Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Dẫn luận ngôn ngữ ÂM TỐ file ppt (FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 29 trang )

ÂM TỐ

GV: Hoàng Kim Oanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - T5 - 1
Năm học 2016 - 2017


ÂM TỐ
KHÁI
NIỆM VỀ
ÂM TỐ
NGUYÊN
ÂM

PHÂN LOẠI &
MIÊU TẢ

PHỤ ÂM

Ý
NGHĨA

BÁN ÂM


KHÁI NIỆM VỀ ÂM TỐ
 Âm tố (sound) là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của
lời nói, có thể tách ra về mặt cấu âm – thính giác,
đồng chất trong một khoảng thời gian nhất định và
thường ứng với một âm vị.
VD: Âm tiết “ta” có 2 âm tố, “tôi” có 3 âm tố.



 Số lượng âm tố là vô hạn.
 Âm tố được ghi vào giữa hai kí hiệu [ ]. VD: Âm tố
[a], [b], [c], v.v…
(P.156 – DLNNH NTG)


PHÂN LOẠI & MIÊU TẢ
 Dựa theo cách thoát ra của luồng âm
không khí khi phát âm, các âm tố thường được
phân ra làm hai loại chính:
Nguyên Âm (vowel) và Phụ Âm (consonant)
 Ngoài ra, còn có loại mang tính chất trung
gian: bán nguyên âm hay bán phụ âm


NGUYÊN ÂM
(VOWEL)
[a], [i], [u], [e], [o],...


 ĐẶC TRƯNG CHUNG
 Về bản chất âm học:
 Nguyên âm do thanh cấu tạo nên.
 Nó có đường cong biểu diễn tuần hoàn.
 Về mặt cấu âm:
 Nguyên âm được tạo nên bởi luồng hơi
ra tự do.
(P.156
)



 XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN ÂM
 Lưỡi cao hay thấp hoặc miệng mở hay
khép.
 Lưỡi trước hay sau.
 Môi tròn hay dẹt.
(P.157
)


 PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM
 Có 3 cách phân loại nguyên âm:
 Vị trí của lưỡi
 Độ mở của miệng
 Hình dáng của môi

 Ngoài ra còn một số cách phân loại khác theo:
trường độ; tính cố định/không cố định về âm sắc và
tính chất mũi hóa.
(P.157  P.158)


 Theo vị trí của lưỡi: Có thể chia nguyên âm

thành ba dòng: trước – giữa – sau.
 Nguyên âm dòng trước: [i], [e],…
VD: chi, nhé,...
 Nguyên âm dòng giữa: [ơ], [a]…
VD: cha, bơ,...

 Nguyên âm dòng sau: [u], [o],…
VD: cố, ngã,...


 Theo độ mở của miệng : Các nguyên âm được

phân thành các nguyên âm có độ mở rộng – hẹp.
 Nguyên âm có độ mở hẹp: [i], [u],..
VD: bí, củ,…
 Nguyên âm có độ mở trung bình: [e], [o],..
VD: me, nho,…
 Nguyên âm có độ mở rộng: [a], [ă],..
VD: ta, ăn, cá,…


 Theo hình dáng của môi : Các nguyên âm được

chia thành nguyên âm tròn môi – không tròn môi.
 Nguyên âm tròn môi: [u], [o],…
VD: chu, cho,…
 Nguyên âm không tròn môi: [i], [e],…
VD: li, tê,…
 Sự tròn môi rõ nhất ở nguyên âm khép và yếu
nhất ở nguyên âm mở.


HÌNH THANG NGUYÊN ÂM QUỐC TẾ

(P.160
)



 MIÊU TẢ MỘT NGUYÊN ÂM
 Miêu tả 1 nguyên âm miệng là nói rõ nguyên âm đang
xét thuộc những nhóm nào, lần lượt theo 3 tiêu chuẩn.
 Trong một số ngôn ngữ còn có nguyên âm mũi hóa đối
lập với nguyên âm không mũi hóa.
 Các nguyên âm còn có thể phân biệt nhau về trường
độ. Nguyên âm có trường độ lớn hơn nguyên âm bình
thường được gọi là nguyên âm dài. Nếu trường độ nhỏ
hơn thường lệ ta có nguyên âm ngắn.
(P.161
)


CÁC NGUYÊN ÂM
CHUẨN

CÁC NGUYÊN ÂM
CHUẨN HẠNG
THỨ


PHỤ ÂM
(CONSONANT
[b], [m], [n],
) [p], [r],...


 ĐẶC TRƯNG CHUNG

 Về bản chất âm học:

 Phụ âm thường tạo nên một tần số không ổn định.
 Âm phát ra là tiếng động, tiếng ồn.

 Về mặt cấu âm:

 Khi phát âm một phụ âm, bộ máy phát âm làm việc

không điều hòa, khi căng khi chùng.
 Luồng không khí thoát ra thường có cường độ
mạnh hơn khi phát âm nguyên âm.


 XÁC ĐỊNH CÁC PHỤ ÂM
 Phụ âm về cơ bản là tiếng động được cấu tạo
do sự cản trở không khí trên lối thoát của nó.
 Miêu tả một phụ âm là xác định âm đó theo
2 tiêu chuẩn:
 Phương thức cấu âm
 Vị trí cấu âm


 PHÂN LOẠI PHỤ ÂM

PHỤ ÂM
PHƯƠNG
THỨC CẤU
ÂM


VỊ TRÍ
CẤU ÂM

ĐẶC TRƯNG ÂM
HỌC


 Theo phương thức cấu âm: (P.166  P.171)
Phân
Loại:
VD: [t], [d], [g],
Phân
Loại:
Phân
loại:
Âm mũi
- Âm rít
[k],...
Âm
tắc
- -Âm
Âmrung
vang
- Âm không rít
- -Âm
Âmvỗ
ồn
PHƯƠNG VD: [m], [n],
[ŋ]...
THỨC CẤU Âm xát

Phân
Loại:
VD:
Oan
Âm rung
ÂM Phân loại:
Âm bên nửa xát
[wan],
red,...
- Âm vô thanh
-[f],
Âm
bên
xát
VD:
[v],
[z],
thing
Âm
bên
- Âm hữu thanh VD: R trong
[θɪŋ],...
tiếng Việt


 Theo vị trí cấu âm:
Lưỡi - Răng
(P.171  P.175)
Vd: [p],[b],
Lưỡi – Lợi

Âm đầu lưỡi
[m],...
Môi - Môi

Lưỡi – Ngạc

Âm môi
Môi - Răng

VỊ TRÍ
CẤU ÂM

Âm thanh hầu Vd:
[f],[v],...

Âm ngạc

Âm yết hầu


CẤU ÂM BỔ SUNG
HIỆN TƯỢNG
BẬT HƠI

NGẠC HÓA

YẾT HẦU HÓA

(P.175  P.177)


MẠC HÓA

MÔI HÓA


 Theo đặc trưng âm học:
Âm vang

Âm ồn

ĐẶC TRƯNG
ÂM HỌC
Âm hữu
thanh

Âm vô
thanh


 MIÊU TẢ MỘT PHỤ ÂM
 Đó là việc nhận xét về hai mặt phương thức
cấu âm và vị trí cấu âm và xác định xem âm
đang xét thuộc nhóm phụ âm nào, nó có
những hiện tượng gì kèm theo.

(P.178
)


NỘI DUNG |


NGUYÊN ÂM

|

PHỤ ÂM


BÁN ÂM

[-u] ngắn, [-i] ngắn,...


×