếm tỷ trọng 28,7% tổng nhập khẩu của cả nước. 
2016, kim ngạch thương mại song phương đạt 87,84 tỷ
USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2015
Trong 5 tháng đầu năm 2017, Trung Quốc tiếp tục là đối
tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, với
kim ngạch đạt 32,76 tỷ USD, tăng 23,6% so với cùng
kỳ. 


Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản



Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu
của Việt Nam và là nước G7 đầu tiên công nhận
quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng
10/2011).
 Năm 2016, Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn
nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam
kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.
 Năm 2016, là đầu tư số 2 tại Việt Nam, đối tác
thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam.


Các bạn hàng lớn của việt nam – 5 tháng đầu 2017
( Nguồn – Tổng cục hải quan)



Số người lao động trong các
ngành kinh tế
Năm 2015 – 54,6 tr người
Số người lao động trong các
ngành kinh tế
Năm 2006 -43,3 tr người
Số người lao động trong các
ngành kinh tế
Năm 1986 – 27,4 tr người
GDP tăng trung
bình 6,47%/năm
GDP tăng trung
bình 7,56%/năm

Giai đoạn 2001 - 2015

Giai đoạn 1990 - 2000


×