Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

ĐỘC học môi TRƯỜNG ádfasdffg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 30 trang )

ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

Chủ đề: Độc học của một số nhóm chất điển hình : PCB, HCB, Đioxin.

1.
2.
3.
4.

Nhóm 2 - thứ 2 – tiết 4,5- phòng B2.305
Hoàng Thị Hoa
Thái Thị Hòa
Hồ Thị Thúy Hằng
Đặng Thị Hoa


I. Nhóm chất PCB

1. PCB là gì? :
PCB (Polychlorinated biphenyls) là một loạt hợp chất do chlor hóa biphenyl, thuộc trong nhóm
21 chất hữu cơ khó phân hủy (POP) được quy định trong Công ước Stockholm yêu cầu phải
quản lý an toàn, tiêu hủy an toàn, nghiêm cấm các hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến việc
tái chế hoặc tái sử dụng POP. Có khoảng 210 hợp chất PCB khác nhau.


2. Công thức
PCB là hợp chất tổng hợp các Hydrocacbon Clo hoá,nó gồm 2 vòng Benzen được nối bởi liên kết Carbon-Carbon đơn
trong đó nguyên tử Clo sẽ thay thế từ 1 cho đến toàn bộ 10 nguyên tử Hydro trên phân tử Biphenyls: có công thức
tổng quát là C12H10-xClx.
Công thức phân tử:


Phân tử Clo thay thế 10 nguyên tử H2

Công thức tổng quát của biphenyl


3. Tính chất hóa lý, khả năng tích tụ sinh học của các PCB

PCBCó tính bền nhiệt, cách điện, khó hóa hơi, ít tan trong nước tan tốt trong dầu, dung môi không phân cực
và trong mô mỡ động,thực vật.

PCB phân hủy bởi phản ứng

quang hóa, phân hủy yếm khí hoặc hiếu khí bởi vi sinh vật. Tuy vậy quá trình

phân hủy xảy ra rất chậm.

 PCB phân hủy hoàn toàn ở nhiệt độ cao, nhưng trong trường hợp thiêu hủy ở nhiệt đọ thấp sẽ tạo ra sản
phẩm cháy không hoàn toàn cua PCBs là dioxin và furan.


4. Nguồn phát thải và sự lan truyền PCB trong môi trường
a. Nguồn thải
- PCB không sinh ra trong tự nhiên mà do con người sản xuất thành các sản phẩm công nghiệp dưới nhiều tên
thương mại khác nhau (Aroclor, Askarel...).
 - Đốt rác thải, đốt rác thải đô thị với nồng độ PCB đo được là khác nhau tuỳ theo trình độ công nghệ và điều
kiện làm việc tại những nơi hoạtđộng. Cộng thêm những nguồn gây ô nhiễm do sự bay hơi PCB từ các bãi
chôn lấp có chứa nhiều dầu biến thế,tụ điện hay những nguồn thải PCB khác.


- PCB có mặt trong tự nhiên



b. Sự lan truyền PCB trong môi trường


- Trong không khí: PCB bám trong bụi khí, được vận chuyển đến môi trường nước và đất nhờ quá trình lắng đọng khô và ướt
(ví dụ: mưa, tuyết) hoặc do côn trùng vận chuyển thâm nhập vào đất.
- Trong môi trường nước: Quá trình tích lũy PCB trong trầm tích cho phép lưu giữ PCB trong một khoảng thời gian dài, và do
đó PCB thường tồn tại với hàm lượng tương đối cao trong các loại trầm tích. Khi nhiệt độ môi trường tăng cao hơn, PCB tái
hòa tan một phần nhỏ từ trầm tích vào nước và bay hơi từ nước vào không khí.
- Trong môi trường đất: Do có kích thước lớn và ít tan trong nước, PCB có khuynh hướng tách khỏi pha nước và hấp phụ trên
bề mặt đất, trầm tích hoặc các hạt keo lơ lửng.


5. Độc tính và cơ chế gây độc của các PCB
a. PCB và sức khỏe con người.

PCB là một chất hữu cơ khó phân hủy cực độc, có khả năng tích lũy sinh học cao và
gây ô nhiễm môi trường sinh thái, nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.

PCB không thể hiện tính độc ngay tức khắc nhưng khi bị nhiễm ở liều lượng 0,2 ÷ 0,5g
PCB/kg, bệnh nhân có thể bị xám da, hỏng mắt, nổi mụn…

Con người bị phơi nhiễm PCB qua các con đường tiêu hóa, hô hấp và tiếp xúc qua da. Riêng trẻ sơ sinh có
thể bị phơi nhiễm PCB từ sữa mẹ khi người mẹ bị phơi nhiễm PCB.



6. Giải pháp


 xây dựng các tiêu chuẩn về PCB trong môi trường,PCB giới hạn trong thiết bị công
nghiệp, PCB phát thải sau khi xử lý ở  lò thiêu đốt .

 Xây dựng các kho lưu trữ đúng qui cách trước khi xử lý nhằm phòng tránh việcPCB tiếp tục
xâm nhập vào môi trường.

 Có ba nhóm giải pháp để xử lí đất chứa PCB gồm: Xử lí bằng thiêu đốt, xử lý bằng chôn lấp, xử lý
bằng phương pháp hóa học ( quy trình khử clo trong môi trường kiềm)


II. Nhóm chất HCB
1.Tên hóa học, công thức, thành phần của HCB
HCB tên đầy đủ là Hexachlorobenzene. Công thức hóa học: C6Cl6.
bao gồm vòng benzene được thay thế hydro bằng các nguyên tử Clo.

HCB thuộc nhóm các hợp chất Chlorobenzenes


2. Tính chất hóa lý, khả năng tích tụ sinh học của các HCB

 Trong điều kiện bình thường, trạng thái vật lý của HCB là tinh thể màu trắng. HCB hầu như
không hòa tan trong nước (hòa tan bão hòa trong nước ở 25°C: 5 mg/l) nhưng tan trong ete,
benzen và clorofom , tan trong lipid và dễ bay hơi (áp suất bay hơi: 2.3 10-3 Pa).

 HCB có hệ số phân bố octanol/nước cao, áp suất hơi thấp, hằng số định luật Henry trung bình
và độ cháy thấp. HCB được thấy nhiều trong pha khí (được dự đoán bằng áp suất hơi của nó).
HCB có tiềm năng tích lũy sinh học tương đối cao vì tính ưa mỡ cao trung bình (log K OW = 5.5)
và thời gian bán hủy trong khu vực sinh vật cao.



3.Sự phân bố của HCB trong môi trường


4. Độc tính và cơ chế gây độc của HCB

HCB độc hại qua thở, ăn, uống, da, mắt, tác động lâu dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường.
Con người bị nhiễm HCB quá mức quy định trong nhiều năm có thể bị các bệnh về gan hoặc các vấn
đề về thận, sinh sản và tăng nguy cơ ung thư.

Liều lượng qua đường ăn uống LD50 đối với chuột: 10,000 mg/kg
Liều lượng qua đường hô hấp LC50 đối với chuột: 3,600 mg/m3


5. Nguồn sản xuất, sử dụng và phát thải HCB

HCB trước đây được sử dụng trong một số lĩnh vực như: thuốc diệt nấm, làm pháo hoa, đạn dược,
sản xuất giấy, sản xuất nhôm, cao su, nhựa, dung môi các điện cực... HCB hiện không còn được sử
dụng trong thương mại.

HCB là một sản phẩm không chủ định của một số ngành công nghiệp nơi mà có mặt cả clo và
carbon (sản xuất dung môi Clo, giấy và bột giấy) trong quá trình sản xuất: sản xuất nhôm; sản xuất
hóa chất; quá trình cháy nhiên liệu; đốt chất thải; chuyển hóa Lindane và các nguồn thứ cấp khác.


III. Đioxin

 1.Dioxin là gì?
Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại bền
vững trong môi trường . Trong đó, thành phần độc nhất là TCDD (2,3,7,8tetrachlorodibenzo-p-dioxin). Dioxin là sản phẩm phụ của nhiều quá trình sản xuất
chất hóa học. công nghiệp liên quan đến clo như các hệ thống đốt chất thải, sản

xuất hóa chất và thuốc trừ sâu và dây truyền tẩy trắng trong sản xuất giấy. 
Dioxin và furan là các hóa chất  độc nhất được biết đến hiện nay trong khoa học .


2.Công thức
Dioxin có công thức cấu tạo như hình vẽ, tùy vào số lượng và vị trí nhóm thế Clo khác nhau mà có các đồng phân
khác nhau. Dioxin có 75 đồng phân, trong những đồng phân đó thì đồng phân 2,3,7,8-PCDD ( poly-chlorodibenzo-furanes) của Dioxin là có tính độc mạnh nhất .


3. Tính chất lý hóa
- Dioxin là hợp chất khó phân hủy, có thể bị phân hủy dần dưới ánh mặt trời, ước tính là 50% trong vòng vài
tháng dưới ánh sáng mặt trời. Nhưng nó lại tồn đọng rất lâu trong đất. Độ bền vững đã được xác định theo
chu kỳ bán hủy (thời gian dioxin tự phân hủy một nửa khối lượng). Chu kỳ bán hủy của dioxin trong đất là
rất lâu, trải qua 10 năm chúng mới bán rã (chỉ cần 2 phần tỉ gram dioxin cũng có thể gây đột biến tế bào ở
người)
- Không màu, không mùi hay kết tinh của trạng thái tinh khiết, có độ bền nhiệt cao ( chỉ bị phân hủy hoàn toàn
ở nhiệt độ trên 1.200oC). Là chất độc đáng sợ, nó ngấm xuống đất,thẩm thấu, tích lũy, rồi khi bị phân hủy bởi
nhiệt độ lạ tạ ra chất độc hại mới.
- Dioxin là chất có thể hòa tan trong mỡ, khó bay hơi, ít tan trong nước, không thể thẩm thấu vào thực vật. Nó
có thể hòa tan vào các dung môi hữu cơ như dầu hỏa, diezen,…


4. Nguồn gốc phát sinh

Dioxin là chất độc nhân tạo do con người không chủ ý chế tạo ra. Dioxin phát sinh từ các nguồn sau:
 Phát sinh trong quá trình sản xuất thuốc diệt cỏ và các hợp chất clo hữu cơ khác, là sản phẩm phụ của qúa
trình sản xuất này.




Phát sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu, cháy rừng, thiêu hủy rác thải và từ nguồn khí thải của các

phương tiện giao thông.


5.Phân bố của dioxin
- Trong khí quyển dioxin và tồn tại dưới dạng hơi hoặc bám vào các hạt bụi.
- Trong địa quyển liên kết với các chất ô nhiễm hữu cơ khác có trong đất.
- Trong thủy quyển, dioxin ít tan trong nước mà chủ yếu có ở đáy bùn, trầm tích biển.
- Sinh quyển, dioxin tồn tại trong các mô mỡ của động, thực vật. Qua chuỗi thức ăn tích tụ lại trong cơ thể con
người.
- Dioxin còn có nhiều trong một số sản phẩm thực phẩm: rau, quả, thịt, sản phẩm sữa.


6. Độc tính của đioxin

Đioxin xâp nhập vào cơ thể qua đường da, đường tiêu hóa và đường hô hấp. Qua máu dioxin có thể
đến mọi tổ chức,lưu giữ ở gan đắc biệt là mô mỡ và thải trừ dần.

Dioxin có thể thải qua đường sữa mẹ vì vậy trẻ en có thể nhiễm dioxin từ mẹ.
Dioxin trong tế bào tạo phức với AhR (Aryl hydrocabon Receptor) tạo phức hợp dioxin-AhR-ARNT
gây ra các tác động sau: - Tác động lên ADN, làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp của một số protein
như protein sữa chữa lỗi sai ADN, các protein điều chỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển của tế
bào, enzyme tham gia chuyển hóa chất độc ở giai đoạn 1 và 2 dẫn đến tăng khả năng gây đột biến
gen và ung thư của các tác nhân môi trường.


- Liên kết với thụ thể ER (estrogen receptor), thụ thể hocmon sinh dục nữ làm rỗi loạn các chức năng sinh san; tăng
khả năng ung thư buồng trứng, ung thư tửcung, ung thư vú; gây biến đổi giới tính.
- Suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể, tăng khả năng nhiễm vi khuẩn và virut gây bệnh của cơ thể.

- Phức của đồng phân dioxin với thụ thể AhR càng bền thì độ độc của đồng phân đó càng cao


7. Tác hại của đioxin

Con người


Tức thời :

Biểu hiện:

 Biến dạng mặt
 Sạm da chậm
 Suy nhược cơ thể
 Ung thư ( đặc biệt ung thư
gan,..)
 Đioxin khi vào cơ thể người sẽ

làm NST bị gãy , thay đổi axit
amin => hiện tượng dị tật và di
truyền


×