Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài giảng quản trị rủi ro trong doanh nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 56 trang )

quản trị rủi ro
trong doanh nghiêp

Biên soạn: TS Nguyễn Hải Đường
Bộ môn: Bảo hiểm - ĐH KTQD


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1. Sự cần thiết của quản trị rủi ro
 Nguy cơ rủi ro trong cuộc sống hàng ngày?
 Mức độ nghiêm trọng của tổn thất?
 Tác động của rủi ro và t.thất đối với:
 Cá nhân
 Tổ chức, doanh nghiệp
 Xã hội
 Cần thiết phải thiết lập các ch.trình QTRR?


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2. Tác dụng của QTRR:
 Tác dụng đối với doanh nghiệp, tổ chức:
 Duy trì hoạt động
 Cải thiện tình hình doanh thu, lợi
nhuận của DN
 Giảm bớt các sai lệch trong sử dụng
nguồn lực
 Duy trì tăng trưởng



Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2. Tác dụng của QTRR (tiếp):
 Tác dụng đối với d.nghiệp, tổ chức (tiếp):
 Tạo tâm lý thoải mái
 Xây dựng hình ảnh DN trước con
mắt của cơ quan quản lý, các nhà
cung cấp, khách hàng
 Ổn định đời sống cho người lao
động, gắn kết họ với doanh nghiệp,
tổ chức


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2. Tác dụng của QTRR (tiếp):
 Tác dụng đối với hộ gia đình:
 Tăng sự an toàn cho hộ gia đình trước
các nguy cơ rủi ro
 Giải phóng áp lực về tài chính trước các
nguy cơ rủi ro
 Tăng tạo tâm lý yên tâm, cải thiện yếu tố
tinh thần,
 ...


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
 Rủi ro và các khái niệm liên quan
 Các khái niệm về rủi ro?

 Rủi ro ám chỉ một kết cục không
chắc chắn về hậu quả của một tình
huống nhất định
 Sự không chắc chắn
 Sự khác nhau giữa rủi ro và sự không
chắc chắn


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
 Rủi ro và các khái niệm liên quan (tiếp)
 Hiểm họa
 nguy cơ:
 Nguy cơ vật chất
 Nguy cơ tinh thần
 Nguy cơ đạo đức
Hiểm hoạ và nguy cơ có khác nhau?


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2.2. Phân loại rủi ro
 Phân loại theo tính chất của rủi ro
 Rủi ro thuần tuý
 Rủi ro đầu cơ
 Rủi ro cơ bản


Phân loại rủi ro trên khía cạnh kinh doanh
 Rủi ro giá cả

 Rủi ro tỉ giá
 Rủi ro thuần tuý
 Rủi ro thanh khoản


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro


Các chi phí của rủi ro

 Chi phí trực tiếp
 Chi phí gián tiếp
 Chi phí ngầm


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1.5.Mối liên hệ giữa quản trị rủi ro và các chức năng quản trị trong doanh nghiệp


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1.6. Các chủ thể liên quan vào quá trình quản trị rủi
ro
 Các nhà quản lý
 Các khách hàng
 Doanh nghiệp
 Các cổ đông
 Người lao động

 Các trung gian bảo hiểm
 Các nhà tái



Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng
chương trình quản trị rủi ro
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
 Quan hệ giữa DNBH với môi trường bên ngoài,
cụ thể là môi trường pháp lý.

Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các thách
thức của doanh nghiệp.

Kỳ vọng của các đối tác bên ngoài doanh DNBH

Các rủi ro tài chính, rủi ro chiến lược, rủi ro
hoạt động và rủi ro thuần tuý mà DNBH phải
đương đầu.


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
 Bộ phận hoặc các bộ phận nào của DNBH
bị ảnh hưởng?
 Phạm vi và các ranh giới của quá trình
quản lý rủi ro: xem xét cân nhắc giữa chi

phí và lợi ích.
 Các nghiên cứu, xem xét nào là cần thiết
 Các vai trò và trách nhiệm cần thiết để
tiến hành chương trình quản lý rủi ro.


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1.8. Mục tiêu của quản trị rủi ro:
Khi xây dựng một chương trình quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần chỉ rõ:



Các mục tiêu trước tổn thất, và
Các mục tiêu sau tổn thất


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro


Mục tiêu trước tổn thất:Các chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp mong muốn
đạt được gì thông qua chương trình quản lý rủi ro:






Kiểm soát chi phí

giảm thiểu các mức độ lo lắng
Đáp ứng các yêu cầu bắt buộc từ bên ngoài
Đáp ứng trách nhiệm đối với xã hội


Chương 1. Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro


Mục tiêu sau tổn thất:Các mục tiêu này được thiết kế nhằm tối thiểu hoá bất
cứ tổn thất nào có thể xảy ra. Đây là các mục tiêu ngược. Ví dụ:







Sự sống sót của hoạt động kinh doanh
Tiếp tục hoạt động
Thiết lập lại lợi nhuận
Tiếp tục tăng trưởng
Đáp ứng các trách nhiệm đối với xã hội


Chương 2.
Nhận dạng và đo lường rủi
ro, tổn thất tiềm năng



Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
I.

Nhận dạng rủi ro

1.

Giới thiệu chung về nhận dạng rủi ro





Đây là một trong những khâu quan trọng nhất
của qui trình quản trị rủi ro
Giúp doanh nghiệp lường trước các nguy cơ rủi
ro và tổn thất tiềm năng
Đây là quá trình liên tục và có hệ thống


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2. Các nguồn rủi ro
2.1. Môi trường tự nhiên
-

Bao gồm các rủi ro mang tính tự nhiên, bất ngờ,:

-


Các rủi ro do tai nạn bất ngờ: đâm va, cháy nổ
Các rủi ro thiên tai: động đất, hạn hán, bão, lũ,…


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.2. Môi trường xã hội
Sự thay đổi cac s chuẩn mức xã hội, hành vi con người, cấu trúc xã hội, các
định chế, thể chế xã hội,…

 Văn hoá
 Lối sống
 Tập quán


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.3.Môi trường chính trị
Thường liên quan đến các chính sách vĩ mô, các thể chế quốc gia, chất lượng
giáo dục cộng đồng


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.4. Môi trường pháp luật
 Liên quan trực tiếp đến hệ thống pháp
luật
 Môi trường pháp luật tạo môi trường
xã hội ổn định, bảo vệ các quyền công

dân, quyền của doanh nghiệp
 Là khung pháp lý điều chỉnh các chuẩn
mực của toàn bộ nền kinh tế và các
mối quan hệ giữa các quốc gia
 Các rủi ro phát sinh trong môi trường
này thường liên quan đến việc vi phạm
luật một cách cố ý hoặc vô tình.


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.5. Môi trường hoạt động
 Mỗi một ngành, một doanh nghiệp có
một môi trường hoạt động đặc thù
 Các rủi ro liên quan trực tiếp đến hoạt
động của doanh nghiệp trong từng
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
VD: Vấn đề nhân sự, công nghệ, quan hệ
kinh doanh, quá trình vận hành máy
móc, …


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.6. Môi trường kinh tế


Môi trường kinh tế thường vận động theo môi trường chính trị




Xu hướng toàn cầu hoá đang tác động đến tất cả các quốc gia và mỗi cá thể
trong từng quốc gia



Các vấn đề suy thoái, đình đốn thường mang tính dây truyền và ngày càng khó
kiểm soát


Chương 2. Nhận dạng và đo lường
rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.7 Vấn đề nhận thức của con người


Đây là vấn đề khó đánh giá và xem xét nhất



Nhận thức của con người về tính an toàn tác động đến hành động của họ trên
thực tế


×