Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục tại trường THPT hương thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.22 KB, 29 trang )

Phân lĩ Mở đâu
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường hoặc các
cơ sở giáo dục khác. Đe thực hiện tốt các nhiệm vụ đã quỵ định trong Luật giáo dục 1998,
sinh viên trong các trường sư phạm được đào tạo không chỉ về kiến thức chuyên môn
thuộc các lĩnh vực khoa học - công nghệ mà còn cả về nghiệp vụ sư phạm. Lĩnh vực đào
tạo nghiệp vụ trong các trường sư phạm có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy
học, bồi dưỡng lý tưởng đạo đức và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm cho
giáo sinh. Lĩnh vực đào tạo sư phạm học bao gồm các bộ môn giáo dục học, tâm lý học,
lý luận dạy học, giáo học pháp bộ môn và thực tập phạm.
Kiến tập sư phạm và thực tập sư phạm là học phần bắt buộc và có ỷ nghĩa quan
trọng đổi với sinh viên các trường sư phạm. Chỉnh vì vậy mà phòng đào tạo đại học
trường Đại học Sư phạm Huế đã phổi hợp cùng lãnh đạo một sổ trường THPT đóng trên
địa bàn 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế tổ chức cho sinh viên về kiến tập
và thực tập cuối khóa. Mỗi trường THPT có các đặc trưng riêng theo điều kiện kinh tế xã
hội, tình hình giáo dục và định hướng giáo dục của từng địa phương. Do đó, đổi với cá
nhân mỗi sinh viên thực tập, tìm hiểu trường phổ thông nơi mình về thực tập có ỷ nghĩa
rất quan trọng trong đợt thực tập của bản thân cũng như trong các hoạt động sư phạm
sau này. Tìm hiễu rõ về trường giúp chúng em hiểu rõ hơn về thực tế giáo dục ở địa
phương, cơ cẩu tổ chức của nhà trường, các thầy giáo cô giáo trong trường, cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học, các hoạt động giáo dục của nhà trường để có thể hòa nhập
tốt nhất tại trường, không bỡ ngỡ với những ngày đầu được gọi là cô, là thầy. Chúng em
cũng cần phải tìm hiểu rõ về tình hình học tập của học sinh trong trường, đặc biệt là
những lớp chúng em tham gia thực tập giảng dạy. Từ đó, trên cơ sở hướng dẫn của cô
thầy giáo hướng dẫn giảng dạy để chúng em có phương pháp dạy phù hợp với trình độ
của học sinh.

1


Ngoài ra, chúng em cũng cần tìm hiểu các điều lệ, quy định của trường thực tập,
nhiệm vụ của giáo viên nhà trường để chúng em không vi phạm ảnh hưởng đến nề nếp


của trường. Đồng thời, cũng tìm hiểu về các loại hồ sơ của học sinh, cách đánh giá, xếp
loại học sinh, các hoạt động xã hội mà học sinh nhà trường tham gia để hoàn thành tốt
công tác chủ nhiệm và có thể rút ra những kinh nghiệm cho nghề nghiệp về sau.
Qua bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục sau hai tuần kiến tập này, chúng em hy
vọng sẽ đúc rút được nhiều kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm cũng như nâng cao vốn tri
thức chưa được đi sâu vào thực tế còn hạn hẹp của mình.Rẩt mong nhận được sự giúp đỡ,
chỉ đạo và góp ỷ của quỷ trường.

2


Phần II. Nội dung
BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THựC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên sinh viên: Đặng Thái Bảo Ngọc
Ngành thực tập (khoa): Ngữ văn
Tên trường thực tập: Trường THPT Hương Thuỷ

I. Phương pháp tìm hiểu
1. Nghe báo cáo: Lịch sử, cơ sở vật chất, tình hình giáo dục của trường THPT
Hương Thuỷ. Dặn dò công tác kiến tập và thực tập của sinh viên.
Số lượng: 1. Thầy Hiệu Trưởng: Ngô Thanh Phong.
Số lượng: 1. Thầy Phó Hiệu Trưởng: cổ Kim Hùng.
Số lượng: 1. Thầy Phó Hiệu Trưởng: Nguyễn Văn Sinh.
2. Nghiên cứu tài liệu: - Hồ sơ nghị quyết số 40 của Bộ GD và ĐT.
-

Trang web trường THPT Hương Thuỷ.

-


Sổ chủ nhiệm của giáo viên hướng dẫn.
- Hồ sơ, sổ sách của lớp chủ nhiệm ( sơ yếu lí lịch, sổ đầu

bài, sổ theo dõi của các tổ trưởng, lóp trưởng...).
- Các thông báo hoạt động đoàn, công tác tháng , tuần.
3. Điều tra thực tế: Khảo sát cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thư viện trường.
4. Thăm gia đình phụ huynh học sinh, địa phương: Lê Thị Thùy Dương - mồ côi
cha, sống ở Thủy Dương. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Kiều Linh, Trần Thị Kiều Oanh hoàn cảnh khó khăn, sống tại Thủy Thanh
II. Kết quả tìm hiểu:
1. Thị Xã Hương Thuỷ
1.1 Đăc điểm tình hình:



Thị xã Hương Thuỷ nằm ở phía Nam, thành phố Huế. Có nhiều thuận lợi về giao
thông có đường sắt, sân bay, quốc lộ 1A.
Thị xã Hương Thuỷ được công nhận thị xã năm 2009. Gồm 5 phường, 7 xã. Thuận
lợi:
- Giao thông thuận lợi.
- Khu công nghiệp Phú Bài.
-

Có vùng đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, về
cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp về
kinh tế - xã hội:
Năm 2011: năm đầu tiên thực hiện nghị quyết của thị xã, thị xã đã hoàn thành được

12/15 chỉ tiêu (trong đó có 2 chỉ tiêu gần đạt được.
+ Tăng trưởng kinh tế: 17,5%
+ Thu nhập bình quân đầu người: 29 triệu/ người/ năm gần bằng 1400USD +

Tổng thu nhập nông nghiệp, lương thực: 39.459 tấn tăng 2408 tấn.
+ Tổng thu ngân sách là 115.999 tỉ đồng đạt 18,3% kế hoạch.
+ Vốn đầu tư xã hội 1.950 tỉ đồng.
+ Tỉ lệ hộ nghèo còn 6,78%.
1.2 Mục tiêu:
Năm 2012: mục tiêu: tập trung, duy hì tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, đẩy
mạnh thực hiện cơ cấu kinh tế: công nghiệp- dịch vụ- nông thôn. Tạo được bước đột phá
về dịch vụ chính là du lịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đô thị hoá gắn với
xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an ninh xã hội. Phát triển mạnh và đồng đều các mặt
văn hoá, y tế, bảo đảm an ninh quốc phòng làm nền móng và động lực mới phấn đấu xây
dựng thị xã phát triển nhanh và bền vững trở thành một trong những trung tâm kinh tế


động lực đô thị mới góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế hở thành thành phố trực thuộc
Trung uơng.
1.3 Chương trình trọng điểm:
Chỉnh trang và xây dựng và phát hiến đô thị
Xây dụng nông thôn mới
Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng hường đạt tiêu chuẩn quốc gia.
2. Tình hình giáo dục ở địa phương
Trường trung học phố thông Hương Thủy đóng trên địa bàn phường Thủy Phương,
thị xã Hương Thủy cách thành phố Huế 7 km về phía Nam.
Địa bàn tuyến sinh của trường khá rộng gồm 8 phường xã trên địa bàn thị xã Hương
Thủy, 2 xã trên địa bàn huyện Phú Vang và thành phố Huế là: phường Thủy Dương,
phường Thủy Phương, phường Thủy Châu, phường Thủy Lương, xã Thủy Thanh, xã
Thủy Vân, xã Thủy Bằng, xã Dương Hòa, xã Phú Hồ, xã Phú Lương và thành phố Huế.
Vì địa bàn tuyển sinh khá rộng nên giờ học của hường khác biệt so với các trường khác:
khối học buổi sáng vào học lúc 7 giờ 30 phút và ra về lúc 11 giờ 30 phút, khối học buổi
chiều vào học lúc 12 giờ 30 phút và ra về lúc 4 giờ 45 phút.
Trường được thành lập vào tháng 8 năm 2001 trên cơ sở tách trường cấp 2-3 Hương

Thủy và được đặt tên là THPT Hương Thủy. Trường được xây dựng bên cạnh trường cũ,
có diện tích là 31.239m2 gồm một khối phòng học, một khối hiệu bộ, một nhà đa năng, cơ
sở vật chất hiện nay vẫn còn yếu kém.
Chất lượng đào tạo ngày càng được nâng lên rõ rệt. Tỷ lệ tốt nghiệp nhiều năm đạt
cao. về chất lượng dạy và học đã có những khởi sắc đáng mừng. Giải học sinh giỏi vẫn
duy trì hàng năm tuy không có thật nhiêù giải cao. Nhiều HS đạt điếm cao có một số đậu
2-3 trường đại học. Thành quả ấy đã khiến phụ huynh yên tâm và vị thế của trường ngày
càng được khẳng định. Tiếng tăm của trường ngày càng vang xa. Có thể nói những kết


quả ấy chưa thật tương xứng với huyền thống của trường nhưng cũng không phụ lòng tin
của các thế hệ thầy trò Hương Thủy.
3. Đặc điểm tình hình nhà trường:
Trường được thành lập vào ngày 11 tháng 11 năm 1961 đóng ở đường Dạ Lê,
phường Thuỷ Phương thị xã Hương Thuỷ.
Là trường công lập.
Địa bàn tuyển sinh rộng ở các phường Thuỷ Phương, Thuỷ Dương, Thuỷ Phong,
Thuỷ Phù, Phú Sơn, Thị Bằng, Dương Hoà, Phú Hồ, Phú Lương, Thuỷ Vân, Thuỷ
Thanh,...
3.1 Đội ngũ giáo viên:
- Cán bộ công chức: 82
- Cán bộ quản lý: 4
- Giáo viên: 71
- Nhân viên: 5
- Họp đồng: 6
3.2 Trình độ chuyên môn của giáo viên, cán bộ công chức:
- 100% giáo viên đạt chuẩn chính quy.
- Có 11 thạc sĩ
- 3 giáo viên cao cấp
3.3 Cơ sở vật chất:

- Tổng diện tích: 31.239m2
- Khối phòng học: một dãy nhà 3 tầng gồm 18 phòng học
-

- Một dãy nhà hiệu bộ
Một dãy nhà đa năng

-

Cơ sở vật chất còn thiếu hiện đang xây dựng ở giai đoạn 2.


3.4 Trang thiết bị dạy học: đã đáp ứng phần nào nhu cầu giảng dạy của giáo viên
và nhu cầu học tập của học sinh nhung còn khá thiếu thốn.
3.5 Quy mô, số lượng học sinh, số lóp: gồm 30 lóp gồm
-

Lóp 10 : 455 học sinh

-

Lóp 11: 442 học sinh

-

Lóp 12: 460 học sinh

3.5 Thành tích, kết quả học tập của học sinh:
* về học lực
-


Giỏi: 14 học sinh chiếm 1%

-

Khá: 290 học sinh chiếm 21,4%

-

Trung bình: 806 học sinh chiếm 59,6%

-

Yếu: 244 học sinh chiếm 18%

-

Kém 3 học sinh chiếm 0,21%.

* về hạnh kiểm:
-

Tốt: 719 học sinh chiếm 55,1%

-

Khá: 482 học sinh chiếm 37%

-


Trung bình: 95 học sinh chiếm 7,3%

-

Yếu: 7 học sinh chiếm 0,5%
3.6 Thành tích, kết quả tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện,tham gia các

phong trào thi đua, các cuộc vận động của nghành giáo dục:
- Chi bộ nhiều năm liền được công nhận trong sạch vững mạnh.
-

Năm 2010-2011 được công nhận là trường tiên tiến, xuất sắc.

-

Năm 2010 Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng bằng khen.

-

Năm 2009- 2010 được Công Đoàn Giáo Dục tỉnh tặng bằng khen.


-

Năm 2010-2011 được Công Đoàn Giáo Dục Việt Nam tặng bằng khen.

-

Năm học 2009- 2010 tốt nghiệp phổ thông 99,51%.


- Năm học 2010-2011 tốt nghiệp phổ thông 100%.
4. Cơ cấu tể chức nhà trường :
* Ban Giám Hiệu:
Hiệu

hưởng:

Chuyên
Lĩnh
-

Thầy Ngô

môn:
vực

Thanh Phong

ĐHSP

phụ

trách:

Vật
Phụ

trách



chung

Điện thoại: 054.3854623; DĐ: 0984818378
Phó hiệu trưởng chuyên môn: Thầy cố Kim Hùng
Chuyên
Lĩnh

môn:
vực

phụ

ĐHSP
trách:

Chuyên

Toán
môn

Điện thoại: 054.3864170; DĐ: 0905864029
-

Phó hiệu trưởng ngoài giờ lên lóp:
Chuyên

môn:

Thầy Nguyễn Văn Sinh
ĐHSP


Lĩnh vực phụ trách:
Điện thoại: 054.3854187, DĐ: 0976.218679
-

Phó hiệu trưởng: Cô Võ Thị Hải Lê

* Chi bộ: có 30 Đảng viên
-

Chi uỷ có 4 đồng chí
+ Bí thư: Thầy Ngô Thanh Phong
+ Phó Bí Thư: Thầy Nguyễn Văn Sinh
+ Chi uỷ viên: Thầy Nguyễn Thanh Tiến + Chi
uỷ viên: Cô Lê Thu Hằng

* Công đoàn: có 81 công đoàn viên

Ngoại

Ngoài giờ lên lóp

Ngữ


+ Chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Văn Sinh +
Phó Chủ tịch: Thầy Nguyễn Thanh Tiến + Chi
uỷ viên: Cô Võ Thị Hải Lê + Chi uỷ viên: Cô
Nguyễn Thị Sở + Chi uỷ viên: Cô Lê Thu Hằng
* Đoàn trường:

+ Bí Thư: Thầy Nguyễn Văn Cường + Phó Bí
Thư: Thầy Võ Minh Trí
* Tổ chuyên môn: gồm 10 tổ +
Tổ Văn: 10 giáo viên
Tổ hưởng: Thầy Ngô Viết Đông + Tổ Toán: 14
giáo viên Tổ trưởng: Cô Hồ Thị Minh Lý + Tổ
Sử - Địa - Công dân: 9 giáo viên Tổ trưởng: Cô
Nguyễn Thị Sở + Tổ Ngoại ngữ: 8 giáo viên Tổ
trưởng: Cô Hồ Thị Thanh Hà + Tổ Lý- Tin: 12
giáo viên Tổ trưởng: Thầy Nguyễn Quang Phúc
+ Tổ GDQP: 6 giáo viên Tổ trưởng: Thầy
Nguyễn Thanh Tiến
+ Tổ Hoá- sinh: 10 giáo viên
Tổ trưởng: Cô Trần Thị Lan Anh
+ Tố Văn phòng: 6 giáo viên:
Tố trưởng: Thầy Phan Văn Trường


5. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường:
* Giáo viên bộ môn:
- Giảng dạy và giáo dục đúng theo chương trình giáo dục do Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo quy định.
- Lập kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, chuẩn bị kiểm tra, đánh giá theo quy định
và tham gia đầy đủ các hoạt động của chuyên môn.
- Phối họp với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác,
giám thị, gia đình học sinh, Đoàn TNCS trong các hoạt động giảng dạy, giáo dục học
sinh.
- Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Giáo dục học sinh thông qua môn dạy và hình thành nhân cách cho học sinh.
Như vậy, nhiệm vụ chính của giáo viên bộ môn là giảng dạy về chuyên môn,

bên cạnh đó giáo viên bộ môn còn là một nhân tố quan trọng trong quá hình giáo dục học
sinh, là một nhịp cầu, một thành viên trong tập thể sư phạm để phối hợp giáo dục các em
có hiệu quả.
* Giáo viên chủ nhiệm:
- Chức năng: (có 4 chức năng)
+ Giảng dạy: GVCN là thầy dạy văn hóa ở lớp.
+ Giáo dục: GVCN chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành “ Nhân cách” cho
học sinh lớp mình.
+ Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo duc của lóp.
+ Cố vấn cho tập thể học sinh, cho ban chấp hành chi đoàn.
- Nhiệm vụ: (8 nhiệm vụ)
+ Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ của học sinh.
+ Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp (nội dung) của
nhà trường.


+ Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò.
+ Cố vấn cho học sinh xây dựng lóp học mang tính giáo dục toàn diện, tự giác, tự
quản...
+ Hiểu rõ từng đối tượng học sinh để có phương pháp giáo dục thích họp.
+ Chỉ đạo trong việc kết họp các lực lượng giáo dục.
+ Nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
+ Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà hường.
- Công tác chủ nhiệm:
+ Những công việc của giáo viên chủ nhiệm rất nhiều, rất đa dạng và phong phú
nhưng ta có thể tóm lược qua 3 bước:
■ Bước 1: Chuẩn bị chủ nhiệm
Giáo viên cần dựa vào học bạ và sơ yếu lý lịch. Đọc kỹ học bạ học sinh, giáo viên sẽ
phân loại được học sinh về học lực cũng như hạnh kiếm. Nghiên cứu sơ yếu lý lịch của
học sinh giúp giáo viên biết về hoàn cảnh gia đình, khu vực sống, nghề nghiệp của bố mẹ,

sở thích, nguyện vọng, năng khiếu của học sinh, từ đó giáo viên sẽ hiểu thêm và đề ra
được cách cụ thể để giáo dục từng em cho phù họp với từng hoàn cảnh cụ thế.
■ Bước 2: Chọn ban cán sự lóp phù họp, họp lý.
• Lực lượng nòng cốt của lóp nên chọn những em có học lực khá trở lên, hạnh kiểm
tốt, là Đoàn viên, có cuộc sống lành mạnh. Tuy nhiên nếu tình hình lớp có nhiều điếm đặc
biệt như nhiều học sinh quậy, lười học... thì giáo viên có thế linh hoạt đưa một số em đó
vào thành phần ban cán sự lóp để em đó thấy mình có trách nhiệm hơn, tuy nhiên giáo
viên chủ nhiệm phải theo sát và quản lý chặt chẽ.
* Giáo viên chủ nhiệm phải phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng thành viên trong
ban cán sự lóp, tránh chồng chéo hay bỏ trống công việc, theo dõi, đôn đốc. Ngoài ra,
giáo viên chủ nhiệm cũng phải liên kết chặt chẽ với giáo viên bộ môn, giáo viên giám thị,
phụ huynh học sinh.
■ Bước 3: Giáo dục học sinh


* Đây là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và phức tạp mà người giáo viên chủ nhiệm cần
phải có những kinh nghiệm, phương pháp riêng phù họp thì mới có thế thành công.
Ví du: Giáo viên đưa ra phong trào phù họp với lóp, khen thưởng học sinh có thành
tích tốt, khuyến khích, động viên kịp thời, hướng nghiệp, tác động , giúp đỡ, phát hiện và
phát huy những khả năng của các em.
* Nói tóm lại, phương châm của nhà trường là giáo dục, cảm hóa các em một cách
nhẹ nhàng nhất mà đạt kết quả cao nhất, mọi giáo viên chủ nhiệm cần phải có những biện
pháp và cách thức riêng và giáo dục các em. Ngoài ra còn kể đến sự phối họp chặt chẽ
của Ban Giám Hiệu và phòng Giám Thị để đạt kết quả cao nhất.
6. Các loại hồ sơ học sinh:
* Học bạ:
Ghi tóm lược tiếu sử và tình hình cụ thế về học tập, rèn luyện của học sinh trong
suốt quá trình học tập tại trường.
* Khai sinh:
Ghi lý lịch, hoàn cảnh gia đình và một số trường họp đặc biệt để giáo viên chủ

nhiệm theo dõi học sinh.
* sể chủ nhiệm:
Ghi trích dẫn lý lịch, tổng họp kết quả học tập, rèn luyện, những lỗi vi phạm của học
sinh.
Công tác chủ nhiệm tuần, tháng, liên hệ PHHS...
* Sổ điểm danh:
Theo dõi tình hình chuyên cần của lóp.
* Sổ điểm thi đua:
Theo dõi tình hình lóp về mặt kỷ luật, tác phong, lao động... có chia điếm cho các
mục.
* Sổ đầu bài:


Theo dõi tình hình lóp về mặt học tập, nề nếp của lóp trong từng tiết học, từng môn
học.
* Sổ liên lạc:
Thông báo định kỳ hàng tháng cho phụ huynh biết về tình hình học tập và rèn luyện
của các em.
7. Cách đánh giá, xếp loại học sinh:
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông
( Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGĐt ngày 05 tháng 10 năm 2006 của
Bộ truởng Bộ Giáo dục và đào tạo).
* Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại hạnh kiểm:
1. Đánh giá hạnh kiếm của học sinh phải căn cứ vào biếu hiện cụ thế về thái độ và
hành vi đạo đức, ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ
xã hội, ý thức phấn đấu vuơn lên trong học tập, kết quả tham gia lao động, hoạt động tập
thể của lóp, của truờng và hoạt động xã hội, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
môi truờng.
2. Hạnh kiểm đuợc xếp thành 4 loại: tốt ( viết tắt: T), khá ( viết tắt: K), trung bình
( viết tắt: TB), yếu ( viết tắt: Y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm

cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2.
* Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm:
1. Loại tết:
a. Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường,
thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi, có ý thức xây dưng tập thể, đoàn kết với các bạn,
được các bạn thương yêu.
b. Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản
dị, khiêm tốn.
c. Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập.


d. Thực hiện nghiêm túc nội dung nhà trường, chấp hành tốt luật pháp, quy định về
trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội
phạm tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiếm tra, thi cử.
e. Tích cực rèn luyện thân thế, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
f. Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, quy định trong Kế hoạch giáo dục, các
hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tố chức, tích cực tham gia các hoạt động của
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, chăm lo giúp đỡ gia
đình.
2. Loại khá:
Thực hiện được những quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt kể trên nhưng chưa đạt
đến mức của loại tốt, đôi khi có thiếu sót nhưng sữa chữa ngay khi thày giáo , cô giáo và
các bạn góp ý.
3. Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt
kể hên nhưng mức độ chưa nghiêm trọng sau khi được nhắc nhở, giáo dục dã tiếp thu, sữa
chữa nhưng tiến bộ còn chậm.
4. Loại yếu:
Nếu có một trong những khuyết điểm sau đây:
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm họng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực

hiện quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt kể trên, được giáo dục nhưng chưa sữa chữa.
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân
viên nhà hường.
c) Gian lận trong học tập, kiếm tra, thi cử.
d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau, gây rối
trật tự, trị an trong nhà trường hoặc xã hội.
e) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại;
lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy, hoặc tham gia tệ nạn xã hội.


* Cách ghi học bạ của học sinh:
- Giáo viên bộ môn( GVBM) trực tiếp ghi điểm trung bình học kì, cả năm, ghi rõ
họ tên và ký vào khung dành riêng cho từng môn, riêng môn ngoại ngữ phải ghi rõ học
tiếng gì ( Anh, Pháp...).
- GVBM chữa điểm ghi sai: dùng bút đỏ ghạch đè lên điểm cũ, ghi điểm số mới ở
trên bên phải ô điểm số, bên chỗ ký tên, GVBM ghi: “sửa l à . . k ý tên lần thứ hai và ghi
ngày sửa, mỗi lần sửa nữa lại phỉa lặp lại quá trình này.
- Giáo viên chủ nhiệm ( GVCN) sẽ xác định sửa chữa điếm ở trang ghi điếm của
GVBM, nếu không ai sửa điểm, GVCN cũng phải ký xác nhận ( có ghi rõ họ tên).
- GVCN ghi đầy đủ, rõ ràng phần xếp học lực, hạnh kiểm ( không viết tắt, không
dùng ký hiệu A, B, c, D), kết quả lên lớp, phải thi lại, rèn luyện hạnh kiểm, số ngày nghỉ,
phần nào không có thì ghi không; nếu có sửa chữa phần này thì thực hiện như sau:
+ Dùng bút đỏ gạch đè lên và ghi xếp loại mới ở bên trên.
+ Ghi thêm ở phần nhận xét của GVCN các chi tiết mới sửa ( ví dụ: có sửa học lực:
khá; hạnh kiểm: tốt).
+ Lời phê phần nhận xét của GVCN không rập khuôn, hay quá ngắn (hai chữ), lời
phê phải phù họp và phản ánh được quá hình học tập của học sinh.
+ Với học sinh bỏ học giữa chừng, GVCN cũng phải có lời phê cho phù họp:
+ Nếu có đủ điểm bộ môn và tring bình học kỳ I, GVBM và GVCN phải thực hiện
lời phê đầy đủ cho học kỳ I.

+ Nếu học sinh bỏ học giữa học kỳ I, GVCN ghi rõ nhận xét:” bỏ học giữa học kỳ I”
và ký tên.
* Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại của HS:
-

Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực:
+ Căn cứ đánh giá học lực của học sinh:
a) Hoàn thành chuơng trình các môn học trong kế hoạch giáo dục của cấp THCS,

cấp THPT.


b) Kết quả đạt đuợc của các bài kiểm tra.
+ Học lực đuợc xếp thành 5 loại:
Loại giỏi ( viết tắt: G), loại khá ( viết tắt: K) loại trung bình ( viết tắt: Tb), loại yếu
( viết tắt: Y), loại kém ( viết là: Kém).
-

Hình thức đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm:

1. Hình thức đánh giá, các loại điếm trung bình:
a) Kiếm tra và cho điếm các bài kiếm tra.
b) Tính điếm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học.
2. Cho điểm:
Theo thang điểm từ 0 đến điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về
thang điểm này khi ghi kết quả đánh giá, xếp loại.
* Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ sế điểm bài kiểm tra:
1. Hình thức kiếm tra:
Kiểm tra miệng ( kiểm ha bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành.
2. Các loại bài kiếm tra:

a) Kiểm tra thuờng xuyên ( KTtx) gồm: kiểm tra viết duới một tiết; kiểm tra thực
hành duới 1 tiết.
b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ một tiết trở lên; kiểm tra thực
hành từ một tiết trở lên; kiểm tra học kỳ ( KThk).
3. Hệ số điểm kiểm ha:
a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên.
b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết hở lên.
c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ.
* sế lần kiểm tra và cách cho điểm:
1. Số lần KTđk được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao
gồm cả kiếm tra các loại chủ đề tự chọn.


2. Số lần KTtx: trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng môn
học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết hở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần.
b) Môn học có từ trên một tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần.
c) Môn học có từ 3 tiết hở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.
3. Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: ngoài số lần kiểm ha theo quy định của
kiếm tra định kỳ và thường xuyên, hiệu hưởng trường THPT chuyên có thế quy định thêm
một số bài kiểm tra cho môn chuyên.
4. Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo
hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTtx được lấy đến một chữ số
thập phân sau khi làm tròn số.
5. Những học sinh không có đủ số bài kiểm trs theo quy định thì phải được kiểm ha
bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương
đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm ha bù thì bị điểm 0. Thời điểm
tiến hành kiểm ha bù được quy định như sau:
a) Nếu thiếu bài KTtx môn nào thì giáo viên môn học đó phải bố trí cho học sinh
kiếm tra bù kịp thời.

b) Nếu thiếu bài kiểm tra viết, bài kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên của môn học ở
học kỳ nào thì kiểm tra bù truớc khi kiểm tra học kỳ môn đó.
c) Nếu thiếu bài KThk của học kỳ nào thì tiến hành kiểm tra bù ngay sau khi kiếm
tra học kỳ đó.
* Hệ sế điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả
môn học:
1. Đối với THPT:
a) Ban khoa học tự nhiên (KHTN):
- Hệ số 2: các môn toán, vật lý, hóa học, sinh học.
- Hệ số 1: các môn còn lại


b) Ban khoa học xã hội và nhân văn (KHXH-NV):
- Hệ số 2: các môn ngữ văn, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ thứ nhất.
- Hệ số 1: các môn còn lại
c) Ban cơ bản:
- Hệ số 2 tính theo quy định duới đây:
+ Nếu học 3 hoặc 2 môn học nâng cao ( học theo sách giáo khoa nâng cao hoặc theo
sách giáo khoa biên soạn theo chuơng hình chuẩn cùng với chủ đề tự chọn nâng cao của
môn học đó) thì tính cho cả 3 hoặc 2 môn học nâng cao đó.
+ Nếu chỉ học 1 môn nâng cao là toán hoặc ngữ văn thì tính thêm cho môn còn lại
trong 2 môn toán, ngữ văn; nếu học 1 môn nâng cao mà môn đó không phải là toán hoặc
ngữ văn thì thính thêm cho một trong 2 môn toán, ngữ văn.
+ Nếu không học môn nâng cao nào thì tính cho 2 môn tóan và ngữ văn.
- Hệ số 1: các môn còn lại
2. Đối với học sinh THPT chuyên:
a) Hệ số 3: môn chuyên.


b) Hệ số 2: môn học ban KHTN và ban KHXH-NV thì tính cho các môn học nâng

cao, trừ môn chuyên; nếu học ban cơ bản thì thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 2
điều này, trừ môn chuyên.
c) Hệ số 1 : các môn còn lại.
3. Đối vói học sinh THPT kỹ thuật:
- Điểm hệ số 2: các môn toán, kỹ thuật nghề.
- Điểm hệ số 1: các môn còn lại.
* Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn
học:
1. Môn học tự chọn:
Việc kiếm tra, cho điếm trung bình môn học và tham gia tính điếm trung bình các
môn học với môn học tự chọn thực hiện nhu học khác.
2. Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:
a) Các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì kiếm ha và cho điếm trong quá trình
học tập môn đó.
b) Điếm kiếm tra các loại chủ đề tu chọn của môn học nào thì tham gia inh điếm
trung bình môn học đó.
* Điểm trung bình môn học
1. Điếm hung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điếm các bài
KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định ở trên.
ĐTBmhk =

ĐTBtx + 2*ĐKTđk +3 *ĐKThk

Tổng các hệ số

2. Điếm hung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của ĐTBmhkl
với ĐTBmhklI tính theo hệ số 2:


ĐTBmcn =


ĐTBmhkl + 2*ĐTBmhkII

3

* Điểm trung bình các môn học kỳ, các năm học
1. Điếm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điếm hung
bình môn học kỳ của tất cả các môn học với hệ số (a, b...) của từng môn học.
a * ĐTBmhk Toán + b * ĐTBmhk Vật lý +...
ĐTBhk = _______________-__________-______-___________
Tổng các hệ số

2. Điếm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là hung bình cộng của điếm hung
bình cả năm của tất cả các môn học với hệ số (a, b...) của từng môn học.
a * ĐTBmcn Toán + b * ĐTBmcn Vật lý +...
ĐTBcn = ---------------------—-----------7----------------------Tông các hệ sô

3. Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập
phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
4. Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của
học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
5. Các trường họp được miễn học môn Thế dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ Thuật,
phần thực hành môn Giáo Dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-AN):
a. Học sinh trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học được miễn học
môn Thể dục học sinh THPT được miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, nếu thuộc
một trong các trường hợp: mắc bệnh mãn tĩnh, bị khuyết tật bẩm sinh, bị tai nạn hoặc bị
bệnh phải điều trị.
b. Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học của học sinh và bệnh án hoặc giấy
chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp.


20


c. Việc cho phép miễn học đối với các trường họp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp
dụng trong năm học;các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật bẩm sinh hoặc thương
tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả năm học.
d. Hiệu trưởng cho phép HS được miễn học môn Thể dục , môn Âm nhạc, môn Mỹ
Thuật, phần thực hành môn Giáo Dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-AN) trong một
học kỳ hoặc cả năm học. Nếu được miễn học cả năm học thì môn học này không tham gia
đánh giá, xếp loại học lực của học kỳ và cả năm họ; nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì
lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lực cả năm.
e. Đối với môn Giáo Dục Quốc Phòng và An ninh: nếu HS được miễn học phần
thực hành thì điếm trung bình môn học được tính căn cứ vào điếm kiếm tra phần lý
thuyết.
* Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm
1. Loại giỏi nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a. Điểm trung bình các môn học từ 8.0 hở lên trong đó đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 8.0 hở lên; còn đối với học sinh THPT không chuyên thì
có 1 trong 2 môn Toán và Ngữ văn từ 8.0 hở lên.
b. Không có môn học nào điếm trung bình dưới 6.5
2. Loại khá, nếu có đủ điều kiện dưới đây:
a. Điểm trung bình các môn học từ 6.5 hở lên trong đó đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 6.5 hở lên; còn đối với học sinh THPT không chuyên thì
có 1 trong 2 môn Toán và Ngữ văn từ 6.5 hở lên.
b. Không có môn học nào điếm trung bình dưới 5.0
3. Loại hung bình, nếu có đủ điều kiện dưới đây:
a. Điểm trung bình các môn học từ 5.0 hở lên trong đó đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 5.0 hở lên; còn đối với học sinh THPT không chuyên thì
có 1 trong 2 môn Toán và Ngữ văn từ 5.0 hở lên.
b. Không có môn học nào điếm trung bình dưới 3.5.



4. Loại yếu, nếu có đủ điều kiện dưới đây:
Điếm trung bình các môn học từ 3.5 trở lên và không có môn học nào điếm hung
bình dưới 2.0.
5. Loại kém: Các trường họp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại đã nói ở trên, nhưng
do Đtb của một môn thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì
được điều chỉnh như sau:
a. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải
xuống loại TB thì được điều chỉnh xếp loại K.
b. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải
xuống loại Y hoặc Kém thì được điều chỉnh xếp loại TB.
c. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải
xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại TB.
d. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải
xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y
* xếp cho lên lớp hoặc không cho lên lớp:
1. Học sịnh có đủ điều kiện dưới đây thì được lên lóp
a. Hạnh kiếm và học lực từ hung bình trở lên.
b. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
2. Học sinh thuộc một trong số trường hợp dưới đây thì không được lên lóp. a. Nghỉ
không quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
b. Học lực cả năm loại kém hoặc hoc lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu.
c. Sau khi đã đuợc kiểm tra lại một số môn học có điểm trung binhfduowis 5.0 để
xếp loại lại học lực cả năm nhung vẫn không đạt loại trung bình.



d. Hạnh kiểm cả năm xếp loại Yếu, nhung không hoành thành nhiệm vụ rèn luyện
trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không đuợc xếp loại lại về hạnh kiểm.
* Kiểm tra lại các môn học
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ hung bình trở lên nhung học lực cả năm
học loại yếu, đuợc lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung bình cả năm học
duới 5.0 đế kiếm tra lại. Điếm kiếm tra lại thay cho điếm trung bình cả năm học của môn
học đó để tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu
đạt loại trung bình thì đuợc lên lóp.
* Rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè:
Học sinh xếp loại học lực cả năm từ hung bình trở lên nhung hạnh kiểm cả năm học
xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện do
hiệu trưởng quy định. Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được thông báo đến chính
quyền,đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư hú. Cuối kỳ
nghỉ hè nếu được ủy ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên
chủ nhiêm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại hung bình thì
được lên lóp.
* Xét công nhận học sinh Giỏi, học sinh Tiên tiến
1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt loại
hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
2. Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt loại
hạnh kiếm loại khá trở lên và học lực loại khá trở lên.
8. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường:
* Học kỳ I:
- Tiếp tục triển khai hoạt động học tập và làm việc theo đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi
thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học, sáng tạo; xây dụng trường học thân
thiện, học sinh tích cực.
- Xây dựng câu lạc bộ Hoa phượng và câu lạc bộ Cây xanh.


- Tố chức ngoại khoá

+ Tố Sử- Địa- Công dân: tìm hiếu an toàn giao thông
+ Tổ Ngoại ngữ: Gian hàng giao dịch tiếng Anh
+ Tổ Văn: Giao tiếp ứng xử qua các tác phẩm văn học.
- Tổ chức ngày lễ: ngày 22/12 tổ chức dâng hương báo công ở đền liệt sỹ Thuỷ
Phương, chiếu phim Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
- Xây dựng quỹ góp sức xây dựng Trường Sa và tặng quà Tết cho học sinh có hoàn
cảnh khó khăn.
-

về chuyên môn: thi học sinh giỏi đạt 14 giải trong đó có 1 giải nhì, 1 giải ba và

12 giải khuyến khích.
-

về

Công Đoàn: đạt giải nhì tuần “ Sinh hoạt tập thế”, tuần tìm hiếu “ An toàn

giao thông”, xây dụng nguồn tài liệu mở, tổ chức dạy nghề cho học sinh.
* Phương hướng học kỳ II:
- Tiếp tục thực hiện nghi quyết của Đảng bộ Thị xã Hương Thuỷ
- Tố chức các hoạt động ngoại khoá cho các tố tự nhiên.
- Hoạt động triến khai nội dung nhà trường thân thiện, học sinh tích cực.
- Tổ chức thực hiện “cuộc thi đua số 2”
- Thực hiện công trình thanh niên
9. Điều lệ trường thực tập, các chế độ, chính sách đối với ngành giáo dục và
đối với GV
* Nội quy học sinh:
- Điều 1: Kính trọng thầy giáo, cô giáo , cán bộ và nhân viên của nhà hường. Phải
biết trên nhường dưới, đoàn kêt nhau trong học tập, rèn luyện. Thực hiện điều lệ, nội quy

nhà trường, chấp hành pháp luật của nhà nước.


- Điều 2: Đến trường mặc trang phục đúng quy định, mái tóc gọn gàng, không
được tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhuộm tóc hoặc đi dép lê ( phải mang
giày hoặc dép có quai hậu).
- Điều 3: Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo
dục của nhà trường. Rèn luyện thân thế giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi hường.
Giữ gìn và bảo vệ tài sản nhà trường và của nhà nước.
- Điều 4: Học sinh không được:
+ Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thế giáo viên, cán bộ nhân viên
nhà trường, người khác và học sinh khác.
+ Gian lận trong học tập, kiếm tra, thi cử.
+ Đánh nhau, gây rối loạn trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
+ Làm việc riêng, nghe và trả lời điện thoại di động, hút thuốc uống rượu bia trong
nhà trường và khi đang tham qia hoạt động giáo dục của nhà trường.
+ Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất
độc. Lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ, tham gia tệ nạn xã hội.
- Điều 5: Học sinh đến hường phải để xe đạp đúng nơi quy định, không tụ tập trước
cống trường, trên đường làm cản trở giao thông. Không được ngồi trên lang can, bậc cử,
không làm ồn, chạy dọc hành lang, phòng học làm ảnh hưởng đến giờ học của lóp học.
- Điều 6: Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể của trường, của lóp, của đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia các công tác xã hội.
- Điều 7: Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể xử
lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
+ Phê bình truớc lóp, truớc trường
+ Khiến trách và thông báo với gia đình
+ Cảnh cáo ghi học bạ
+ Buộc thôi học có thời gian



×