BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
:
:
DỆT
DỆT NHUỘM
GVHD: PHAN THỊ PHẨM
GVHD: PHAN THỊ PHẨM
SVTH : NGUYỀN THỊ UYÊN
SVTH : NGUYỀN THỊ UYÊN
ĐÀM THỊ THANH THẢO
ĐÀM THỊ THANH THẢO
NGUYỄN THỊ MINH TRANG
NGUYỄN THỊ MINH TRANG
DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂU
DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂU
LỚP 09MT112
LỚP 09MT112
LỜI MỞ ĐẦU
- Ngành công nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đang phát triển đa
dạng với những quy mô khác nhau.
- Trong đó quá trình nhuộm là quá trình kỹ thuật được hình
thành bởi các yếu tố: vật liệu nhuộm, thuốc nhuộm sử dụng
nhiệt độ, các chất phụ trợ… Mỗi loại vật liệu, sản phẩm sẽ
có một quy trình và công thức nhuộm riêng tối ưu cho loại
vật liệu, sản phẩm đó.
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NHUỘM
Nguyên liệu
Xử lý nguyên liệu
Giũ hồ
Nấu
Làm bóng
Tẩy trắng
Nhuộm và in hoa
Hoàn tất
Chất hữu cơ có khả năng phân
hủy sinh học cao
Chất thải dạng kiềm
Chất thải có độ kiềm cao
Nước thải có bản chất kiềm
tính, chứa clo
Chất thải có BOD, COD cao
Formaldehyde, axit lactic…sinh ra
chất ô nhiễm dạng hữu cơ, vô cơ
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Giũ hồ
Chất thải sinh ra là các chất hữu cơ có khả năng
phân hủy sinh học cao. Trong giai đoạn này, 90%
các chất hồ được thải ra theo nước thải, khiến cho
dòng thải này trở thành một trong các dòng thải có
độ ô nhiễm cao. Dòng thải có tải lượng BOD và
COD cao. Các chất hồ tổng hợp không thể phân hủy
sinh học thoát qua hệ thống xử lý.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Nấu
- Được thực hiện trong môi trường kiềm ở nhiệt độ và
áp suất cao.
- Để tách triệt để các tạp chất ngoại lai sau khi chúng
đã được loại bỏ khi giũ hồ cũng như các tạp chất
khác như sáp, axit béo, dầu có trong vải.
- Công đoạn này sinh ra chất thải dạng kiềm : NH
4
OH,
NaOH với nồng độ BOD, COD cao.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Làm bóng
- Tăng độ bền, độ bóng và ái lực với thuốc nhuộm của
vải.
- Chất thải sinh ra trong giai đoạn này về bản chất có
độ kiềm cao.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Tẩy trắng
- Người ta dùng các hóa chất khác nhau như Cl
2
,
NaOCl, hypochlorite, hydrogen peroxide, làm các
tác nhân tẩy trắng.
- Nước thải trong quá trình này có bản chất kiềm tính,
chứa chloride và chất rắn hòa tan.
- NH
4
OH trong dệt nhuộm dùng tạo môi trường kiềm
yếu trong giai đoạn giặt - tẩy trắng vải sợi từ xơ
động vật, dùng tẩy các vết ố, vết bẩn hoặc pha chế
dung môi hòa tan cenlulose.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Nhuộm và in hoa
- Nhuộm: nước thải có chứa thuốc nhuộm chưa
khuếch tán vào sợi vải và các hóa chất khác, thường
có độ màu, TDS, BOD, COD cao.
- In hoa: quá trình này sẽ sinh ra một lượng lớn nước
thải có màu với nồng độ BOD cao.
Trong ngành dệt nhuộm, acid H
2
SO
4
được sử dụng
trong các công đoạn tẩy trắng, nhuộm và in hoa để
trung hòa kiềm còn lại trên vải.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
*Hoàn tất
- Công đoạn này gồm các thao tác cuối cùng cần thiết
để làm cho vải đẹp và hấp dẫn.
- Các hóa chất: formaldehyde, axit lactic, muối kim
loại Mg, Zn , muối amon ( clorua, sunfat ) sinh ra
các loại chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ.
CÔNG ĐOẠN TẠO CHẤT THẢI
Ngoài ra còn một số chất hóa học độc hại dùng
trong ngành dệt nhuộm như: Natri hydroxit –
NaOH, Natrisunfat – Na
2
SO
4
, Natri silicat (thủy tinh
lỏng) – Na
2
SiO
3
, Hidro peroxit – H
2
O
2
…
TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với môi trường sống, độ màu, pH,
TS, COD, nhiệt độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả
vào nguồn. Hàm lượng chất hoạt động bề mặt đôi
khi khá cao, khi thải vào nguồn nước như sông,
kênh, mương tạo màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự
khuếch tán của ôxy vào môi trường, gây nguy hại
cho hoạt động của thuỷ sinh vật,
TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
- Một số hoá chất chứa kim loại nặng như crôm, nhân
thơm benzen, các phần chứa độc tố không những có
thể tiêu diệt thuỷ sinh vật mà còn gây hại trực tiếp
đến dân cư khu vực lân cận.
- Độ màu của nước thải quá cao, việc xả liên tục vào
nguồn nước đã làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến
hiện tượng nguồn nước bị vẩn đục, do vậy thực vật
dần bị huỷ diệt, sinh thái nguồn nước có thể bị ảnh
hưởng.
HÌNH ẢNH
NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Bàn giao và nhận bàn giao ca đúng giờ, rõ ràng.
- Kiểm tra máy móc, thiết bị, hóa chất sử dụng trước
khi nhuộm để thực hiện đúng quy định, các thao tác
đúng kỹ thuật, hóa chất lấy chính xác.
- Theo dõi, kiểm tra các thông số kỹ thuật thường
xuyên như nhiệt độ, thời gian, độ pH của dung
dịch… để điều chỉnh thích hợp.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Hóa chất cần được bảo quản ở khu vực đặc biệt riêng
biệt
- Các nhóm hóa chất nhất định cần tránh: thuốc
nhuộm chứa kim loại nặng, sản phẩm có dung môi
như thuốc nhuộm, keo dán, …
- Nên giảm lượng natri hypochlorid dùng để tẩy trắng.
- Nên sử dụng những máy móc hiện đại, tiêu thụ ít
nước, hóa chất và năng lượng.
KẾT LUẬN
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các cơ sở dệt
nhuộm đã tạo ra lượng lớn chất thải có mức độ gây
ô nhiễm cao. Nước thải sinh ra từ dệt nhuộm thường
có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa
chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao. Nếu
không được xử lý tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ
gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn
nước mặt, nước ngầm.
THE END