Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Xây dựng, quản lý và khai thác TL số tại TV học viện kỹ thuật QS nguyễn thị khanh, LVThS TTTV, 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ KHANH

XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ
TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ KHANH

XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ
TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học Thông tin - Thư viện
60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ BÁ HƯNG


Xác nhận học viên đã chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng
Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Tạ Bá Hưng

PGS.TS. Trần Thị Quý

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành
tới thầy giáo TS. Tạ Bá Hƣng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin được tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô giáo, giảng viên trong
và ngoài Khoa Thông tin – Thư viện của Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn. Cảm ơn các đồng nghiệp đang công tác tại Phòng Thông tin Khoa
học Quân sự, Học viện Kỹ thuật Quân sự đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin được dành lời cảm ơn tới gia đình, những người thân,
bạn bè đã dành cho tôi sự ủng hộ hết sức nhiệt tình, đã luôn quan tâm và động
viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015


Nguyễn Thị Khanh


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU

CÁC BẢNG SỐ LIỆU
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: C SỞ L LU N VÀ TH C TIỄN VỀ TÀI LIỆU SỐ VÀ SỐ H A
TÀI LIỆU T I TH VIỆN H C VIỆN K THU T QU N S .......................... 12
1.1. Những v n đề về l luận .................................................................................... 12
1 1 1 Một s
112

h i ni m
i m

n v tài i u s và nh ng v n

i n qu n............ 12

tài i u s ............................................................................. 19

1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 22
1.2.1 Giới thi u h i qu t v Thư vi n Họ vi n Kỹ thuật Quân sự ................... 22
1.2.2
i m ngư i ng tin và nhu u tin t i Thư vi n Họ vi n Kỹ thuật
Quân sự ..................................................................................................................... 27

1.3. Vai trò của tài liệu số đối với công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu
khoa học tại Học viện Kỹ thuật Quân sự .................................................................. 29
1.3 1
1.3 2
1.3 3

p ứng nhu
ng hó

u tiếp ận và h i th

thông tin theo xu thế mới ............. 29

o i hình s n phẩm - ị h vụ thông tin ................................. 31

ẩy m nh tr o ổi, hi sẻ nguồn ự thông tin ........................................ 32

Chương 2: TH C TR NG X Y D NG, QUẢN L VÀ KHAI THÁC
TÀI LIỆU SỐ T I TH VIỆN H C VIỆN KTQS ................................................ 34
2.1. Cách thức xây dựng tài liệu số ........................................................................... 34
2.1.1.

i m tài i u s t i Thư vi n Họ vi n Kỹ thuật Quân sự ................... 34

2 1 2 Quy trình ỹ thuật xây ựng

tài i u s ................................................ 39

2.2. Biện pháp quản l và bảo quản tài liệu số ......................................................... 49
221


i n ph p qu n

222

i n ph p

....................................................................................... 49

o qu n tài i u s ................................................................... 55

2.3. Phương thức khai thác tài liệu số ....................................................................... 57
2 3 1 Kh i th

trự tuyến tr n m ng ụ

ộ (QSNET, MISTEN) ...................... 59

2 3 2 Kh i th

trự tuyến tr n Internet .............................................................. 62

2 3 3 Kh i th

phư ng ti n (mu time i ) ..................................................... 64


2.4. Mức độ đáp ứng nhu cầu tin về tài liệu số tại Thư viện Học viện Kỹ thuật
Quân sự ..................................................................................................................... 65
2 4 1 Mứ




p ứng v nội ung và hình thứ tài i u s ................................ 65

2 4 2 Mứ



p ứng v phư ng thứ truy ập, h i th

tài i u s ................ 69

2.5. Đánh giá chung .................................................................................................. 73
2.5 1 Ưu i m ...................................................................................................... 73
2.5 2 Nhượ

i m ................................................................................................. 75

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN C NG TÁC X Y D NG, QUẢN L
VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ T I TH VIỆN H C VIỆN KTQS ................... 78
3.1. Nh m giải pháp về tổ chức, quản l .................................................................. 78
3 1 1 Hoàn thi n

văn

n, h nh s h ........................................................... 78

3 1 2 Hoàn thi n quy trình s ho tài i u ........................................................... 80
3 1 3 Tăng ư ng


i n ph p qu n



o qu n tài i u s ....................... 84

3.2. Nh m giải pháp về chuyên môn, nghiệp vụ ...................................................... 86
3 2 1 Nâng

o h t ượng ổ sung nguồn tài i u s ......................................... 86

3 2 2 Nâng

o h t ượng i n mụ nội ung tài i u s ................................... 90

3 2 3 Tổ hứ t t
3 2 4 Nâng

ị h vụ ung

o trình ộ

p tài i u s

ho ngư i

ng tin ............... 91

n ộ thông tin-thư vi n ............................................. 92


3 2 5 Nâng o nhận thứ và năng ự h i th , s ụng thông tin ho
ngư i ng tin ........................................................................................................... 94
3.2.6. ổi mới và ẩy m nh ông t

qu ng

, giới thi u tài i u s ................. 97

KẾT LU N ............................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 101
PHỤ LỤC................................................................................................................ 105


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQP

Bộ Quốc phòng

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

HVKTQS

Học viện Kỹ thuật Quân sự


ISBD

International Standard Bibilographic Description
(mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế)

KTQS

Kỹ thuật quân sự

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KH&CNQS

Khoa học và Công nghệ quân sự

KHQS

Khoa học Quân sự

LAN

Local Area Network (Mạng nội bộ)

LIBOL

Phần mềm thư viện điện tử (LIBrary OnLine)


MARC

Khổ mẫu biên mục đọc máy

MISTEN

Mạng Thông tin Khoa học Quân sự/Bộ Quốc Phòng

NCT

Nhu cầu tin

NDT

Người dùng tin

OPAC

Online Public Access Catalog (Mục lục truy cập
công cộng trực tuyến)

QSNET

Mạng nội bộ quân sự Học viện Kỹ thuật Quân sự

TLS

Tài liệu số

TTTT


Trung tâm thông tin

TTTTKHQS/BQP Trung tâm thông tin Khoa học Quân sự/Bộ Quốc phòng
TT-TV

Thông tin - thư viện

TV HVKTQS

Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự

TVĐT

Thư viện điện tử

TVS

Thư viện số


CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.1:

Sơ đồ cơ c u tổ chức của TV HVKTQS

Hình 1.2:

Biểu đồ về đội ngũ cán bộ TV HVKTQS


Hình 1.3:

Cơ c u thành phần NDT

Hình 2.1 - 2.5:

Quy trình kỹ thuật chuyển đổi dữ liệu sang dạng
tệp.html

Hình 2.6:

Giao diện cài đặt máy quét tài liệu

Hình 2.7 - 2.10:

Tạo file đầu ra khi số h a

Hình 2.11:

Sơ đồ mạng LAN HVKTQS

Hình 2.12:

Màn hình giao diện chính của phần mềm Libol6.0

Hình 2.13:

Màn hình đăng nhập vào phần mềm LibolDigital

Hình 2.14:


Màn hình giao diện chính của phần mềm LibolDigital

Hình 2.15:

Màn hình giao diện phân hệ Tài nguyên số

Hình 2.16:

Màn hình quản l tài liệu số

Hình 2.17:

Màn hình liên kết bản ghi biên mục với tài liệu số

Hình 2.18:

Giao diện trang chủ website mạng LAN HVKTQS

Hình 2.19 - 2.21:

Giao diện trang tra cứu (OPAC) các CSDL của TV
HVKTQS

Hình 2.22:

Giao diện trang chủ mạng MISTEN

Hình 2.23:


Trang CSDL của nhà xu t bản Springer

Hình 2.24:

Giao diện trang dữ liệu của Cục Thông tin KH&CN
Quốc gia

Hình 3.1:

Hình ảnh máy quét Kirtas và ScanRobot

Hình PL1.1 - PL1.9:

Quy trình kỹ thuật chuyển đổi dữ liệu sang dạng
tệp.pdf

Hình PL1.10 - PL1.23: Quy trình kỹ thuật tạo dựng phim khoa học


CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1:

Số lượng NDT tại TV HVKTQS

Bảng 2.1:

Nguồn TLS hiện c (tính đến tháng 12/2013)

Bảng 2.2:


Thống kê mục đích sử dụng Thư viện

Bảng 2.3:

Đánh giá nội dung và hình thức TLS tại TV HVKTQS

Bảng 2.4:

Đánh giá nguồn TLS là đĩa CD và CSDL trực tuyến

Bảng 2.5:

Mức độ thường xuyên truy cập TLS của NDT tại TV
HVKTQS

Bảng 2.6:

Đánh giá môi trường, trang thiết bị đối với truy cập TLS

Bảng 2.7:

Nguyên nhân cản trở người dùng tin truy cập và khai thác
TLS trên trang OPAC của TV HVKTQS

Bảng 2.8:

Mức độ tham gia các buổi tập hu n hàng tháng dành cho
NDT tại TV HVKTQS

Bảng 2.9:


Nguyên nhân NDT không tham gia các buổi tập hu n
hàng tháng

Bảng 2.10:

Những giải pháp Thư viện cần hướng tới để nâng cao
ch t lượng TLS

Bảng 2.11:

Những dịch vụ thư viện NDT quan tâm trong thời gian tới


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ số đã và đang tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh đời sống
xã hội trong đ c việc tổ chức, cung c p và truy cập thông tin. Cuộc cách
mạng thông tin số trong thời đại của chúng ta đã làm thay đổi căn bản vai trò,
vị trí của tài liệu in truyền thống, làm xu t hiện ngày càng nhiều các vật mang
tin khác nhau. Cách mạng thông tin số không những cung c p năng lực công
nghệ hướng đến thư viện số, mà còn đáp ứng hàng loạt nhu cầu chưa từng c
về lưu trữ, tổ chức và truy cập thông tin. Ngày nay, độc giả - những người
dùng tin không chỉ đọc tài liệu trên gi y, họ còn đọc trên máy vi tính, và trên
các thiết bị di động cầm tay (điện thoại di động, máy tính bảng v.v). Thư viện
điện tử (TVĐT) hình thành và phát triển trên cơ sở tiếp tục phát huy vai trò
thư viện truyền thống kết hợp hài hoà với xu thế điện tử hóa, số hóa các
nguồn tin nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng tin về tra cứu, cập
nhật, khai thác và chia sẻ tri thức trong môi trong môi trường nối mạng toàn
cầu. Trong đ , tài liệu số (TLS) đã và đang đ ng vai trò quan trọng trong hoạt

động Thông tin-Thư viện (TT-TV) do c nhiều ưu thế vượt trội so với tài liệu
truyền thống. Việc phát triển Internet và sử dụng ngày càng rộng rãi máy tính
cá nhân và các thiết bị di động cầm tay đã thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ nhu
cầu tiếp cận tài liệu và thông tin số. Đ là l do tại sao ngành TT-TV Việt
Nam phải đổi mới triệt để mọi hoạt động theo hướng xây dựng TVĐT nhằm
đáp ứng yêu cầu của xã hội n i riêng và xu thế phát triển t t yếu của các thư
viện trên thế giới n i chung.
Hiện nay, nhiều cơ quan TT-TV đang trong quá trình tin học hóa, hiện
đại hóa hoạt động, từng bước xây dựng TVĐT, trong đ việc tạo lập và phát
triển nguồn TLS được xem là v n đề then chốt. Đối với các thư viện đại học
1


thì v n đề đ càng trở nên c p thiết. Nhận thức được vai trò quan trọng của
thư viện trong việc hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao ch t
lượng đào tạo, trong những năm gần đây, các trường đại học đã quan tâm đầu
tư phát triển thư viện theo hướng hiện đại h a kể cả về cơ sở vật ch t, trang
thiết bị và nguồn lực thông tin, con người.
Học viện Kỹ thuật Quân sự (HVKTQS) là một trường đại học của Quân
đội, là trường trọng điểm quốc gia. Sau 45 năm xây dựng và trưởng thành,
Học viện đã trở thành một trong những trung tâm giáo dục - đào tạo, khoa học
công nghệ quan trọng của Quân đội và Nhà nước. Hiện nay Học viện đào tạo
cả 3 bậc: Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ cho cả quân sự và dân sự với mô hình đào
tạo đa ngành, đa lĩnh vực trong đ c nhiều chuyên ngành mũi nhọn phục vụ
sự nghiệp CNH, HĐH đ t nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân lực ch t lượng
cao cho các ngành KTQS và các đơn vị trong toàn quân; đặc biệt trong khai
thác sử dụng, thiết kế chế tạo vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật của Quân đội và
một số lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
Học viện đang đứng trước những cơ hội lớn lao và thách thức nghiệt ngã
trong bối cảnh tiến bộ khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật quân sự đang

phát triển như vũ bão và nhu cầu đổi mới, nâng cao ch t lượng giáo dục, đào
tạo và nghiên cứu khoa học tương xứng với một cơ sở giáo dục đại học trọng
điểm quốc gia trong giai đoạn mới hiện nay. Chính vì vậy, trong chiến lược
đổi mới, bên cạnh thường xuyên chú trọng xây dựng đơn vị vững mạnh toàn
diện về chính trị, về xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên... HVKTQS còn tăng
cường đầu tư hệ thống cơ sở vật ch t, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, thư
viện phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học. Trong đề án phát triển Học
viện từ nay đến năm 2030 c đặt ra: “Xây dựng hệ thống mạng thông tin, thư
viện theo mô hình nhà trường điện tử, hệ thống tổng thể được tích hợp dựa
trên thông tin h a giáo dục và thông tin h a hành chính”. Do đ , ngay từ r t
2


sớm, TV HVKTQS đã được quan tâm đầu tư một cách c định hướng và đồng
bộ. Thư viện đã được xây dựng, tu bổ, quy hoạch diện tích, phòng ốc rộng rãi
khang trang; hàng trăm máy tính nối mạng LAN, QSNET, MISTEN và
Internet; hệ thống camera, cổng từ cùng nhiều trang thiết bị chuyên dụng hiện
đại khác… Hiện nay, TV HVKTQS được đánh giá là một trong những thư
viện lớn trong hệ thống thư viện toàn quân và là một thư viện c uy tín trong
hệ thống thư viện các trường đại học. Trong những năm gần đây, Thư viện đã
và đang tập trung thực hiện ba mục tiêu cơ bản: Nâng cao ch t lượng kho giáo
trình - tài liệu; Đổi mới phương pháp phục vụ bạn đọc và Đẩy nhanh tiến trình
hiện đại hóa Thư viện, xây dựng TVĐT.
Xác định v n đề tạo lập và phát triển nguồn tin số hóa là v n đề trọng
tâm trong xây dựng TVĐT, trong những năm qua Thư viện đã đề ra mục tiêu
phát triển nhanh bộ sưu tập số hóa và c những định hướng cụ thể cho công
việc đầy kh khăn này. Ngoài việc đầu tư thời gian sưu tầm, bổ sung các
nguồn tin điện tử thông qua việc mua các tạp chí điện tử, đĩa CD-ROM của
các cơ quan TT-TV, các nhà xu t bản…, Thư viện đã đặc biệt chú trọng số
hóa các tài liệu hiện c . Sự nỗ lực tự số hóa và sự thừa hưởng từ các dự án thư

viện điện tử của Trung tâm Thông tin Khoa học Quân sự/Bộ Quốc phòng
(TTTTKHQS/BQP) và Cục nhà trường/BQP, đến nay Thư viện đã có trên
3.000 đầu tài liệu với tổng số trên 400.000 trang tài liệu đã được số hóa và
được cập nhật vào bộ sưu tập số trong Hệ quản trị thư viện tích hợp LIBOL
để phục vụ kịp thời nhu cầu tra cứu, tham khảo của bạn đọc. Việc số hóa tài
liệu đã mang lại cho bạn đọc lợi ích to lớn. Qua mạng LAN kết nối toàn Học
viện, bạn đọc c thể truy cập, tìm tin và tham khảo tài liệu trực tiếp trên b t
kỳ máy tính nào được kết nối mạng.
Tuy nhiên, hoạt động xây dựng, quản l và khai thác TLS còn nhiều b t
cập. Nguồn TLS tại TV HVKTQS chủ yếu là các tài liệu do Thư viện tự số

3


hóa các giáo trình, tài liệu tham khảo là chính; ch t lượng và công nghệ số
hóa còn chưa cao, phần lớn là quét nội dung tài liệu ở định dạng PDF; các cơ
sở dữ liệu mua quyền truy cập online còn r t ít do hạn chế về kinh phí; chưa
bổ sung được nhiều các dạng tài liệu đa phương tiện (multimedia); việc xây
dựng bài giảng, giáo trình điện tử chưa triển khai được do nhiều v n đề về cơ
chế chính sách; tài liệu toàn văn về một số lĩnh vực đặc thù của Học viện như
chế tạo vũ khí, chỉ huy tham mưu kỹ thuật còn hiếm; chưa xây dựng được
chính sách quản l chặt chẽ về quản l nguồn TLS, chính sách truy cập cho
người dùng, chính sách về thực hiện bản quyền; việc đầu tư trang thiết bị và
hạ tầng công nghệ cho số hóa tài liệu và lưu giữ bảo quản còn manh mún,
chưa c chiều sâu; phần mềm quản l TLS còn hạn chế về khả năng tìm kiếm
và khai thác; …
Xu t phát từ những v n đề nêu trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài:
“Xây dựng, quản lý và khai thác tài liệu số tại Thư viện Học viện Kỹ thuật
Quân sự” với mong muốn g p phần làm rõ thực trạng và các v n đề l luận,
thực tiễn trong công tác số h a và xây dựng TVĐT tại TV HVKTQS.

2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, số hóa tài liệu đã diễn ra khá lâu, từ những năm 90 của
Thế kỷ 20, hiện vẫn đang được thúc đẩy một cách mạnh mẽ hơn. Việc nghiên
cứu và phát triển TLS, thư viện số đã và đang được nhiều quốc gia quan tâm
và đầu tư về tài chính, nhân lực, công nghệ… Ở Việt Nam, v n đề nghiên cứu
về TLS ngày càng dành được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước,
đặc biệt là trong ngành TT-TV.
Về các luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại các cơ sở đào tạo sau đại học
trong nước c các đề tài: “Xây ựng và h i th

nguồn ự thông tin i n t

t i Thư vi n Quân ội” của Mạc Thị Thuỳ Dương (2003);“Tăng ư ng
nguồn tin i n t t i Trung tâm Thông tin Kho họ và Công ngh Qu

4

gi ”


của Lê Thế Long (2006); “Ph t tri n và qu n
TTTT-TV trư ng

i họ

iến tr

“Nghi n ứu xây ựng và qu n

nguồn ự thông tin s t i


Hà Nội”của Hoàng Sơn Công (2008);

nguồn tài nguy n s nội sinh t i Trung tâm

Thông tin Kho họ và Công ngh Qu

gi ” của Phạm Văn Hùng (2009);

“Nghi n ứu vi

o qu n TLS t i thư vi n Qu

t o ập, h i th



Vi t N m” của Vũ Nguyệt Mai (2009); “Nghi n ứu h i th
nguồn họ

i u s t i trư ng

gi

và ph t tri n

i họ Sư Ph m Hà Nội trong gi i o n ổi

mới gi o ụ ” của Vũ Văn Thường (2009); “Ph t tri n nguồn TLS hóa toàn
văn t i thư vi n trư ng


i họ Hà Nội” Lê Thị Vân Nga (2009); “Xây ựng

và ph t tri n nguồn ự thông tin i n t
Tiến (2010); “Xây ựng và h i th
tâm thông tin Thư vi n trư ng

Họ vi n Hậu

n” của Lê Anh

nguồn ự thông tin i n t t i Trung

H Sư ph m Hà Nội” của Nghiêm Thị Kim

Lương (2011); “Ph t tri n nguồn ự thông tin i n t t i Trung tâm Thông
tin thư vi n trư ng

i họ Gi o thông Vận t i” của Đinh Thị Yến (2011);

“Ph t tri n nguồn ự thông tin s t i Thư vi n Trung tâm Nhi t ới Vi tNg ” của Nguyễn Thị Thanh Mai (2012)…
Các luận văn trên đã giải quyết được những v n đề căn bản về l luận và
thực tiễn của tài liệu số/thông tin số hay nguồn tin điện tử. Trên cơ sở nghiên
cứu, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng của từng cơ quan đơn vị trong
phạm vi nghiên cứu đặc thù, các tác giả đã đưa ra những giải pháp để phát
triển nguồn thông tin số phù hợp với điều kiện của từng nơi.
Bên cạnh các luận văn khoa học, c r t nhiều bài viết về TLS được
đăng trên các tạp chí chuyên ngành, trên Internet…được đề cập dưới nhiều
g c độ khác nhau. Ở g c độ giới thiệu khái niệm TVS, kỹ thuật xây dựng
kho TLS, lựa chọn công nghệ số hoá, lựa chọn phần mềm… c các bài viết :

“Thư vi n s : ịnh nghĩ và v n

” (Cao Minh Kiểm. - Tạp chí Thông tin

& Tư liệu, 3/2000); “Thư vi n s với h th ng nguồn m ” (Nguyễn Minh

5


Hiệp . - Bản tin Thư viện CNTT, 8/2006); “Kỹ thuật t o nh s
ông t

ng trong

thư vi n” (Lê Đức Thắng. - Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2/2008);

“Gi i ph p xây ựng

ộ sưu tập TLS t i Trung tâm Thông tin Thư vi n

H Nông nghi p I” (Hoàng Đức Liên; Nguyễn Hữu Ty. - địa chỉ
, 6/2008)... Ở g c độ khai thác, chia sẻ tài liệu số c :
“Dị h vụ tr
1/2007; “V n

ứu s ” của Nguyễn Thị Hạnh. - Tạp chí Thư viện Việt Nam,
ph t tri n và hi sẻ nguồn ự thông tin s hóa t i Vi t

N m” của Nguyễn Hữu Hùng. - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 1/2006. Đề
cập những yêu cầu, phẩm ch t mới của người cán bộ thư viện c bài viết

“C n ộ thư vi n trong th i

i s hóa” của Đinh Minh Chiến. - Tạp chí

Thông tin Khoa học Quân sự/BTTM-BQP, 2/2006. Trong khi đ , các tác giả:
Tạ Bá Hưng với “Ph t tri n nội ung s

Vi t N m: nh ng nguy n tắ

hỉ

o”. - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 1/ 2000; Vũ Thị Nha với “Vài thách
thứ

i với thư vi n s và nh ng hiến ượ

i phó”. - Tạp chí Thư viện

Việt Nam, 1/2008 và Nguyễn Hoàng Sơn với “Thư vi n s : H i thập ỷ ph t
tri n tr n thế giới: ài họ

inh nghi m và ịnh hướng ph t tri n ho Vi t

Nam” .- Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 2/2011 lại đề cập những bài học kinh
nghiệm thông qua tổng kết thực tiễn và phân tích môi trường bên trong - bên
ngoài, những v n đề về tầm nhìn và định hướng sự phát triển nguồn thông
tin số ở Việt Nam...
TLS cũng là chủ đề được chú

nhiều trong các hội nghị, hội thảo ngành


TT-TV những năm gần đây. Tiêu biểu là: Hội nghị qu

tế v Thư vi n s

châu Á được tổ chức tại Hà Nội tháng 12/2007 và 2008; Hội thảo “Tiếp ận
xây ựng Thư vi n s

Vi t N m: Hi n tr ng và v n

” vào tháng 10/2007

tại Hà Nội do Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (nay là
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia) tổ chức; Hội thảo quốc tế
chủ đề “Thư vi n s ” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh tháng 12/2009; Hội

6


thảo khoa học về “ph t tri n và hi sẻ nguồn tài nguy n s trong
vi n

thư

i họ và nghi n ứu” do Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc

tổ chức tháng 12 năm 2009; Hội thảo VILASAL “Một t m nhìn v thư vi n
i họ và nghi n ứu trong môi trư ng s ” tháng 8 năm 2010 tại Đại học
Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh; Hội thảo “Nâng
ựng tài nguy n s


ho

n ộ thư vi n trư ng

i họ ,

o năng ự xây
o ẳng” tổ chức

tháng 01 năm 2011 tại Trung tâm Học liệu Đại học Huế; Hội thảo “Công
ngh vượt trội ho gi i ph p s hó tài i u” vào tháng 4 năm 2011 tại Hà
Nội; Hội thảo “Qu n
trư ng

, ung

p, s

ụng nguồn tài nguy n i n t

i họ trong th i ỳ hội nhập” tổ chức năm 2013 tại trường Đại học

Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh... Các hội nghị, hội thảo trên đã đề cập
đến nhiều v n đề riêng lẻ liên quan đến xây dựng thư viện số và TLS từ các
khía cạnh về l luận, về công nghệ, về thực tiễn trong và ngoài nước đến các
v n đề về các giải pháp ứng dụng, các yêu cầu về nhân lực, về chia sẻ tài
nguyên số v.v...
Về phía HVKTQS, đã c đề tài c p Bộ“Quy trình s hóa tài i u” do
Phòng Thông tin Khoa học Quân sự thực hiện năm 2006. Đề tài nghiên cứu,

xây dựng các bước số hóa tài liệu từ khi là tài liệu gi y đến khi trở thành một
sản phẩm số với kỹ thuật và công nghệ tại thời điểm đó. Mặt khác, đề tài này
chưa nghiên cứu đến v n đề xử l , quản l , lưu trữ và khai thác TLS. Bên
cạnh đ còn c 03 luận văn thạc sỹ nghiên cứu về TV HVKTQS: Đinh Minh
Chiến với đề tài "Thư vi n
tư i u ho ội ngũ

Họ vi n Quân sự với vi

n ộ ho họ

ỹ thuật" (1994); Phạm Anh T n với đề

tài "Tăng ư ng ho t ộng thông tin - thư vi n
hi n
nhu

phụ vụ thông tin -

HVKTQS trong gi i o n

i hó quân ội" (2004); Phạm Thị Lan Ngọc với đề tài:“Nghi n ứu
u tin và h năng

p ứng thông tin ho ngư i

(2011).

7


ng tin t i HVKTQS”


T m lại, những luận văn, đề tài khoa học, bài viết trên đã làm phong phú
thêm cơ sở l luận và thực tiễn phát triển TLS trong hoạt động TT-TV cũng
như đã c những ứng dụng trong thực tế triển khai số hóa tài liệu ở một số cơ
quan đơn vị. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa c công trình nào nghiên cứu một
cách toàn diện về xây dựng, quản lý và khai thác tài liệu số tại Thư viện
Học viện Kỹ thuật Quân sự. Chính vì vậy, đây là v n đề mới, không trùng
lặp với đề tài nào đã nghiên cứu trước đây. Trong đề tài này, tác giả kế thừa
những kết quả nghiên cứu n i trên và đưa ra một hướng tiếp cận nhằm khắc
phục những b t cập và nâng cao ch t lượng nguồn TLS tại TV HVKTQS.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu các cơ sở l luận và thực
tiễn, luận văn nhằm mục đích đưa ra những giải pháp nâng cao ch t lượng
nguồn TLS và hoàn thiện công tác xây dựng, quản l , khai thác tài liệu tại TV
HVKTQS.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Với mục đích nêu trên, trong quá trình triển khai nghiên cứu luận văn sẽ
tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu những v n đề mang tính l luận về TLS;
- Tìm hiểu vai trò của TLS đối với TV HVKTQS;
- Nghiên cứu quy trình số hóa tài liệu, bao gồm cả xử l TLS, lưu trữ,
bảo quản, an ninh-an toàn dữ liệu, thực hiện bản quyền số;
- Đánh giá hiệu quả quản l và khai thác TLS;
- Đề xu t các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện công tác xây dựng,
quản l và khai thác TLS tại TV HVKTQS.

8



4. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, công tác xây dựng, quản l , khai thác TLS tại TV HVKTQS
còn nhiều hạn chế, chưa thoả mãn tối ưu nhu cầu tin của người dùng tin.
Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đ là: Quan điểm chưa thống nh t của lãnh
đạo, chỉ huy các c p; đầu tư kinh phí, trang thiết bị, công nghệ hạn chế; quy
trình tổ chức, trình độ cán bộ, nhân viên còn b t cập... Nếu các yếu tố trên
được khắc phục thì chắc chắn việc xây dựng, quản l và khai thác TLS tại TV
HVKTQS trong thời gian tới sẽ c ch t lượng hiệu quả rõ rệt, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu tin của người dùng tin, kh ng định rõ vai trò, vị trí của Thư viện
trong hệ thống các Học viện nhà trường quân đội n i riêng và trong hệ thống
TT-TV cả nước n i chung.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các TLS trong quá trình xây
dựng, quản l và khai thác tại TV HVKTQS.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Ph m vi v

hông gi n: Nghiên cứu tại TV HVKTQS.

- Ph m vi v th i gi n: Từ năm 2006 đến nay (Giai đoạn bắt đầu từ khi
TV HVKTQS tham gia thực hiện Dự án Thư viện số dùng chung trong BQP
do TTTT KHQS/BQP làm chủ đầu tư)
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận:
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa trên cơ sở các quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công

nghệ, giáo dục và đào tạo cùng những chính sách, chủ trương của Đảng và
Nhà nước về hoạt động thông tin - thư viện.

9


6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Điều tra bảng hỏi;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp phỏng v n, trao đổi trực tiếp;
- Phương pháp thống kê, so sánh.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của luận văn
7.1. Ý nghĩa khoa học
G p phần hoàn thiện l luận chung về số h a, TLS và các v n đề liên
quan.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ g p phần hoàn thiện quy trình số
hóa tài liệu n i chung để tạo ra được nguồn TLS ch t lượng cao thoả mãn nhu
cầu của người dùng tin.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng tại địa bàn cụ thể. Những
giải pháp được đưa ra sẽ c tác dụng thiết thực trong nâng cao ch t lượng và
đẩy nhanh quá trình xây dựng, quản l và khai thác TLS tại TV HVKTQS.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn c thể làm tài liệu tham khảo cho
đồng nghiệp.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu chỉ rõ thực trạng quá trình xây dựng, quản l và
khai thác TLS tại TV HVKTQS. Luận văn nhằm hoàn thiện quy trình số hóa
tài liệu; tối ưu về mặt tổ chức; tìm lối đi để cơ chế, chính sách thông thóang;
chuẩn hóa về mặt xử l ; các yếu tố về bảo quản tài liệu trong môi trường số

được đảm bảo; đưa ra được những giải pháp khả thi để nâng cao khả năng
khai thác TLS tại TV HVKTQS đáp ứng được những yêu cầu hiện tại và
hướng đến một sự phát triển bền vững trong tương lai.

10


9. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, Luận văn gồm 3 chương:
Chư ng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng, quản l và
khai thác tài liệu số tại Thƣ viện Học viện

thuật quân sự

Chư ng 2: Thực trạng xây dựng, quản l và khai thác tài liệu số tại
Thƣ viện Học viện

thuật quân sự

Chư ng 3: Giải pháp hoàn thiện c ng tác xây dựng, quản l và khai
thác tài liệu số tại Thƣ viện Học viện

11

thuật quân sự


Chƣơng 1
CƠ SỞ L LU N VÀ TH C TIỄN VỀ VẤN ĐỀ XÂY D NG,

QUẢN L VÀ

HAI THÁC TÀI LIỆU SỐ T I THƢ VIỆN

H C VIỆN

THU T QUÂN S

1.1. Nh ng vấn đề về l luận
1 1 1 Một s

h i ni m

n v tài i u s và nh ng v n

i n qu n

* Thƣ viện số
Hiện tại c r t nhiều định nghĩa về thư viện số phụ thuộc vào cách tiếp
cận của các lĩnh vực hữu quan. Theo tác giả Luận văn, c thể ch p nhận một
cách chung chung, thư viện số là một thư viện điện tử được phát triển ở mức
độ cao, trong đ toàn bộ nguồn tài liệu của thư viện đã được số hóa và các
siêu dữ liệu; quản l tài nguyên số, các bộ sưu tập bằng một phần mềm
chuyên nghiệp c tổ chức giúp cho việc lưu trữ và bảo quản, tích hợp với đào
tạo từ xa (e-learning), quản l quyền số, định danh, truy nhập, phân quyền và
bảo mật. Người dùng c thể dễ dàng truy cập, tìm kiếm và sử dụng được nội
dung toàn văn của chúng từ xa, thông qua hệ thống mạng thông tin và các
phương tiện truyền thông.
* Tài liệu điện tử
C thể xem tài liệu điện tử là tài liệu được trình bày và lưu trữ trên các

vật mang tin điện tử và c thể truy cập được thông qua hệ thống máy tính điện
tử, mạng máy tính và các thiết bị điện tử thông dụng như máy tính cá nhân,
các thiết bị cầm tay di động, v.v. Các vật mang tin ở đây c thể là băng từ, đĩa
từ, đĩa quang, các bộ phận lưu trữ thông tin của máy tính. Sự ra đời của tài
liệu điện tử là kết quả t t yếu của bùng nổ thông tin và bùng nổ công nghệ
thông tin và truyền thông.

12


* Tài liệu số
TLS là các thông tin được mã hóa và lưu trữ trên vật mang tin để NDT
c thể truy cập được qua các thiết bị điện tử. Bao gồm: Dữ liệu trực tuyến và
dữ liệu điện tử ở trên vật mang tin vật l khác nhau.
Ở đây cần phân biệt giữa hai khái niệm TLĐT và TLS. Hai khái niệm c
cùng nội hàm nhưng theo tác giả luận văn: TLĐT c khái niệm rộng hơn
TLS. Một TLS luôn luôn là TLĐT, nhưng một TLĐT chưa chắc đã là TLS.
Vì TLĐT và TLS đều là những thông tin đã được mã h a nhưng tài liệu nào
được xây dựng bằng công nghệ số, kỹ thuật số thì mới được coi là TLS.
* Bộ sƣu tập số
Bộ sưu tập số là một tập hợp c tổ chức của nhiều tài liệu đã được số hóa
dưới nhiều hình thức khác nhau (văn bản, hình ảnh, audio, video, GIS…) về
một chủ đề. Mặc dù mỗi loại hình tài liệu c sự khác nhau về cách thể hiện,
nhưng n đều cung c p một giao diện đồng nh t mà qua đ các tài liệu c thể
truy cập, tìm kiếm dễ dàng.
Sưu tập số = TLS + siêu dữ liệu mô tả nội dung TLS đ .
Như vậy, một TVS c thể bao gồm nhiều bộ sưu tập theo các chủ đề
khác nhau, c thể do tập thể hoặc cá nhân tự xây dựng hoặc trao đổi, mua bán;
c thể nằm trong lưu trữ của thư viện nhưng cũng c thể nằm ngoài thư viện
thông qua một kênh cung c p từ phía đối tác.

* Siêu d liệu (Metadata)
Thuật ngữ “meta” xu t xứ là một từ Hy Lạp dùng để chỉ một cái gì đ c
bản ch t cơ bản hoặc cao hơn. Vì vậy, c thể hiểu “metadata” là dữ liệu về dữ
liệu và được sử dụng thông thường nh t là để mô tả tài nguyên thông tin trên
các vật mang tin khác nhau. Hay n i cách khác, c thể được định nghĩa đơn
giản là dữ liệu về dữ liệu.
13


Theo Tiến sỹ Warwick Cathro: "Siêu dữ liệu là những thành phần mô tả
tài nguyên thông tin hoặc hỗ trợ thông tin truy cập đến tài nguyên thông tin".
Siêu dữ liệu được xác định là: "Dữ liệu mô tả các thuộc tính của đối tượng
thông tin và trao cho các thuộc tính này

nghĩa, khung cảnh và tổ chức. Siêu

dữ liệu còn c thể được định nghĩa là dữ liệu c c u trúc về dữ liệu". Gail
Hodge định nghĩa siêu dữ liệu: "Thông tin c c u trúc mà n mô tả, giải thích,
định vị, hoặc làm cho nguồn tin trở nên dễ tìm kiếm, sử dụng và quản l hơn.
Siêu dữ liệu được hiểu là dữ liệu về dữ liệu hoặc thông tin về thông tin". Tóm
lại, siêu dữ liệu là thông tin mô tả tài nguyên thông tin.
* Số hóa tài liệu
Số hóa hiểu một cách khái quát là sự chuyển đổi các đối tượng thực: tài
liệu, văn bản, tranh vẽ, ảnh, bản đồ, băng hình… sang đối tượng số: tệp văn
bản, ảnh chụp văn bản, tệp ảnh, tệp âm thanh, tệp video...
* Vấn đề bản quyền:
Bản quyền tác giả là v n đề được quan tâm đặc biệt không chỉ đối với
các tài liệu in truyền thống trên gi y mà cả trong việc quét, sao chép, sử dụng
các TLS. Vì vậy, khi tiến hành số hóa tài liệu, các tổ chức, cá nhân cần tính
đến v n đề bản quyền.

Theo Luật sở hữu trí tuệ: Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân
đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Bản quyền: (quy n t

gi ) là khái niệm dùng để chỉ quyền của chủ thể

đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,...
Copyright (bản quyền) là thuật ngữ được các quốc gia theo hệ thống
pháp luật Anh - Mỹ dùng chỉ cho quyền phi vật thể đối với các tác phẩm trí
tuệ. Quyền này tương tự như quyền tác giả (Author's Right) ở Việt Nam n i
riêng và các quốc gia theo hệ thống luật Continental như Đức hoặc một số
quốc gia Châu u khác nhưng khác nhau ở nhiều điểm cơ bản.

14


V n đề quyền tác giả và quyền sở hữu được quy định r t rõ trong một số
văn bản như: công ước quốc tế Berne (1986), Bộ Luật dân sự, Luật Sở hữu trí
tuệ Việt Nam (2005),... Các văn bản này đều quy định r t rõ đối tượng được
bảo hộ quyền tác giả, thời gian bảo hộ, các trường hợp vi phạm và không vi
phạm quyền tác giả.
Bản quyền của tài liệu: V n đề bản quyền thực sự đang là rào cản r t lớn
làm giảm tốc độ, số lượng tài liệu được số hóa.
Theo Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam ban hành năm 2005 thì tại điều
25 khoản (a) và (đ) c quy định: những trường hợp sử dụng tác phẩm đã công
bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao cụ thể như sau:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy
cá nhân;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Điểm khác biệt lớn nh t trong quy định về quyền tác giả trong Luật Sở

hữu trí tuệ do Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 19/6/2009 so với Luật Bản
quyền của các quốc gia khác là việc cho phép “S o hép t
trong thư vi n với mụ

phẩm

ưu tr

h nghi n ứu”. Thuật ngữ “s o hép” ở đây bao

gồm cả việc tạo bản sao dưới hình thức điện tử. Quy định này tạo điều kiện
thuận lợi cho các thư viện Việt Nam trong đ c TV HVKTQS trong thực
hiện số hóa các tài liệu xu t bản trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
* Các nguyên tắc cơ bản để số hóa
Trước khi tiến hành số hóa cần trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao cần tiến hành số hóa?
- Mục đích của số hóa?
- Sự liên quan của nguồn tin số hóa đến chức năng của cơ quan?
- Các phương pháp truy cập nào c thể sử dụng đối với kho TLS?
- Những tiêu chuẩn nào sẽ được đưa vào sử dụng ?

15


- Các mục đích và nguyên tắc của tổ chức đối với số hóa.
- Cơ sở để ưu tiên tài liệu sẽ được số hóa.
- Các tiêu chí để lựa chọn tài liệu sẽ được số hóa.
- Các v n đề nào của luật pháp khi tiến hành số hóa cần quan tâm (Luật
bản quyền…)
- Vai trò của số hóa trong việc nâng cao khả năng truy cập và bảo quản

kho tài liệu gốc.
* L do số hóa tài liệu
- Nhằm cung c p và nâng cao khả năng truy cập đến các tài liệu, các
công trình chưa được biết đến hoặc không c .
- Các nguồn tin số hóa sẽ cung c p những thông tin c giá trị cao phục
vụ học tập, giảng dạy, NCKH, nâng cao ch t lượng cuộc sống.
- Nhiều người dùng c thể sử dụng đồng thời tài liệu.
- Tăng cường khả năng bảo vệ lâu dài các tài liệu quí hiếm, g p phần
vào việc bảo quản tài liệu thư viện.
- Nâng cao tính hữu dụng của các tài liệu.
* Các đối tƣợng có thể số hóa
- Văn bản: Bao gồm các tài liệu in (sách chuyên khảo, tạp chí, bản nhạc
in…) và tài liệu không in: Luận án, luận văn, báo cáo khoa học, bản thảo chép
tay
- Hình ảnh: Tranh vẽ, tranh nghệ thuật, bản vẽ phác thảo, bản vẽ kỹ
thuật…; các vật thể hai chiều tạo bằng tay; ảnh chụp các vật thể nhân tạo:
Nhà cửa, phong cảnh hoặc các vật thể 3 chiều khác.
- m thanh: m nhạc, tiếng n i, tiếng động, âm thanh được ghi lại…
- Video: Các hình ảnh chuyển động cùng với âm thanh.

16


* Tiêu chí lựa chọn để tiến hành số hóa tài liệu
Trong kế hoạch số h a tài liệu tại thư viện đại học, c thể xem xét và áp
dụng một số tiêu chí lựa chọn tài liệu để số h a như sau:
- Khả năng sử dụng lâu dài của tài liệu (Các tài liệu khoa học cơ sở, cơ
bản, tài liệu tra cứu…);
- Tài liệu quí hiếm, đắt tiền được người dùng sử dụng nhiều;.
- Tài liệu cổ;

- Tài liệu c giá trị cao về mặt tri thức và văn hóa cần phải phổ biến rộng
rãi;
- Các tài liệu độc đáo, duy nh t;
- Các tài liệu không được đưa ra phục vụ rộng rãi vì l do bảo quản và an
toàn;
- C khả năng truy cập tốt hơn, dễ dàng hơn so với tài liệu gốc.
* Các điều kiện tối thiểu đảm bảo trong quá trình số hóa
Để tiến hành số hóa tư liệu cần c sự đảm bảo tối thiểu về phần cứng
(máy quét, máy ảnh số, video số, máy tính…), phần mềm (Phầm mềm nhận
dạng, phần mềm xử l ảnh…).
Ph n ứng:
+ Máy quét (Scanner): Hiện nay c nhiều loại máy quét c thể sử dụng
trong quá trình số hóa.
- Máy quét dạng mặt ph ng (Flatbed scanner): C tính năng giống như
máy photocopy, nhưng sản phẩm đưa ra là một tệp ảnh, máy quét dạng này
quét từng tờ thủ công, lâu, thường thích hợp với các dự án số hóa nhỏ.
- Máy quét dạng hút gi y (Sheetfed scanner): Giống máy in Laze, khi
quét máy tự động hút từng trang gi y, tuy nhiên tài liệu trước khi quét phải
được tháo rời từng trang. Máy quét dạng này phù hợp với các dự án số hóa
lớn, nhưng không phù hợp để số h a các tài liệu đã đ ng thành tập (sách).

17


×