Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

dẫn luận ngôn ngữ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.09 KB, 80 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ









Bài giảng
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC




ThS. Lê Thị Thanh Ngà


1

MỤC LỤC


Phần 1. Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Bài 1. Ngôn ngữ
học…………………………………………………………………………
1. Ngôn ngữ là


gì?……………………………………………………………………………………
……………….….
2. Ngôn ngữ học là
gì?……………………………………………………………………………………
…………
3. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ
học………………………………………………………
4. Lược sử ngôn ngữ
học……………………………………………………………………………………
………
5. Nhiệm vụ của Ngôn ngữ
học………………………………………………………………………………
6. Các ngành, bộ môn của Ngôn ngữ
học…………………………………………………………
Bài 2. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của ngôn ngữ……………………….
1. Vấn đề Nguồn gốc ngôn
ngữ…………………………………………………………………………
1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn
ngữ………………………………………………….
1.2. Nguồn gốc ngôn
ngữ……………………………………………………………………………………
……
2. Bản chất của ngôn
ngữ……………………………………………………………………………………
……
2.1. Bản chất xã hội của ngôn
ngữ…………………………………………………………………………
2.2. Bản chất tín hiệu của ngôn
ngữ………………………………………………………………………
3. Chức năng của ngôn

ngữ………………………………………………………………………………
…….
3.1. Chức năng là công cụ giao
tiếp……………………………………………………………………….
3.2. Chức năng làm phương tiện tư
duy……………………………………………………………….
3.3. Ngôn ngữ là phương tiện sáng tạo nghệ thuật (thi pháp) …………………….
Bài 3. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ……………………………… …….
1. Khái niệm hệ thống và khái niệm cấu trúc
………………………………………….….…….
1.1. Khái niệm hệ
th
ống…………………………………………….…….………………………………



7
7
7
8
10
11
12
15

15
15
17
18
18

19
20
20
23
25
27
27
27
27
28
28
28
29



32
33
33
35
36
38
38
38
38
44
44
46
46
47

47
48

2

…………
1.2. Khái niệm cấu
trúc…………………………………………….…….………………………… ……
…………
1.3. Mối quan hệ giữa Hệ thống và cấu
trúc…….…….…………………………… ……………
2. Hệ thống ngôn ngữ và các quan hệ ngôn
ngữ………………………………….……………
2.1. Hệ thống ngôn
ngữ………………………………………….…….……………………………….…
………….
2.2. Các quan hệ trong ngôn
ngữ…………………….…….………………………………………………

Phần 2. Ngữ âm
Bài 1. Bản chất và cấu tạo âm thanh ngôn
ngữ…………………….……….………….…
1. Mặt tự nhiên của âm thanh lời
nói…………………….…….……………………………………….
1.1. Mặt sinh lí học
…………………….…….……………………………………………………………
…………….
1.2. Mặt vật lý
…………………….…….……………………………………………………
………………………….

2. Chức năng xã hội của âm thanh lời
nói…………………….…….……………………………
Bài 2. Các đơn vị của âm thanh lời
nói…………………….…….……………………………….
1. Âm
tố…………………….…….…………………………………………….………
…………….…….……………………
1.1. Khái niệm âm
tố…………………….…….………………………………………………
………………………
1.2. Phân loại âm
tố…………………….…….…………………………………………………………
……………….
2. Âm tiết
…………………….…….……………………………………………………………
……………………………….
2.1. Khái niệm âm
tiết….…………………………………………………………………………………
……………
2.2. Phân loại âm
tiết…………………….…….…………………………………………………………
…………….
2.3. Cách cắt âm
tiết…………………….…….…………………………………………………………
………………
48
48
50
50
50

50
51
51
52


53
53
53
54
57
57
57
58
58
59
61
61
62
62
62
63
64
64
64
66
67
67
70
71

72
72
72
74
74
76
76
77
77
78
78
78
79
81

3

3. Các hiện tượng ngôn
điệu…………………….…….………………………………………………………

3.1. Thanh điệu
…………………….…….……………………………………………………………
……………………
3.2. Trọng
âm…………………….…….…………………………………………………………
…………………………
3.3. Ngữ điệu
…………………….…….……………………………………………………………
………………………
3.4. Vai trò của âm tiết trong việc thể ngôn

điệu…………………….………………………
Bài 3. âm vị và biến thể âm
vị……………………………………………………………………………
1. Âm vị
………………………………………… ………………………………………… …
……………………… ………
1.1. Khái niệm âm
vị………………………………………… …………………………………………
……….…….
1.2. Âm vị và âm
tố………………………………………… ………………………………
…………………………
2. Biến thể âm vị
………………………………………… ………………………………………
…………………….
2.1. Khái niệm biến thể âm
vị…………………………………………………………………………………
2.2. Biến thể tự do và biến thể kết
hợp………………………………………………………………….
Phần 3. từ vựng
Bài 1. Các đơn vị từ vựng
………………………………………………………………………………
1. Từ và cấu tạo từ
…………………………………………………………………………………………
……………
1.1. Khái niệm về
từ………………………………………………………………………………
……………………
1.2. Cấu tạo
từ………………………………………………………………………………………

…………………………
2. Từ vị và biến thể từ vị
…………………………………………………………………………………………

2.1. Khái niệm từ
vị………………………………………………………………………………………
………………
2.2. Các biến thể từ
81
81
82
82
82
82


84
87
87
88
90
90
90
90
91
91
91
91
92
93

93
94
95
95
95
95
96
97
97
97
98
98
99
101
101
101
101
102
102
106
108
108
109
109
110
111
112


4


vị………………………………………………………………………………………
…………
3. Ngữ cố định - đơn vị từ vựng tương đương với
từ………………………………………
3.1. Khái niệm ngữ cố định

………………………………………………………………………… ………
3.2. Đặc trưng cơ bản của ngữ cố
định……………………………………………………….………….
Bài 2. Các lớp từ trong từ
vựng………………………………………………………………….…………
1. Từ vựng toàn dân và từ vựng địa
phương………………………………………….… ….……
2. Từ vựng tích cực và từ tiêu
cực…………………………………………………………….…… ………
3. Từ bản ngữ và từ ngoại
lai…………………………………………………………………………….………
4. Tiếng lóng, từ nghề nghiệp
………………………………………………………………………………
5. Thuật ngữ
…………………………………………………………………………………………
……………….………
Bài 3. Nghĩa và cơ cấu nghĩa của
từ…………………………………………………………………
1. Nghĩa của
từ………………………………………………………………………………………
………………………
1.1.Khái niệm nghĩa của
từ………………………………………………………………………………………


1.2 Các thành phần nghĩa của
từ……………………………………………………………………………
2. Cơ cấu nghĩa của
từ………………………………………………………………………………………
…………
2.1. Tổ chức nghiã của từ và cơ cấu hoạt
động…………………………………………………
2.2. Nghĩa vị và nghĩa
tố…………………………………………………………………………………
………
2.3.Phân tích nghĩa của từ bằng ngữ
cảnh………………………………………………………
3. Sự phát triển nghĩa của
từ……………………………………………………………………………………
3.1. Thế nào là sự phát triển nghĩa của từ?
…………………………………………………………
3.2. Nguyên tắc xây dựng (phát triển) nghĩa của từ từ nghĩa gốc………………
Bài 4. Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ
vựng…………………………………………….….
1. Quan hệ đồng
âm…………………………………………………….………………………………
114
114
114
114
115
115
117
119


5

……………….
2.Quan hệ đồng
nghĩa…………………………………………………….……………………………
………………
2.1. Khái niệm đồng
nghĩa…………………………………………………….……………………………
…….
2.2. Nhóm đồng
nghĩa…………………………………………………….……………………………
………… …
3. Quan hệ trái
nghĩa…………………………………………………….……………………………
………………
3.1. Khái niệm trái
nghĩa…………………………………………………….……………………………
………
3.2. Nhóm trái
nghĩa…………………………………………………….……………………………
…………………
4. Mối quan hệ giữa đồng nghĩa và trái
nghĩa…………………………………………………….
5. Trường
nghĩa…………………………………………………….……………………………
………… ………………
Bài 5. Các biến đổi trong từ
vựng…………………………………………………….…………………
1. Những biến đổi ở bề mặt từ

vựng……………………………………………………………………….
1.1. Hiện tượng rụng bớt từ
ngữ………………………………………………………………………………
1.2. Sự xuất hiện các từ
mới……………………………………………………………………………………

2. Những biến đổi trong chiều sâu từ
vựng…………………………………………………………
2.1. Sự thu hẹp nghĩa của
từ……………………………………….…………………………………… ………
2.2. Mở rộng nghĩa của
từ…………………………………………………….………………………………
……
Phần 4: Ngữ pháp
Khái quát chung về ngữ pháp và ngữ pháp
học….…………………………………….
Bài 1: ý nghĩa ngữ
pháp…………………………………………………….……………………………
………
1. ý nghĩa ngữ pháp là
gì?………………………………………………….………………………… ………

2. Các loại ý nghĩa ngữ

6

pháp……………………………………………………………………………………
.
Bài 2: Phương thức ngữ
pháp……………………………………………………………………………….

1. Phương thức ngữ pháp là
gì?………………………………………………………………………………
2. Các phương thức ngữ pháp phổ
biến…………………………………………………………………
2.1. Phương thức phụ
tố………………………………………………………………………………………
………
2.1. Phương thức biến dạng chính
tố……………………………………………………………………
2.3. Phương thức thay chính tố
……………………………………………………………………………….
2.4. Phương thức trọng
âm……………………………………………………………………………………
……
2.5. Phương thức lặp
từ………………………………………………………………………………………
………
2.6. Phương thức hư
từ………………………………………………………………………………………
…………
2.7. Phương thức trật tự
từ………………………………………………………………………………………
….
2.8. Phương thức ngữ
điệu……………………………………………………………………………………
…….
3. Ngôn ngữ tổng hợp tính và ngôn ngữ phân tích
tính………………………………….
Bài 3: Phạm trù ngữ
pháp……………………………….……………………………….……………….…


1. Phạm trù ngữ pháp là
gì?……………………………….……………………………….…………… ……

2. Các phạm trù ngữ pháp thường
gặp……………………………….…………………………….……
2.1. Số
……………………………….……………………………….………………………
……….…………………………….
2.2. Giống
……………………….……………………………….……………………………….
…………… ………………
2.3. Cách
……………………….……………………………….……………………………….
………… ……………………
2.4. Ngôi
……………………….……………………………….……………………………….

7

………………… ……………
2.5. Thời
……………………….……………………………….……………………………….
……………… ………………
2.6. Thức
……………………….……………………………….……………………………….
………………….……………
2.7. Dạng
……………………….……………………………….……………………………….
……………….………………

2.8
Thể……………………….……………………………….…………………………
…….……………………… ……………
Bài 4: Phạm trù từ vựng - ngữ
pháp……………………….………… …………………….………
1. Pham trù từ vựng - ngữ pháp là
gì?…………….……………………………….…………………….
1.1. ý nghĩa từ vựng khái
quát……………….……….…………………………….…………………………
1.2. Đặc điểm ngữ pháp chia
thành……………….……………………………….………………………
2. Các phạm trù từ vựng - ngữ
pháp……………… …….……………………………….………………
2.1. Thực
từ……………….……………………………….……………………………….……
………………………….…
2.2. Hư
từ……………….……………………………….……………………………….……
………………………….……….
Bài 5: Quan h
ệ ngữ
pháp……………….……………………………….……………………………….…

1. Quan hệ ngữ pháp là
gì?………….……………………………….……………………… ……….………
….
2. Các loại quan hệ ngữ
pháp…….……………………………….………………………………….………….
2.1. Quan hệ đẳng
lập….……………………………….……………………………….……….………

…… …….
2.2. Quan hệ chính -
phụ………………………….……………………………….……….……… ……
……….
2.3. Quan hệ chủ -
vị………………………….……………………………….……….……… …… …
…………….
3. Biểu diễn tầng bậc các quan hệ ngữ pháp trong
câu……… …… …………………
Bài 6: Đơn vị ngữ
pháp……… …… ……………………… …… ……………………… …….…

8

…………
1. Đơn vị ngữ pháp là
gì?……… …… ……………………… …… ……………………… …… ……
…….
2. Các đơn vị ngữ
pháp……… …… ……………………… …… ……………………… …… ……
…………
2.1. Hình vị
……… …… ……………………… …… ……………………… …… …………
…………… …… ……
2.2. Từ
……… …… ……………………… …… ……………………… …… …………
…………… …… …… ………
2.3. Cụm
từ……… …… ……………………… …… ………………………… …… ……
…… …… … ……………

2.4. Câu
……… …… ……………………… …… ……………………… …… ……
…………………….…… ………
TàI liệu tham
khảo……… …… ……………………… …… ……………………… …… ……
……………




9

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ
Bài 1. NGÔN NGỮ HỌC
1. Ngôn ngữ là gì?
Trong cuộc sống hàng ngày, con người nhận thức thế giới, trao đổi tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng, ý chí của mình với người khác trong cộng đồng, trong xã hội bằng một thứ công cụ
vô cùng đắc hiệu đó là tiếng nói (ngôn ngữ) của mình. Không có ngôn ngữ sẽ không có xã hội con
người. Ngược lại, không có con người - xã hội loài người sẽ không có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ,
xã hội loài người mới tồn tại và phát triển, mới có văn minh và lịch sử, con người mới giao tiếp
được với nhau và nhận thức thế giới ngày càng sâu sắc hơn. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm
thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một
cộng đồng người. Ngôn ngữ đồng thời là công cụ của tư duy, nhờ ngôn ngữ xã hội có thể truyền đi
truyền thống văn hoá, lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trên thế giới hiện nay, có khoảng 7 đến 8 nghìn ngôn ngữ khác nhau, tuy đa dạng về cơ cấu,
sinh động về chủng loại nhưng chúng đều có một đặc điểm chung là được dùng làm phương tiện
giao tiếp, làm công cụ của tư duy, công cụ để nhận thức của từng cộng đồng người, của từng dân
tộc. Mỗi ngôn ngữ đều gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của từng dân tộc nhất định. Do
vậy, nắm bắt được một ngôn ngữ, chúng ta không chỉ được trang bị thêm về một phương tiện giao
tiếp mà còn được hiểu thêm về một dân tộc nào đó với những đặc trưng văn hoá của họ, cách tư

duy của họ về tự nhiên, xã hội.
2. Ngôn ngữ học là gì?
Nói một cách khái quát nhất “Ngôn ngữ học (Linguistics) là một khoa học nghiên cứu về
ngôn ngữ của loài người” (A.Martinet). “Ngôn ngữ của loài người” ở đây cần được hiểu không chỉ
như một công cụ giao tiếp trọng yếu nhất của loài người nói chung, mà còn là các thứ tiếng cụ thể
của các cộng đồng người, các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Nói như vậy, Ngôn ngữ học là ngành khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung và từng
ngôn ngữ cụ thể nói riêng.
3. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học
Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học là ngôn ngữ. Song ngôn ngữ của con người là một
đối tượng đa dạng, đa diện và vô cùng phức tạp. Ngôn ngữ không chỉ là tất cả những đơn vị, sự
kiện và hiện tượng cấu thành ngôn ngữ mà còn là hoạt động nói năng của con người.
Nếu như các ngành khoa học khác ngay từ đầu đã xác định được rõ ràng đối tượng nghiên
cứu thì Ngôn ngữ học không có cái may mắn đó. Ngôn ngữ học trong suốt quá trình phát triển của
mình và cho đến ngày nay vẫn đang tìm kiếm cho mình đối tượng nghiên cứu.
Với cách nhìn tĩnh tại, coi ngôn ngữ như một đối tượng độc lập tách biệt khỏi bối cảnh sử
dụng và người sử dụng thì đối tượng chủ yếu của Ngôn ngữ học được định hình gồm các nội dung
sau:
- Bản chất xã hội của ngôn ngữ: Ngôn ngữ gắn liền với con người, với xã hội, do vậy, tìm
hiểu bản chất xã hội của ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Ngôn ngữ
học. Với nội dung này, Ngôn ngữ học phải giải đáp được những vấn đề cơ bản như: nguồn
gốc hình thành và sự phát triển của ngôn ngữ, bản chất và chức năng cơ bản của ngôn
ngữ…
- Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ: Ngôn ngữ học phải mô tả một cách khoa học hệ thống cấu
trúc ngôn ngữ. So với các hệ thống khác, hệ thống ngôn ngữ có những đặc trưng gì khác
biệt để nó có thể thực hiện được chức năng giao tiếp.
- Ngôn ngữ học không chỉ nghiên cứu ngôn ngữ nói chung mà còn phải nghiên cứu những
đặc điểm riêng biệt của từng ngôn ngữ cụ thể, phải tìm ra cái chung và cái riêng trong các

10


ngôn ngữ, xác định mối quan hệ họ hàng giữa chúng, … tiến hành phân loại một cách hệ
thống các ngôn ngữ trên thế giới…
Với những nội dung trên, Ferdinand de Saussure khẳng định: “Đối tượng duy nhất và chân
chính của Ngôn ngữ học là ngôn ngữ, xét trong bản thân nó và vì bản thân nó”
Với cách nhìn “động” hơn, ngôn ngữ được xem xét trong bối cảnh giao tiếp và gắn liền với
người sử dụng thì đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học được mở rộng hơn. Để nhận diện rõ đối
tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học chúng ta cần phải phân biệt các khái niệm: ngôn ngữ, lời nói,
hoạt động ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản và trọng yếu nhất của mọi thành viên trong một
cộng đồng xã hội; đối với cộng đồng này, hệ thống ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện tư duy,
phương tiện để tiếp nhận, tích luỹ và truyền đạt truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế hệ này sang
thế hệ khác. “Nó vừa là một sản phẩm xã hội của năng lực ngôn ngữ, vừa là một hợp thể gồm
những quy ước tất yếu được tập thể xã hội chấp nhận, để cho phép các cá nhân vận dụng năng lực
này” (F.de.Saussure)
Lời nói là hành động của cá nhân, của người sử dụng hệ thống ngôn ngữ chung để có tác
động đến các thành viên khác của xã hội nói cùng thứ ngôn ngữ ấy; là hành động của cá nhân khi
dùng những phương tiện ngôn ngữ khác nhau vốn có của tập thể xã hội ấy để truyền đạt đi những
nội dung khác nhau nhằm mục đích truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương
ứng.
Hoạt động ngôn ngữ được hiểu như sau: trong giao tiếp diễn ra hiện tượng trao đổi các ngôn
bản (lời nói), nó một mặt là hành động nói - sản sinh ngôn bản, mặt khác nó là hành động hiểu và
lĩnh hội ngôn bản của người cùng đối thoại. Các hành động nói và hiểu đó được gọi là các hành
động ngôn ngữ. Hệ thống các hành động ngôn ngữ là hoạt động ngôn ngữ.
Ngôn ngữ và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất. Ngôn ngữ là hệ thống các đơn vị vật
chất ở dạng tiềm năng, trừu tượng hóa khỏi bất cứ một sự áp dụng cụ thể nào. Lời nói là kết quả
của sự hiện thực hoá những đơn vị ngôn ngữ vào giao tiếp gắn liền với những nội dung cụ thể. Mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: cái chung chỉ có thể
tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng; bất cứ cái riêng nào cũng đều có tính chất chung. Ngôn
ngữ chính là hệ thống những yếu tố và nguyên tắc chung có giá trị định hướng, làm cơ sở để cấu

tạo nên các cái riêng (lời nói). Hoạt động ngôn ngữ chính là tập hợp các hoạt động sử dụng cái
chung để tạo nên những cái riêng và hoạt động hiểu những cái riêng thông qua cái chung.
4. Lược sử ngôn ngữ học
Với tư cách là một ngành khoa học, Ngôn ngữ học được hình thành từ rất sớm, ngay từ thời
cổ đại gắn liền với các nền văn minh ấn độ, Trung Quốc, ai Cập… Tuy nhiên, phải đợi đến thời
Aristote (384 - 332 trước CN), Ngôn ngữ học mới thực sự được chú ý đúng mức. Người ta dễ dàng
tìm thấy trong các tác phẩm của Aristote nhiều chú giải và quan niệm về ngôn ngữ cũng như Ngôn
ngữ học.
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, với phương pháp nghiên cứu đặc thù: phương pháp so sánh - lịch sử,
Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử (Comparative - historic linguistics) hình thành ở nhiều nước châu
Âu.
Cùng với Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, vào cuối thế kỷ XIX cũng hình thành nên khuynh
hướng tâm lý trong Ngôn ngữ học. Các nhà Ngôn ngữ học tâm lý xem xét hoạt động nói năng như
là hoạt động tâm lý, trong đó vai trò của kinh nghiệm là quan trọng hơn qui tắc logíc.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến khuynh hướng triết học của ngôn ngữ mà đại diện tiêu biểu là
V.Humboldt. Ông cho rằng ngôn ngữ là hoạt động cá nhân gắn liền một cách hiển nhiên với sự tự
nhân thức của dân tộc đó. Ông viết: “Ngôn ngữ của dân tộc là tinh thần của nó, và tinh thần dân
tộc là ngôn ngữ của nó”. Hình thái ngôn ngữ - đó là sự thống nhất hai mặt của các đơn vị ngôn

11

ngữ: mặt vật chất và mặt tư tưởng, tương ứng với hình thái bên trong và hình thái bên ngaòi của
ngôn ngữ.
Trong thời kỳ này, ở Đức cùng hình thành nên khuynh hướng Ngữ pháp Trẻ. Những đại diện
tên tuổi của khuynh hướng này là K.Brugman, A.Leskin, G.Paul. Đặc biệt cuốn Các nguyên tắc
lịch sử của ngôn ngữ (G.Paul, 1880) được đánh giá “không chỉ là bách khoa toàn thư của trường
phái Ngữ pháp Trẻ, mà còn là cuốn giáo trình đầu tiên về ngôn ngữ học đại cương”.
Sự xuất hiện của Chủ nghĩa Cấu trúc mà người khởi xướng là Ferdinand de Saussure đã đánh
dấu sự ra đời của Ngôn ngữ học hiện đại. Phương pháp cấu trúc đã trở thành khuynh hướng chủ
đạo trong Ngôn ngữ học phương Tây nửa đầu thế kỷ XX và đã được vận dụng rộng rãi trong mọi

lĩnh vực nghiên cứu sau này.
Ngôn ngữ học là một ngành khoa học có từ rất lâu. Ngôn ngữ học ra đời và phát triển để đáp
ứng nhu cầu hiểu biết, nhu cầu sử dụng ngày càng hiệu quả hơn cái công cụ giao tiếp trọng yếu
nhất của xã hội loài người.
5. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học có nhiệm vụ:
- Xây dựng lý luận chung về khoa học ngôn ngữ để giúp con người hiểu biết về ngôn ngữ.
- Xác định được các đơn vị ngôn ngữ, các mối quan hệ giữa chúng, cũng như quy luật hoạt
động và phát triển của ngôn ngữ.
- Tìm ra các quy luật phát triển của các ngôn ngữ nói chung và những quy luật riêng của
từng ngôn ngữ, nhằm tìm ra những giải pháp cải tiến ngôn ngữ để ngôn ngữ ngày càng
phát triển mạnh mẽ.
Với tư cách là ngành khoa học nghiên cứu “công cụ giao tiếp trọng yếu nhất của con người”
Ngôn ngữ học còn có mục đích ứng dụng rất rõ rệt và cũng rất đa dạng: giúp con người sử dụng có
hiệu quả nhất công cụ giao tiếp của mình là ngôn ngữ, từ cách nói năng hàng ngày, ngôn ngữ trên
các phương tiện truyền thông đại chúng, soạn thảo văn bản… đến ngôn ngữ văn chương. Các phạm
vi phục vụ của ngôn ngữ ứng dụng như dịch máy, xây dựng và điều khiển máy truyền tin, soạn từ
điển và các sách công cụ phục vụ các đối tượng học viên khác nhau, phương pháp dạy tiếng (tiếng
mẹ đẻ cũng như ngoại ngữ)…
Trong quan hệ với các khoa học khác như Sử học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Tâm lý học, Xã
hội học… Ngôn ngữ học cũng cung cấp cho các ngành ấy những phương pháp tiếp cận đối tượng
cũng như các dữ kiện bổ ích. Ngược lại, sự phát triển của các ngành khoa học khác, cả khoa học xã
hội - nhân văn lẫn khoa học tự nhiên - kỹ thuật cũng giúp cho ngôn ngữ học ngày càng hoàn thiện
hơn cả về mặt lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lẫn tác dụng thực tiễn.
6. Các ngành, bộ môn của ngôn ngữ học
Về thực chất nhiệm vụ, chức năng, mục đích của Ngôn ngữ học được phản ánh cụ thể, sinh
động và chi tiết thông qua các bộ môn và bình diện của nó.
6.1. Thông thường ngôn ngữ được quan niệm như một hệ thống cấu trúc gồm 3 bộ phận: ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp. Trên cơ sở 3 bộ phận này, hình thành 3 bộ môn của ngôn ngữ học.
Ngữ âm học (Phoneties) là bộ môn nghiên cứu về hệ thống âm thanh của ngôn ngữ. Hệ thống

âm thanh của ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, nhiều mặt, nhiều vẻ, nhiều qui luật… Do vậy,
Ngữ âm học phải xem xét tất cả những gì liên quan đến mặt âm thanh ngôn ngữ: các qui luật tạo
âm, bản chất của âm thanh ngôn ngữ, các qui luật ngữ âm, phân loại âm thanh ngôn ngữ, các hiện
tượng âm thanh… Ngữ âm học gồm:
Ngữ âm học - cấu âm: nghiên cứu âm thanh ngôn ngữ về mặt sinh lý tạo âm.
Ngữ âm học - âm học: nghiên cứu âm thanh ngôn ngữ về mặt vật lý.

12

Song âm thanh ngôn ngữ không chỉ là các âm thanh đơn thuần nó có chức năng của mình,
được tạo ra làm công cụ giao tiếp. Vì vậy, bên cạnh thuộc tính cấu âm và âm học nó còn có thuộc
tính xã hội. Do đó, trong ngôn ngữ học hiện đại xuất hiện thêm bộ môn Âm vị học. Âm vị học
nghiên cứu chức năng của các âm; tức đi nghiên cứu mặt xã hội của các âm cụ thể trong các ngôn
ngữ cụ thể. Nhiệm vụ chủ yếu của âm vị học là xác định hệ thống các đơn vị có chức năng khu biệt
của ngôn ngữ, tính chất, chức năng, sự tác động và quan hệ lẫn nhau của chúng trong hệ thống
ngôn ngữ.
Từ vựng học (lexicology): là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu về hệ thống từ của ngôn ngữ.
Nhiệm vụ của nó là xác định các đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ (các từ và các đơn vị tương
đương với từ) và mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng đó.
Nội dung của Từ vựng học rất phong phú và đa dạng, do đó đã hình thành nên các phân môn
sau:
- Cấu tạo từ: là bộ môn nghiên cứu cấu tạo của từ để tìm ra các cách thức cấu tạo ra từ mới
của các ngôn ngữ.
- Từ nguyên học: ngiê cứu về nguồn gốc các đơn vị từ vựng.
- Từ điển học: nghiên cứu nguyên tắc biên soạn và công việc biên soạn các loại từ điển.
- Danh học: nghiên cứu các tên riêng trong các ngôn ngữ.
- Ngữ nghĩa học từ vựng: nghiên cứu nghĩa của từ, cấu trúc nghĩa, sự hình thành và phát
triển nghĩa của từ.
Ngữ pháp học (grammar) là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu về hệ thống các phương tiện
và các quy tắc ngôn ngữ dùng để tổ hợp các đơn vị từ vựng thành những đơn vị lớn hơn (cụm từ,

câu). Ngữ pháp học gồm hai phân môn:
- Từ pháp học hay hình thái học (morphology): nghiên cứu về cấu tạo hình thái của từ, các
quy tắc cấu tạo hình thái và biến đổi hình thái của từ cũng như đặc trưng ngữ pháp của từ.
Ngoài ra, Từ pháp học còn nghiên cứu cả vấn đề từ loại của từ và kiểu cấu tạo từ mới.
- Cú pháp học (syntactics): nghiên cứu các quy tắc kết hợp các đơn vị từ vựng thành những
đơn vị lớn hơn.
6.2. Cho tới cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, với cách nhìn “động” hơn - ngôn ngữ được xem
xét trong mối liên hệ với bối cảnh giao tiếp và với người sử dụng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ
gồm ba lớp:
- Kết học: nghiên cứu mối quan hệ giữa các kí hiệu ngôn ngữ, những kết hợp hình thức -
mô hình ngôn ngữ.
- Nghĩa học: nghiên cứu những quan hệ ngữ nghĩa nảy sinh trong quá trình giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
- Dụng học: nghiên cứu nghĩa học trong mối quan hệ giữa người sử dụng ngôn ngữ và ngôn
ngữ.
Với cách nhìn nhận như vậy, hàng loạt các bộ môn ngôn ngữ học ra đời:
Phong cách học (stylistics) là bộ môn nghiên cứu các phương thức vận dụng ngôn ngữ nhằm
đạt được hiệu quả giao tiếp mong muốn. Một điều hiển nhiên là ngôn ngữ chỉ tồn tại khi nó được sử
dụng. Do vậy, trên thực tế ngôn ngữ chỉ có thể bộc lộ qua những hình thức sử dụng nhất định của
mình. Sự sử dụng này gắn liền với con người, với toàn bộ các tiêu chuẩn và tập quán ngôn ngữ
được xác lập trong một xã hội nhất định. Nhiệm vụ của Phong cách học là xác định các biến thể
chức năng của ngôn ngữ - các phong cách chức năng của ngôn ngữ. Đó có thể là những phong cách
có tính xã hội: phong cách báo chí, phong cách hành chính… song cũng có thể là phong cách có
tính cá nhân: phong cách viết của từng cá nhân các nhà văn, nhà thơ, nhà báo…

13

Ngữ dụng học (pragmatics) là bộ môn ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ trong các kiểu điều
kiện ngữ cảnh hiện thực, gắn với người sử dụng ngôn ngữ trong chừng mực đó là những nhân tố
cần yếu để hiểu và sử dụng sự kiện ngôn ngữ nhằm những hiệu quả giao tiếp nhất định. Đối tượng

của Ngữ dụng học là tất cả các kiểu sự kiện ngôn ngữ không bị giới hạn ở một cấp độ nào của hệ
thống ngôn ngữ (từ, câu, văn bản, các hiện tượng ngôn điệu) gắn với sự can dự của người nói. Ngữ
dụng học có nhiệm vụ nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ (hoạt động hỏi, chào, mời, ra lệnh…)
nghiên cứu những điều kiện ngữ cảnh và qui tắc hoạt động của các hành vi đó trong văn bản cũng
như trong đối thoại.

 Câu hỏi thảo luận
1. Nhận biết các khái niệm: ngôn ngữ, lời nói, hoạt động ngôn ngữ.
2. Ngôn ngữ học là gì? Đối tượng, nhiệm vụ và các phân môn của Ngôn ngữ học.
3. Các giai đoạn phát triển của ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ.

14

BàI 2. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của ngôn ngữ

1. Vấn đề về nguồn gốc ngôn ngữ
1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ
Ngay từ thời cổ đại, con người đã quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ (Tại sao
ngôn ngữ ra đời? Ngôn ngữ ra đời như thế nào?) và con người đã dựa vào những cơ sở khác nhau
để đưa ra cách lý giải cho các câu hỏi này theo nhiều hướng khác nhau.
1.1.1. Thuyết tượng thanh
Thuyết tượng thanh manh nha từ thời cổ đại, phát triển mạnh vào thể kỉ XVII đến thế kỷ XIX.
Theo thuyết này thì toàn bộ ngôn ngữ nói chung và các từ riêng biệt của nó đều được tạo ra do ý
muốn tự giác hay không tự giác của con người khi con người bắt chước các âm thanh của thế giới
tự nhiên. Con người dùng cơ quan phát âm của mình để mô phỏng những âm thanh do sự vật, hiện
tượng của thế giới tự nhiên phát ra.
Cơ sở của quan niệm này là ở chỗ trong tất cả các thứ tiếng đều có một số lượng nhất định các
từ tượng thanh.
1.1.2. Thuyết cảm thán
Thuyết cảm thán phát triển mạnh vào thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX. Theo thuyết này thì ngôn

ngữ loài người bắt nguồn từ những âm thanh do con người phát ra khi đau đớn, mừng, giận, buồn,
vui… Trong một số trường hợp, đó là những thán từ - những tín hiệu của cảm xúc và ý chí con
người. Trong các trường hợp khác thì có thể xem xét mối liên hệ gián tiếp giữa âm hưởng của từ và
trạng thái cảm xúc của con người. Trong những trường hợp này, những kết hợp âm thanh đó gây ra
trong tâm hồn chúng ta những ấn tượng giống như ấn tượng mà các sự vật hiện tượng gây cho
chúng ta.
Cơ sở của thuyết này là sự tồn tại của các thán từ trong các ngôn ngữ.
1.1.3. Thuyết khế ước xã hội
Thuyết này bắt nguồn từ một số ý kiến của các triết gia cổ đại và được thịnh hành vào thế kỷ
XVIII. Theo thuyết này, ngôn ngữ loài người có hai giai đoạn phát triển:
Giai đoạn đầu - giai đoạn tự nhiên: ngôn ngữ lúc đó thực chất chỉ là những tiếng kêu.
Giai đoạn sau - giai đoạn văn minh: những tiếng kêu của con người được tổ chức lại, gán cho
những nội dung nào đó theo qui ước cộng đồng, khế ước xã hội.
1.1.4. Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
Thuyết này hình thành vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Những người theo thuyết này cho
rằng, ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với nhau người ta dùng tư thế
của thân thể và của tay. Về sau người ta dùng âm thanh để họa lại các cử chỉ đó và thế là ngôn ngữ
hình thành.
Trong thực tế giao tiếp, điệu bộ, cử chỉ là một hiện tượng phổ biến, song đó chẳng qua cũng
chỉ là những qui định của xã hội dựa trên cơ sở của ngôn ngữ có sẵn. Chẳng hạn khi người Việt gật
đầu, ta hiểu được nội dung của cử chỉ ấy là đồng ý. Tuy nhiên, cùng một cử chỉ, điệu bộ song lại có
những ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào quy ước của từng cộng đồng ngôn ngữ. Đối với người Việt
và người một số dân tộc khác thì gật đầu thể hiện sự đồng ý, tán thành, nhưng đối với người
Bungari thì đó lại là cử chỉ thể hiện ý phủ định, không tán thành. Do vậy, ta không thể nói điệu bộ,
cử chỉ là cái có trước ngôn ngữ được.
1.1.5. Thuyết tiếng kêu trong lao động
Cuối thế kỷ XIX, thuyết tiếng kêu trong lao động xuất hiện. Theo thuyết này, ngôn ngữ ra đời
từ những tiếng kêu trong lao động tập thể: tiếng kêu do cơ năng phát ra theo nhịp lao động; tiếng

15


kêu của người nguyên thuỷ phát ra khi muốn người khác đến giúp mình, chia sẻ sản phẩm lao
động… dần dần những tiếng kêu, tiếng hò hét đó được cố định hoá để trở thành vỏ âm thanh biểu
thị những nội dung hoạt động nhất định.
Cơ sở của thuyết này là do trong các ngôn ngữ người ta đều tìm thấy những kiểu thán từ gắn
liền với một số hoạt động nhất định
*
* *
Trên đây chỉ là những giả thuyết bởi trong tất cả các ngôn ngữ nói chung hay ở một ngôn ngữ
nào đó nói riêng, đại bộ phận các từ không phải là những thán từ, từ tượng thanh, từ tượng hình, từ
phát ra trong lao động… Và hơn thế các từ này thường không biểu thị những khái niệm rõ rệt do đó
khó có thể trở thành công cụ để con người giao tiếp với nhau và dùng để tư duy.
1.2. Nguồn gốc ngôn ngữ
Nguồn gốc đích thực của ngôn ngữ phải tìm trong lao động. Chúng ta đã biết, xã hội loài
người hình thành trên cơ sở rất quan trọng đó là lao động và ý thức.
Một mặt, lao động làm hoàn thiện cơ thể con người, làm cho con người có dáng đi thẳng trên
hai chân, hai bàn tay được giải phóng giúp con người có thể làm được nhiều động tác khéo léo, tinh
xảo; con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động làm cho hoạt động lao động của con người
có tính sáng tạo khác hẳn với lao động bản năng của con vật. Dáng đứng thẳng cùng việc biết ăn
chín giúp con người hoàn thiện bộ máy phát âm (phổi không bị chèn ép, thanh quản vươn thẳng;
hàm, môi, lưỡi linh hoạt…) giúp con người có khả năng phát ra được những âm thanh tiếng một.
Tính sáng tạo trong lao động của con người khẳng định sự phát triển của bộ não con người, làm cho
con người có khả năng biến đổi và làm chủ được thế giới tự nhiên.
Như vậy, lao động làm hoàn thiện con người về mặt thể chất (bộ máy phát âm được hoàn
thiện); lao động làm con người hoàn thiện về mặt tư tưởng (bộ não phát triển - con người có khả
năng từ duy trừu tượng).
Mặt khác, sự phát triển của lao động đưa đến kết quả tất yếu là thắt chặt thêm mối quan hệ
giữa các thành viên trong xã hội - sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong lao động buộc các thành
viên trong cộng đồng phải nói với nhau “một cái gì đó”. Lao động càng phát triển, các mối quan hệ
trong lao động và phân chia của cải do lao động tạo ra càng phức tạp thì “cái gì đó” con người cần

nói với nhau càng nhiều, càng phức tạp, càng phong phú. Như vậy lao động làm nảy sinh nhu cầu
giao tiếp.
“Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ. Lao động và
hoạt động nói năng là hai động lực chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc con vượn làm cho bộ óc đó
dần dần biến thành bộ óc con người”. Hay nói cách khác: “Năng lực tư duy trừu tượng của con
người đã lớn lên cùng với lao động. Nhưng tư duy không thể tồn tại trần trụi, thoát khỏi ngữ liệu
cho nên tư duy hình thành thì ngôn ngữ cũng ra đời. Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy” (ăng
Ghen)
Tóm lại, bản thân con người cũng như tư duy trừu tượng và ngôn ngữ của con người ra đời
cùng lúc dưới tác động của lao động.
2. Bản chất của ngôn ngữ
2.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
2.1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng sẵn có, ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội
loài người, do ý thức và nhu cầu nội tại của chính con người. Không thể có ngôn ngữ nếu không có
xã hội con người. Nếu một cá nhân nào đó bị tách biệt hoàn toàn với môi trường xã hội sẽ bị mất đi
ngôn ngữ của mình.

16

Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, không phải là hoạt động bản năng hay hoạt
động có tính di truyền. Một đứa trẻ được sinh và bị cách ly hoàn toàn với xã hội nó hoàn toàn có
khả năng khóc, cười… song không thể nói. Một đứa trẻ không thể nói được thứ tiếng mà mẹ nó nói
nếu nó được lớn lên ở một xã hội không dùng thứ tiếng đó.
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội vì ngôn ngữ phục vụ cho xã hội với tư cách là phương tiện
giao tiếp, phản ánh ý thức xã hội.
2.1.2. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
Không giống như các hiện tượng xã hội khác, ngôn ngữ không thuộc về kiến trúc thượng tầng
cũng không thuộc về cơ sở hạ tầng. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng

thời trong quá trình phát triển, xã hội luôn có sự tác động trở lại ngôn ngữ, kích thích ngôn ngữ
phát triển.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội mang tính toàn dân. Ngôn ngữ không mang tính giai cấp
mặc dù nó là công cụ lợi hại của các giai cấp trong việc thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình.
2.2. Bản chất tín hiêu của ngôn ngữ
2.2.1. Tín hiệu là gì?
Theo cách hiểu chung nhất, tín hiệu là dấu hiệu vật chất được qui ước để báo cho biết điệu gì,
để truyền đi một thông báo nào đó.
Với cách hiểu như vậy, tín hiệu có 4 thuộc tính sau:
a. Tính hai mặt (mặt vật chất và mặt nội dung): mỗi một tín hiệu là một tổng thể do sự kết
hợp giữa cái biểu hiện (vật chất) và cái được biểu hiện (nội dung).
b. Tính võ đoán: mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là võ đoán. Vì không
có một lí do nào để buộc cái biểu hiện phải thể hiện cái được biểu hiện.
c. Tính qui ước: vật chất A được “gán” cho nội dung B là do qui ước giữa các thành viên
trong cộng đồng.
d. Tính hệ thống: không có tín hiệu đơn lẻ, mỗi một tín hiệu luôn nằm trong một hệ thống
nào đó. Một hệ thống tín hiệu đơn giản nhất phải tồn tại hai đơn vị. Một tín hiệu chỉ có giá
trị trong hệ thống, ở hệ thống này nó có giá trị này song trong hệ thống khác nó có giá trị
khác.
2.2.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu bởi mỗi một đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ đều là những
tín hiêụ - mang đầy đủ 4 thuộc tính của tín hiệu: tính hai mặt, tính võ đoán, tính qui ước và tính hệ
thống.
Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ không phải là mối
quan hệ một đối một (1- 1) mà là mối quan hệ đa trị: một hình thức thể hiện nhiều nội dung và
nhiều hình thức thể hiện một nội dung.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu không chỉ có giá trị đồng đại mà còn có giá trị lịch đại. Bởi
bất cứ một thứ tiếng nào cũng là sản phẩm của của quá khứ để lại sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và tư duy vượt thời gian qua các thời đại, các thế hệ.
Chúng ta có thể đưa ra một phép so sánh giữa hệ thống tín hiệu thông thường và hệ thống tín

hiêụ ngôn ngữ như sau:
H
ệ thống tín hiệu thông th
ư
ờng

H
ệ thống tín

hi
ệu ngôn ngữ

- số lượng các yếu tố hữu hạn
- cơ cấu tổ chức đơn giản
- mối quan hệ vật chất - nội dung là 1-
- số lượng các yếu tố là vô hạn
- cơ cấu tổ chức phức tạp
- không có sự tương ứng 1- 1 giữa vật

17

1
- chỉ có giá trị đồng đại
- con người hoàn toàn có khả tạo ra và
hu
ỷ bỏ

chất và nội dung
- có giá trị đồng đại và lịch đại
- con người luôn phải kế thừa và chỉ có

kh
ả năng định h
ư
ớng phát triển

3. Chức năng của ngôn ngữ
Gắn liền với vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ là vấn đề chức năng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra
đời do nhu cầu giao tiếp và phát triển cùng sự phát triển của tư duy con người, do đó ngôn ngữ có
hai chức năng chính: chức năng là công cụ giao tiếp và chức năng là phương tiện của tư duy.
3.1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp
3.1.1. Giao tiếp là gì?
Giao tiếp theo cách hiểu rộng nhất là một hoạt động rất cần thiết trong đời sống của con người
cũng như của loài vật. Đó là một hoạt động có tính hai chiều, là sự trao đổi tin tức giữa cá thể này
với các thể khác để thực hiện một chức năng, một nhiệm vụ nào đó; như làm cho các thể khác hiểu
mình, đáp ứng nhu cầu hay mong muốn của mình. Đối với loài vật, giao tiếp có thể là sự thông báo
trạng thái tâm lý (sự vui mừng, sự sợ hãi, mối nguy hiểm…) hoặc trạng thái sinh lý (đói, khát, giao
phối…). Như vậy, giao tiếp của loài vật xảy ra do những nguyên nhân có tính bản năng, di truyền.
Giao tiếp của con người phong phú, đa dạng và khác hẳn về chất so với giao tiếp của loài vật.
Con người không chỉ dùng âm thanh, ánh sáng, điệu bộ, cử chỉ mà còn dùng các hình vẽ, biểu đồ,
cờ hiệu và đặc biệt là ngôn ngữ để giao tiếp. Bằng ngôn ngữ, con người không chỉ mô tả được các
thuộc tính, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong thực tế, mà còn biểu thị được các hoạt
động, các mối liên hệ trong thế giới tưởng tượng (cuộc sống dưới âm ty, trên thiên đường). Bằng
ngôn ngữ con người có thể mô tả được các sự vật hiện tượng các mối quan hệ của chúng ở những
khoảng thời gian khác nhau (trong hiện tại, quá khứ hoặc tương lai). Bằng ngôn ngữ, con người
trao đổi với nhau các thông tin về tư tưởng, tình cảm, trí tuệ… để cùng hiểu nhau, thông cảm cho
nhau, cùng hành động trong việc tìm hiểu và cải tạo thế giới để phục vụ cho lợi ích của con người.
3.1.2. Giao tiếp ngôn ngữ là gì?
Trước hết cần phân biệt giao tiếp và thông tin. Thông tin chỉ là sự cung cấp tin tức đơn thuần,
mang tính chất một chiều. Giao tiếp ngôn ngữ cũng như giao tiếp bằng các phương tiện khác là
thông tin đa chiều, ít nhất cũng có hai chiều: phát và nhận. Mỗi chiều có một vai nghĩa. Trong giao

tiếp ngôn ngữ hình thành các vai giao tiếp: nguồn - đích = người nói - người nghe. Giữa hai vai này
thiết lập một mối liên hệ tiếp xúc và phân chia lợi ích về mặt thông tin. Trong giao tiếp ngôn ngữ
còn có thể xuất hiện vai thứ ba là người quan sát hay bình luận và vai này luôn có khả năng chen
vào hình thành vai người nói hoặc người nghe. Dù hai chiều hay đa chiều thì đều phải có sự trao
đổi thông tin hai chiều.

18

Xét mô hình giao tiếp hai chiều - hai đối tác: nguồn (A) và đích (B)

Nguồn Đích
A
Người nói

Quan hệ hợp tác
Phân chia lợi ích
B
Người nghe
thông tin
Nguồn và Đích thiết lập hệ thống thông tin hai chiều - thực hiện sự hợp tác trên hai kênh:
- Kênh chuyển tải: kênh chuyển tải thông điệp. Nội dung của thông điệp là nội dung ngữ
nghĩa mà cả người nói và người nghe muốn đạt đến.
- Kênh phản hồi: sự tác động trở lại của người nghe (B) với người nói (A), phản ứng đó có
thể là tích cực hay tiêu cực. Nhờ có sự phản hồi đó mà vòng thông tin được khép kín.
Chính nhờ có phản hồi, người ta nhận thấy B trở thành nguồn (người nói) và A trở thành
đích (người nghe); lợi ích thông tin được chia đôi.
Quá trình phát - tiếp nhận - phản hồi đó được lặp đi lặp lại tạo thành một chu trình như vậy
thực chất là một cuộc hội thoại. Trong cuộc hội thoại, người nói và người nghe luôn đổi vai cho
nhau và cùng phân chia lợi ích thông tin.
3.1.3. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người

Do yêu cầu giao tiếp mà ngôn ngữ hình thành và có thể nói rằng nếu không có giao tiếp thì
không có ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một phương tiện để giao tiếp, để liên kết những cá thể thành cộng
đồng xã hội. “ở đâu có giao tiếp thì ở đó có ngôn ngữ và khi ngôn ngữ xuất hiện thì đó là ngôn ngữ
của tôi đồng thời là ngôn ngữ của anh”(Mác)
Ngoài ngôn ngữ, con người vẫn có thể giao tiếp bằng nhiều các phương tiện khác nhưng ngôn
ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.
Ngôn ngữ có khả năng biểu đạt cực kỳ to lớn mà không một hệ thống kí hiệu nào có được.
Ngôn ngữ có thể thay thế (dịch, giải thích) được tất cả các phương tiện khác mà không có chiều
ngược lại.
Đặc biệt khi có chữ viết, ngôn ngữ có thể mở rộng giao tiếp qua không gian, vượt thời gian…
Các phương tiện giao tiếp khác là hết sức hữu hạn và nghèo nàn so với ngôn ngữ. Dùng ngôn
ngữ, con người dễ dàng diễn đạt được một cách chính xác, cụ thể, phong phú, đa dạng tất cả mọi
suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc… rất đa dạng và phức tạp của mình.
3.2. Chức năng làm phương tiện tư duy
3.2.1. Quan hệ của tư duy với ngôn ngữ
Ngôn ngữ của con người không chỉ tồn tại dưới dạng thành tiếng mà có thể tồn tại dưới dạng
biểu tượng âm thanh ở trong óc, dãy chữ viết ở trên giấy (trong thực tế con người có thể nói một
mình, đọc một mình, viết ra giấy mà không nhằm trao đổi với ai).
Ngôn ngữ và tư duy thống nhất với nhau: không có ngôn ngữ thì cũng không có tư duy và
ngược lại không có tư duy thì ngôn ngữ cũng chỉ là các âm thanh trống rỗng (thực chất không có
ngôn ngữ).
Ngôn ngữ và tư duy thống nhất những không đồng nhất. Sự không đồng nhất đó thể hiện rõ
nét nhất là ở mối quanhệ của chúng với hiện thực. Chúng ta hãy xem xét chức năng của từng yếu
tố.
Thông điệp

19

Chức năng quan trọng nhất của tư duy là phản ánh thế giới khách quan. Sự vật, hiện tượng
trong thực tế khách quan tác động lên các giác quan của con người với tất cả các đặc điểm riêng

của chúng được đưa về bộ óc của chúng ta qua các dây thần kinh được phân bố khắp cơ thể. Tại
đây, bộ óc làm việc và cho một kết quả cuối cùng là các khái niệm, phán đoán, suy lý. Những kết
quả đó ta gọi là tư duy (tư tưởng).
Chức năng trọng yếu nhất của ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp. Con người dùng ngôn ngữ
để truyền đạt tư tưởng, để thông báo.
Tư duy có tính nhân loại, còn ngôn ngữ có tính dân tộc. Tư duy là một phạm trù của logíc học
- khoa học nghiên cứu các quy luật, hình thức suy nghĩ của con người. Các quy luật hình thức ấy là
khái niệm, phán đoán, suy lý mang tính phổ biến chung cho loài người. Hiện thực khách quan về cơ
bản là giống nhau ở mọi nơi trên thế giới đối với mọi cộng đồng ngươì trên thế giới. Song cái hiện
thực khách quan đó được phản ánh, chia cắt trong tư duy của mỗi một cộng đồng người là không
như nhau và chúng được phản ánh vào ngôn ngữ của từng cộng đồng người đó một cách khác nhau
theo những cách thức khác nhau tạo nên tính truyền thống đối với từng cộng đồng xã hội.
Như vậy, ngôn ngữ là công cụ cho tư duy, là công cụ cho sự hình thành các khái niệm, là
công cụ cho sự diễn đạt các phán đoán và đồng thời là phương tiện giao tiếp.
3.2.2. Chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ
Chức năng gia tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức năng thể hiện tư duy, bởi việc giao tiếp
bằng ngôn ngữ chỉ có thể giúp người ta trao đổi tư tưởng, tình cảm với nhau, do đó hiểu biết lẫn
nhau và cùng tổ chức công tác chung trên mọi lĩnh vực hoạt động nếu bản thân ngôn ngữ tàng trừ
những kinh nghiệm những tư tưởng và tình cảm của con người. Chức năng thể hiện tư duy của
ngôn ngữ biểu hiện trên hai khía cạnh:
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Nếu không có ngôn ngữ làm công cụ ghi lại kết quả các quá trình nhận thức thế giới - những
tư tưởng thì không thể nào nắm bắt được tư duy một cách hoàn toàn và chính xác. Không có từ nào,
câu nào mà lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng. Ngược lại không có ý nghĩ, tư tưởng nào
không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hiện thực thực tế của tư tưởng.
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
Mọi ý nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngôn ngữ cho dù đấy là
ngôn ngữ tồn tại dưới dạng âm thanh thành tiếng hay ngôn ngữ tồn tại dưới dạng biểu tượng âm
thanh. Mặt khác, nhờ có chức năng thông báo của ngôn ngữ mà những kết quả tư duy của con
người mới được phổ biến và ngày càng phát triển phức tạp. Đến lượt nó, khi tư duy phát triển phức

tạp thì ngôn ngữ cũng phải thay đổi, phải hoàn thiện để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao
tiếp thông báo. Khi tư duy trong sáng thì thường ngôn ngữ biểu hiện ra cũng rõ ràng. Tư duy lộn
xộn thì ngôn ngữ cũng mơ hồ, khó hiểu. Điều đó chứng tỏ rằng giữa ngôn ngữ và tư duy có sự gắn
bó mật thiết.
3. Ngôn ngữ là phương tiện sáng tạo nghệ thuật (thi pháp)
Xã hội loài người phát triển từ bậc thấp lên bậc cao. Qua lao động bắt đầu biến đổi thế giới và
chính mình. Con người vừa khám phá thế giới vừa sáng tạo lại thế giới, phản ánh những cái xung
quanh mình và nhân loại bắt đầu xuất hiện khái niệm "văn hoá" và trong văn hoá có thành tố rất
quan trọng đó là nghệ thuật (con người bên cạnh tư duy logic xuất hiện thêm một tư duy mới - tư
duy hình tượng hay nghệ thuật) nhờ tư duy hình tượng con người có thể tái tạo thế giới quanh ta
bằng hình tượng hay hình ảnh. Ngày nay nghệ thuật làm phong phú thế giới tinh thần của chúng ta
(nghệ thuật điêu khắc, âm nhạc, hội hoạ )
Nghệ thuật của văn chương là nghệ thuật thi pháp (nghệ thuật tạo hình từ chất liệu ngôn ngữ)
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói bi
ếc, non ph
ơi bó
ng vàng.


20

(Nguyễn Du)
Rồi đây bèo hợp mây tan
Biết đâu hạc nội mây đồng về đâu.
(Nguyễn Du)
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
(Lưu Trọng Lư)



 Câu hỏi thảo luận
1. Tại sao nói lao động làm nảy sinh ngôn ngữ?
2. Ngôn ngữ có bản chất xã hội, đúng hay sai? Tại sao?
3. Anh /chị hiểu như thế nào về bản chất tín hiệu của ngôn ngữ?
4. Tại sao nói: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt?
5. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người, đúng hay sai? Tại sao?
6. Anh/chị hiểu thế nào về chức năng tư duy của ngôn ngữ?
7. Tại sao nói chức năng là công cụ của tư duy và chức năng là công cụ giao tiếp của ngôn
ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau?


21

Bài 3: Hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ

1. Khái niệm hệ thống
1.1. Khái niêm hệ thống
Theo cách hiểu chung nhất, hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có sự ràng
buộc lẫn nhau theo một cách thức nhất định. Mỗi một yếu tố trong số này chỉ thể hiện tính xác định
định tính của mình trong thành phần của chỉnh thể, của toàn bộ tập hợp.
Hệ thống là một thể thống nhất của những yếu tố mà giữa các yếu tố có những quan hệ quy
định lẫn nhau và chính quan hệ giữa các yếu tố sẽ đem lại giá trị cho từng yếu tố. (F. De. Saussure)
Ta chỉ có thể nói đến sự tồn tại của một hệ thống chỉ khi các yếu tố tham gia vào những mối
quan hệ nào đó với các yếu tố khác không phải theo kiểu mỗi yếu tố chỉ biết riêng bản thân mình,
mà là trong thành phần của một chỉnh thể có tổ chức. Tức là, khi tham gia vào những mối quan hệ
nào đó thì nó không tham gia với tư cách là một đơn vị riêng lẻ.
Các yếu tố tạo nên hệ thống liên kết với nhau thành một chỉnh thể có tổ chức nhằm mục đích
nhất định và để đạt được mục đích, mỗi yếu tố đều phải thực hiện một chức năng nào đó. Nói khác
đi, các nhân tố liên kết các yếu tố thành hệ thống là kết quả, mục đích mà hệ thống cần đạt tới; hoạt

động của hệ thống luôn được định hướng bởi mục đích này.
Thông thường, trong hệ thống các mối quan hệ liên kết các yếu tố của nó không phải là đồng
loại: một số quan hệ thì chặt chẽ, một số quan hệ khác thì kém chặt chẽ hơn. Hơn thế, những quan
hệ này còn khác nhau về chất. Nói cách khác, trong lòng một hệ thống (phức tạp, tương đối phức
tạp) lại có những tiểu hệ thống và trong những tiểu hệ thống đó có một số tiểu hệ thống liên hệ với
nhau theo quan hệ tầng bậc, những tiểu hệ thống khác thì liên hệ với nhau theo quan hệ song song.
1.2. Khái niệm cấu trúc
Đi cùng với khái niệm hệ thống là khái niệm cấu trúc. Nếu hệ thống là một tập hợp các yếu tố
liên kết với nhau bằng những quan hệ nhất định, thì cấu trúc là kiểu của các quan hệ này. Cờu trúc
là phương thức tổ chức hệ thống. Như vậy, cấu trúc là thuộc tính, đặc trưng của hệ thống. Nếu
chúng ta biết được cơ cấu của hệ thống (biết được các tiểu hệ thống, mối liên hệ giữa các tiểu hệ
thống, mối liên hệ giữa các yếu tố trong tiểu hệ thống) tức chúng ta biết được cấu trúc của hệ thống
đó.
Theo cách hiểu chung nhất thì cấu trúc là tổ chức bên trong của hệ thống, là tổng thể các mối
quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức mạng lưới của các yếu tố trong nội bộ hệ thống.
1.3. Mối quan hệ giữa hệ thống và cấu trúc
Một đối tượng trọn vẹn là một hệ thống bao gồm các yếu tố và cấu trúc là tổng thể các mối
quan hệ giữa các yếu tố đó.
Một hệ thống khi bị phá vỡ cấu túc thì không còn là hệ thống nữa mặc dù các yếu tố vẫn tồn
tại. Ngược lại, khi các yếu tố đơn lẻ được tổ chức lại, kết cấu với nhau cho một mục đích nào đó,
thực hiện một chức năng nào đó thì lại trở thành hệ thống.
Mỗi một yếu tố trong hệ thống luôn có nhiều mặt, nhiều thuộc tính mà khi kết hợp, tác động
với các yếu tố khác của hệ thống thì không phải tất cả các mặt, các thuộc tính của nó đều tham gia
mà chỉ có một (một số) mặt, một (một số) thuộc tính của nó tham gia mà thôi. Cùng một số các yếu
tố khi tác động lẫn nhau bằng các mặt, các thuộc tính khác nhau thì tạo nên các hệ thống khác nhau.
2. Hệ thống ngôn ngữ và các quan hệ ngôn ngữ
2.1. Hệ thống ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu phức tạp bao gồm số lượng không xác định các yếu tố đồng
loại và không đồng loại. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống ngôn ngữ là làm công cụ giao tiếp cho xã


22

hội con người. Nó là một hệ thống bao gồm các hệ thống và các hệ thống con khác nhau. Trong
mỗi một hệ thống con như vậy sẽ bao gồm các yếu tố tương đối đồng loại.




HT phụ âm HT nguyên âm HT từ HT ngữ cố định HT từ pháp
HT cú pháp
Chúng ta thấy, các đơn vị ngôn ngữ làm thành hệ thống ngôn ngữ theo từng cấp độ khác
nhau. Nói cách khác, trước khi là thành viên của hệ thống thống ngôn ngữ, mỗi một đơn vị phải là
thành viên của các tiểu hệ thống trong hệ thống ngôn ngữ: hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng, hệ
thống ngữ pháp. Mỗi yếu tố trong mỗi hệ thống con đó hoàn toàn khác về chất so với mỗi yếu tố
trong các hệ thống con khác: đơn vị ngữ âm khác chất với đơn vị từ vựng, khác chất với đơn vị ngữ
pháp. Song trong mỗi tiểu hệ thống đó các đơn vị lại tương đối đồng loại. Nếu tiếp tục chia nhỏ ta
thấy các đơn vị trong các hệ thống nhỏ hơn đó dần đồng loại với nhau.
2.2 Các quan hệ ngôn ngữ
2.2.1. Quan hệ cấp bậc (hierarchical relation)
Quan hệ cấp bậc (hay còn gọi là quan hệ tôn ti hoặc quan hệ bao hàm, quan hệ cấp hệ) là
quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại, những đơn vị khác nhau về cấp độ, tức là khác nhau về
phẩm chất, về chức năng mà chúng đảm nhiệm trong hệ thống ngôn ngữ
Quan hệ cấp bậc thể hiện tính tôn ty, thứ bậc của các cấp bậc ngôn ngữ. Quan hệ cấp bậc
thể hiện ở chỗ: đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao giờ cũng bao hàm đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn.
Ngược lại đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn và là
thành tố để cấu tạo đơn vị thuộc cấp độ cao hơn (âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong từ, từ
nằm trong câu.
Các cấp độ ngôn ngữ được phân xuất ra khi phân tách lời nói một cách liên tục từ những
đơn vị bậc cao đến những đơn vị bậc thấp. Khi nói đến cấp bậc trong ngôn ngữ, người ta nói đến sự
phân chia hai bậc của A. Martinet - nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Pháp. Sự phân chia hai bậc

có nghĩa các yếu tố của ngôn ngữ có thể phân chia hai bậc khác nhau:
+ Sự phân chia bậc 1: cho ta những đơn vị vừa có ý nghĩa vừa có hình thức: hình vị,
từ, câu
+ Sự phân chia bậc 2: phân chia các đơn vị đã có được ở phân chia bậc 1. Sự phân chia ở
bậc hai cho ta các yếu tố này chỉ có hình thức, có giá trị khu biệt nghĩa chứ không có nghĩa: âm vị.
2.2.2. Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation)
Quan hệ ngữ đoạn ( còn gọi là quan hệ ngang, quan hệ tuyến tính, quan hệ hình tuyến) là
quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị ngôn ngữ theo quan hệ thời gian theo trật tự trước sau, trong lời
nói là sự liên kết các yếu tố để diễn đạt bằng logic nhất định. Khi biểu hiện bằng chữ viết, người ta
đã thay thế sự kế tiếp trong thời gian của các yếu tố ngôn ngữ bằng tuyến không gian cuả các chữ.
Tất cả các loại đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ
ngang giữa các đơn vị cùng loại mà thôi (quan hệ giữa âm vị với âm vị, hình vị với hình vị, từ với
từ )
Nếu các từ trong câu của một ngôn ngữ bị diễn ra sai với trật tự đã được quy ước trong ngôn
ngữ đó thì ta sẽ có một phát ngôn không có nghĩa hoặc phi ngữ pháp.
a/ Sinh viên đang học bài.
b/ *Đang sinh viên học bài.
c/ *Học bài đang sinh viên.
H
ệ thống ngôn ngữ

H
ệ thống ng


H
ệ thống từ

H
ệ thống ngữ



23

2.2.3. Quan hệ liên tưởng (associative relation)
Quan hệ liên tưởng (còn gọi là quan hệ dọc, quan hệ trực tuyến, quan hệ hệ hình) là quan hệ
giữa các yếu tố có thể thay thế cho nhau ở một vị trí trên trục ngữ đoạn. Mỗi vị trí được quy định
bởi chức năng và quan hệ của yếu tố đó với các yếu tố khác. Cho nên vị trí nào càng có nhiều hạn
chế bao nhiêu thì số yếu tố có thể dùng ở vị trí đó càng ít bấy nhiêu. Ngược lại, vị trí càng ít bị hạn
chế bởi các điều kiện khác nhau bao nhiêu thì số yếu tố có thể dùng ở vị trí đó càng nhiều bấy
nhiêu.
Ví dụ: Anh ấy đến đây hôm qua
hôm nay
hôm vừa rồi
Hôm qua, hôm nay, hôm vừa rồi… có thể thay thế nhau cùng ở vai trò trạng ngữ trong câu.
Tôi ăn cơm
thịt

Cơm, thịt, cá… có thể thay thế cho nhau cùng giữ vai trò bổ ngữ trong câu.
Anh ăn cơm
Thầy giáo
Chị
Anh, chị, thầy giáo… có thể thay thế cho nhau cùng giữ vai trò chủ ngữ trong câu.
*
* *
Tóm lại, toàn bộ hoạt động của hệ thống ngôn ngữ được thể hiện trên hai trục: trục tuyến tính
hay trục ngang và trục liên tưởng hay trục dọc.
Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, đưa ngôn ngữ vào giao tiếp, hai quan hệ trên luôn tác
động đến người sử dụng và chỉ khi đi vào hoạt động ngôn ngữ mới thể hiện rõ ràng các quan hệ
này.


 Câu hỏi thảo luận
1. Hệ thống là gì? Cấu trúc là gì? Mối quan hệ giữa hệ thống và cấu trúc.
2. Quan hệ cấp bậc là gì?
3. Quan hệ ngữ đoạn là gì?
4. Quan hệ hệ hình là gì?

24

PHẦN 2. NGỮ ÂM

Dạng vật chất cơ bản, hình thức tồn tại cơ bản của ngôn ngữ là âm thanh - âm thanh của ngôn
ngữ - ngữ âm.
Ngôn ngữ biểu hiện dưới hình thức âm thanh luôn là hình thức giao tiếp quan trọng nhất của
xã hội loài người. Âm thanh ngôn ngữ luôn là hình thức tồn tại chủ yếu, là chỗ dựa cho các hình
thức tồn tại khác.
Đặc biệt, đối với việc học ngoại ngữ, nghiên cứu ngữ âm có tác dụng quyết định trong giai
đoạn đầu và hỗ trợ trong suốt quá trình nắm vững bất cứ một ngôn ngữ nào (đặc biệt là đối với các
ngôn ngữ sử dụng hệ thống chữ viết ghi âm). Vì cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết đều liên quan
trực tiếp đến việc nắm vững ngữ âm - hình thức âm thanh của ngôn ngữ.

Bài 1. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO ÂM THANH NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ (trừu tượng) khi hành chức (tham gia vào hoạt động giao tiếp nói chung) phải tồn
tại dưới những dạng thức cụ thể. Những dạng thức cụ thể của ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp
gọi là lời nói (những lời nói cụ thể).
Lời nói tồn tại dưới hai dạng thức viết và nói. Nghiên cứu ngữ âm tức là chúng ta đi nghiên
cứu dạng nói (hình thức âm thanh) của lời nói.
Có thể thấy âm thanh của cùng một lời nói là không như nhau ở những chủ thể nói năng khác
nhau. Thậm chí, ở những thời điểm khác nhau ngay cùng một chủ thể âm thanh của cùng một lời

nói cũng là không như nhau. Song điều quan trọng là dù có khác nhau như thế nào thì chúng ta
cũng vẫn hiểu nhau và vẫn sử dụng hình thức âm thanh như một dạng thức tối ưu nhất trong giao
tiếp xã hội.
Như vậy có thể thấy âm thanh lời nói có hai mặt: mặt tự nhiên và mặt xã hội. Xét ở mặt tự
nhiên, âm thanh lời nói có những yếu tố cấu tạo tương phản và những yếu tố này đều có đại lượng
riêng. Xét ở mặt xã hội, những yếu tố đó bị qui ước xã hội qui định phải thực hiện những chức năng
nhất định tạo nên hình thức biểu đạt của những ý nghĩa nhất định.
1. Mặt tự nhiên của âm thanh lời nói
1.1. Mặt sinh lí học (cấu âm)
Bộ máy phát âm của mỗi con người bao gồm dây thanh và các khoang cộng hưởng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×