Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập lý thuyết chương dòng điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.87 KB, 3 trang )

Bài tập LTĐH: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 - Năm học: 2017- 20178

LƯU Ý: PHẢI ĐỌC ĐỀ VÀ GIẢI TRƯỚC KHI XEM HƯỚNG DẪN GIẢI. CÂU NÀO KHÔNG HIỂU THÌ THỨ 6
TRẪM TRẢ LỜI. CHÚC CÁC CƯNG GIẢI TỐT.
Câu 20. Tìm R? A.50 Ω;
B.100 Ω:
C.150 Ω;
D.200Ω.
HD: L thay đổi để URcmax khi cộng hưởng xảy ra →U Rc max =

U AB
. R 2 + Z C2 . Trời có hết rồi, rút R ra thôi.
R

Câu 21.
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.
B. Giảm dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.
D. tăng dần.
HD: Cái chuyện “đổi chiều dòng điện 100 lần trong 1(s)” phải chú ý nề - dễ gặp lắm!!! Ta biết một chu kỳ (một dao động)
đổi chiều 2 lần nên dòng điện đổi chiều 100 lần ứng với 50 dao động hay f = 50Hz,
Nói về bài toán này – là bài toán đống rơm!!! Ta im lặng đi tìm R để P max; khi đó ta có R = | ZL - ZC| = 50Ω. Vẽ đống rơm ra
ta thấy khi R tăng từ 70 trở lên thì công suất luôn luôn giảm. Đáp án B.
Câu 22. A.L = C.r.R;
B.C = L.r.R;
C.R = L.C.r;
D.r =L.C.R.
HD: 2 thằng vuông pha thì ta luôn có: tanϕAM.tanϕAM = -1 →

Z L − ZC
L


.
= −1 → = R.r Đáp án A.
r R
C

Chú ý thông tin sau: L/C = R2 thì 2 thằng u vuông pha nghe các cưng!
Câu 23. HD: u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch nên cộng hưởng → Iomax = Uo/R = 2ª ta có biểu thức
i = 2cos(100t - π/2) → Bấm máy suy ra ud là đáp án B.
Câu 24. Khi đó UCmax bằng bao nhiêu? A. 192V
B. 120V
C. 75V
D. 128,6V


L R2


C
2 = 30 2
ωC =

L
HD: Cái ni chỉ cần nhớ công thức khi ô mề gà thay đổi mà UCmax thì: 
suy ra đáp án D
U AB
U C max =

Z
1 − ( L )2


ZC


Câu 25. Tìm câu sai.
HD: đây là câu phủ định mà sai nữa là đúng rophi! Đáp án chi hè..............................Làm đại C
Câu 26. HD: Lập luận cho tốt vào nà!!!!
Zc < ZL đó nghe muốn cộng hưởng răng chừ bây??????????? D thôi!
Câu 27. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng U RL đạt giá trị cực tiểu, giá trị cực tiểu này bằng bao nhiêu? A. 40 5 V
B. 40 2 V.
C. 40V.
D. 100 2 V.
HD: khi nghe 2 thằng bằng nhau ta nghỉ ngay đến chuyện dùng hàm rồi phải ko nào!
Viết biểu thức I theeo L ta thấy nó là hàm bậc 2 nên: Z L1 + ZL2 = 2ZLo (ZLo là giá trị để Imax mà khi đó thì cộng hưởng nên
ZLo = ZC); Từ I =

2=

200

R 2 + ( Z L1 − Z C ) 2

→ R = 100Ω

Chừ đến cái thằng URlmin khi L = 0 (viết ra lập luận thấy à, chứ đừng ngồi đó mà cười! Viết URL ra rồi lập luận khi nào nó min

U AB

U RL =

Z C2 − 2Z L Z C

thì
phải max mà muốn cái đùm ni max thì cái tử phải
R 2 + Z L2

Z − 2Z L Z C ta thấy để URlmin
R 2 + Z L2
max còn cái mẫu phải min muốn vậy chỉ có ZL = 0. thấy Ok chưa nào!;’’
U AB .R
Do đó: U RL min =
=40 5 V
R 2 + Z C2
coi!!!)

1+

2
C

Câu 28. Khi |UL- UC| = UR thì hệ số công suất trong mạch bằng: A. 0,5.
B. 0,5 2 .C. 0,85.
D. 1.
HD: Cái ni mà rô phi ko mần được thôi thì rô phi mái về lên xe bông còn rô phi trống thì về lên xe lu. Đáp án B
Câu 29. u = [100 cos(100 π t + π /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở?
A. 25W. B. 50W. C. 75W. D.57,5W.
HD: Cái bài này hay lắm à nha, năm ni dễ gặp cái bài ni lắm lắm. Nhìn phương trình điện áp ta thấy nó có 2 thành phần:
thành phần theo hàm cos là điện áp xoay chiều, thành phần (+ 100 ) phía sau là điện áp không đổi (1 chiều). MÀ MỘT
CHIỀU THÌ ĐÂU CÓ QUA TỤ HEN!
Cho nên: P = Pxoay chiều + Pmột chiều ; mà Pmột chiều = 0 (vì ko có dòng qua) Vậy công suất của mạch chỉ còn công suất của thằng
xoay chiều dó đó: P = Pxoay chiều = R.I2xc ( IXC = UXC/Z) uy ra đáp án A.
Lưu ý: bài toán này sẽ về đáp án 125W nếu thay tụ bằng cuộn thuần cảm. Các cưng thử suy nghỉ vì sao???

Câu 30. Cho dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I ocos(ωt -π/2) A, I0 > 0. Tính từ lúc to =
0s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:
A. 0.

B. πIo 2 / ω.

C. πIo/ ω 2 .

D. 2Io/ ω.

GV: Huỳnh Phước Tuấn - Trường THPT Phan Châu Trinh - Đt: 0913.839.112

1


Bài tập LTĐH: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 - Năm học: 2017- 20178

HD: Bài ni cũng khá hay. Ta biết dòng điện và điện tích liên hệ: i = dq/dt = q’(t) nên dq = idt hay

q = ∫ idt =



T /2

∫ I cos( T
o

0


π
− )dt = 2 I o / ω (tích phân không biết liên hệ với thằng cu lớp lớn của thầy nha nha)
2

Câu 31. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V.
B. 100 2 V.
C. 100 V.
D. 200 2 V.
HD: Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của
biến trở có nghĩa là U R ∉ R lúc này cộng hưởng xảy ra →ZC1 = ZL

Khi C2 = C1/2 →ZC2 = 2ZC1 = 2ZL. Viết biểu thức URL cho trường hợp này và thế vào thấy nó = 200V. Đáp án A
Lưu ý: các cưng chú ý cái chỗ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay
đổi giá trị R của biến trở có nghĩa là U R ∉ R lúc này là cộng hưởng
U
Câu 32. Tìm UMB lúc đầu:
A. U/ n 2 + 1
B. nU/ n 2 + 1 C. nU n 2 + 1
D. U n 2 + 1
HD: Đây là bài tập khó, nhưng ta đã giải rồi thì chừ xem thử giải lại nó dễ hay khó nha!

UAB

Ta vẽ giản đồ vecto cho 2 trường hợp (trường hợp còn lại vẽ y vậy nhưng ULC hướng
lên trên trục i);
Theo giả thuyết: ϕ1 =90 - ϕ2 nên:
cosϕ1 = sin ϕ2 ; cosϕ2 = sin ϕ1 → cosϕ12 + sin ϕ12 = 1
2


R

ϕ1

ULC

2

 U   U' 
LC
LC
MB
→ sin ϕ1 + sin ϕ2 = 1 →  LC ÷ +  LC ÷ = 1
.
Từ
đây
suy
ra
U
=
đáp
án
A
(
U
=
U
)
 U AB   U AB 
2


2

Dễ ha!

Câu 33. Mối liên hệ giữa ωo , ω1 và ω2 là
A. ωo2 = ω1ω2.
B. ωo = ω1/ω2
C. ωo2 = ω1/ω2.
D. ωo = ω1.ω2
HD: Cái ni các cưng quên thì viết từng thằng ô mề gà ra là thấy đáp án A.
Câu 34. Tìm U0? A. 30/ 5 V.
B. 60V.
C. 60/ 5 V. D. 30 2 V.
HD: Đây là câu khó (giống như câu 71,71,73 trong điên nặng 2), trẫm trình bày lại 2 cách nha:

(Cách đại số)
Ud2 = 3Ud1 →I2 = 3I1; ZC2 = ZC1/3; UR2 = 3UR1

* Vì trong hai trường hợp ZL và R không đổi →

U R1
= 1/ 3
UR 2

U R1
UR 2
Z − ZC1
= sin ϕ1 → tan|ϕ 1| = 3→ tanϕ1 = -3 = L1
và cos ϕ2 =

U AB
U AB
R
Z − ZC1 / 3
và tanϕ2 = 1/3 = L2
(Lưu ý: ZL không đổi) →ZC1 – ZL = 9(ZL – ZC1/3)
R
→ ZC1 = 5R và ZL = 2R
* Xét khi C = Co ta có vì I bằng nhau (nối tiếp) nên dòng điện qua cuộn và mạch là như nhau do đó:
U d1
U AB
=

2
2
2
R + ZL
R + (ZL − ZC1 )2

* cos ϕ1 =

30
U
= AB → U AB = 30 2 → U oAB = 60V
R 5 R 10
Cách giản đồ vecto kép! (chủ yếu vẽ đc cái giản đồ)
Ta có: UR1 = ULC2 và UR2 = ULC1
Đặt: UR1 = a = ULC2 thì UR2 = 3a = ULC1 ; UL1 = b thì ta có:
ULC1 = UC1 – UL1 ↔ 3a – b = UC1
và ULC2 = UL2 – UC2 ↔ 3b - a = UC2 (nhưng vì I tăng 3, Zc giảm

3 nên UC1 = UC2) do đó: giải ra ta có b = 2a.
Xét tam giác vuông của Ud1 ta có: Ud1 = a 5 = 30V;

Ud1
UR1
UAB

UR2

UC1

UL1
i1
ULC1

ULC2

Xét tam giác vuông của UAB ta có: UAB = a 10 = 30 2
Suy ra UOAB = 60V.

UL2

UC2

i2
Câu 35. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 20 13 V.
B. 10 13 V.
C. 140 V.


D. 20 V.

GV: Huỳnh Phước Tuấn - Trường THPT Phan Châu Trinh - Đt: 0913.839.112

2


Bài tập LTĐH: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 - Năm học: 2017- 20178

HD : Ồ cái thằng ni nhiều con rô phi bị ính ở HKI vừa rồi nề! Và mình cũng giải lần rồi!
Ta có uAB = uR + uL + uC ; mà uL luôn ngược pha với uC nên: uL/uC = - UOL/UoC = - ZL/ZC = - 3 nên uL = -60V.
Do đó uAB = 20V. Đừng có mần cái đáp án A nghe rô phi!!
Câu 36. Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?A. 120V.B. 240V.
C. 120 2 V.
2 V.
HD: Ta có: UL = I.ZL = 120V và ϕAB = ϕuAB - ϕi = π/6. Vậy có 2 cái U và 1 cái độ lệch pha!
UX
mần cái chi chừ hè, à ta nghe đứa mô nói nho nhỏ là dùng vecto á thầy hotboy! Quá
U
chuẩn luôn! Ố ồ tam giác đều nên UX = 120V
L
Câu 37. Giá trị của điện trở R là: A. 50 Ω B. 100 Ω C. 50 2 Ω . D. 100 2 Ω
UAB
π/3
HD: Cái ni dễ nhất thế giới luôn! bấm máy tính để tìm Z phức ha là ra thằng R!
π/6

Z=

D.


60

200 2
= 100 + 100i
π
suy ra R = 100.
2∠ −
4

Câu 38. Khi ω thay đổi thì công suất cực đại của mạch có giá trị: A. 100W B. 100 2 W
HD: Vì ô mề gà thay đổi để P cực đại nên cộng hưởng đây, á hà, P max = U2/2R = 968W
Câu 39. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 173 V B. 57 V C. 145 V
HD : Cái ni tưởng khó (nếu ko nhớ các công thức thầy iu cầu các trò iu nhớ).

C.200W

D. 968 W

D. 85 V.

ω = ω1 = ωC thì UCmax; ω = ω2 = ω1 2 = ωR thì URmax; ω = ω3 = ωL thì
120
120
120
120
=
=
=

2
2
2
2
 1 
 ωR2 
 ω22 
ULmax = 1 −  Z C 
1−  2
1−  2 ÷
1−  2 ÷

÷
÷
 ZL 
 ωL .LC 
 ωL 
 ω3 
Mà ωL.ωC = ωR2↔ ω3.ω1 = ω22↔ω3.ω1 = 2ω12↔ω3 = 2ω1 và giả thuyết ω2 = ω1 2 thế vào thôi. Ra đáp án gần 145 nhất!
Câu 40. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm
B. Luôn giảm
C. Không thay đổi
D. Luôn tăng
HD: Vì ZL đang lớn hơn ZC nên khi cho C giảm thì ZC sẽ tăng một lúc nào đó đến ZCo = ZL (cộng hưởng rồi đó) thì P sẽ max.
Tiếp tục tăng C thì sẽ mất cộng hưởng nên P sẽ hết max. Rứa biết cái chi rồi. A đó cụ tưng!

 -Hết - 

GV: Huỳnh Phước Tuấn - Trường THPT Phan Châu Trinh - Đt: 0913.839.112


3



×