GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
(CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN)
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chuyên đề 2: TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN
TỘC VIỆT NAM
Chuyên đề 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Chuyên đề 4: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1
ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
NỘI DUNG
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định
chuẩn mực đạo đức
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định
chuẩn mực đạo đức
1. Khái niệm
2. Cấu trúc của đạo đức
3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
1.1. Khái niệm
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, bao
gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
trong các mối quan hệ giữa người với người
và con người với thiên nhiên, phù hợp với lợi
ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội.
1.2. Cấu trúc của đạo đức
a. Ý thức đạo đức
b. Hành vi đạo đức
c. Quan hệ đạo đức
a. Ý thức đạo đức
“Ý thức đạo đức” là toàn bộ những quan niệm về thiện,
ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công
bằng… và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi
ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân
trong xã hội, giữa con người với thiên nhiên.
Tình cảm đạo đức là những yếu tố trên được thẩm thấu
sâu vào mỗi cá nhân, trở thành nhân tố thường trực trong
ứng xử hàng ngày của mỗi người.
b. Hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức là sự ứng xử thực tế của
con người, thể hiện của ý thức đạo đức
trong mối quan hệ giữa người với người,
giữa người với thiên nhiên, cả dưới hình
thức trực tiếp lẫn hình thức gián tiếp.
c. Quan hệ đạo đức
Quan hệ đạo đức là những quan hệ xã hội,
tác động qua lại giữa người với người, giữa
cá nhân và xã hội.
Quan hệ xã hội biểu hiện dưới hình thức
bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm
trong ứng xử của con người mới.
Quan hệ đạo đức vận động, biến đổi theo
quá trình phát triển của xã hội.
1.3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
Quan hệ kinh tế và sự biến đổi của các quan hệ kinh tế.
Tính giai cấp của tồn tại xã hội, của cơ sở kinh tế quy
định tính giai cấp của đạo đức.
Quan điểm đạo đức của giai cấp cầm quyền là quan điểm
đạo đức thống trị và mang tính phổ biến (trong xã hội có
đối kháng).
Ngoài ra, đạo đức còn bị quy định bởi một số nhân tố
khác:
Trình độ học vấn; Truyền thống; Trình độ văn minh của
nhân loại trong thời kỳ lịch sử tương ứng.
1.4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, sự phân chia cư dân theo
huyết thống - họ hàng, do đó quan hệ huyết thống là cao nhất của
đạo đực.
Xã hội chiếm hữu nô lệ là duy trì sự toàn quyền và lợi ích của chủ
nô đối với nô lệ.
Đạo đức phong kiến lấy việc trung thành với triều đình (mà thực
chất là trung thành với vua).
Xã hội tư bản là sở hữu tư nhân và quyền của mỗi cá nhân
Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa là tinh thần tập thể; chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế,...
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
1. Vai trò của đạo đức
2. Chức năng của đạo đức
2.1. Vai trò của đạo đức
Đạo đức là cốt lõi của nền văn hoá.
Đạo đức định hướng cho sự phát triển của mỗi con người và
đời sống tinh thần của xã hội.
Đạo đức là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội.
Đạo đức là công cụ để quản lý xã hội (kết hợp giữa đức trị
và pháp trị).
Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế.
Vai trò của đạo đức còn thể hiện rõ trong chức năng của đạo
đức.
2.2. Chức năng của đạo đức
a. Chức năng giáo dục
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân,
của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối
quan hệ giữa người và người
c. Chức năng phản ánh
a. Chức năng giáo dục
Chuẩn mực đạo đức đúng đắn chiếm địa vị chi
phối trong xã hội.
Tự đánh giá đúng bản thân, góp phần vào "giáo
dục đạo đức" trong xã hội.
Phẩm chất đạo đức tác động tích cực tới sự phát
triển nhân cách của các cá nhân khác và cả cộng
đồng.
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá
nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều
chỉnh mối quan hệ giữa người và người
Ý thức đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng đối với
hành vi và lựa chọn phương tiện hoạt động để
hiện thực hoá nhu cầu.
Một người hoặc một cộng đồng xã hội có đạo
đức sẽ tự ý thức được về sự công bằng, bình đẳng
và biết tự kiềm chế hành vi của mình trong giới
hạn đó.
c. Chức năng phản ánh
Ý thức đạo đức cũng có tính chất phản ánh hiện
thực đời sống xã hội.
Đạo đức của chủ thể nhận thức còn có tác động
đến đạo đức xã hội.
Chức năng phản ánh của đạo đức còn thúc đẩy
con người hành động.
Chuyên đề 2
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành
và phát triển của dân tộc Việt Nam
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong quan hệ
với thiên nhiên
III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ
chủ quyền, lãnh thổ
IV. Truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống
cộng đồng
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình
thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc
ta
2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức
trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ
đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
1.1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân
tộc ta
Dân tộc ta đã hình thành nhiều truyền thống đạo
đức tốt đẹp: cần cù, yêu nước, dũng cảm, anh
dũng bất khuất, nhân ái, tình nghĩa, cộng đồng,...
Truyền thống đạo đức được kết tinh trong lối
sống, trong những tác phẩm nghệ thuật...
1.2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức
trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ đời
này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
Hình ảnh Hai Bà Trưng, Bà Triệu; Trần Hưng Đạo;
Lê Lợi và Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ... Những tấm
gương anh hùng ấy đặc biệt được Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn luôn nhấn mạnh và nêu cao.
Thái độ quý trọng anh hùng và biểu dương truyền
thống đạo đức tạo ra trong nhân dân ta một niềm
vinh dự chính đáng.
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong
quan hệ với thiên nhiên
1. Những yếu tố khách quan hình thành
truyền thống đạo đức trong quan hệ với
thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của
người Việt Nam trong quan hệ với thiên
nhiên
2.1. Những yếu tố khách quan hình thành
truyền thống đạo đức trong quan hệ với
thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
a. Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa
b. Việc canh tác ở Việt Nam là một thử thách đối
với cuộc sống của con người
c. Khai hoang và mở rộng đất đai là yêu cầu sống
còn của dân tộc