Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh TT huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.38 KB, 48 trang )

Trường đại học nông lâm Huế
Khoa tài nguyên đất và môi trường nông nghiệp

------------------

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp tại xã Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh
TT Huế

Giảng viên: Th.S Trần Trọng Tấn
Môn học: Kinh tế đất
Nhóm 5

TP.Huế - 11/2017

1


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian làm bài, nhóm em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cô và
bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn thầy TH.sĩ Trần Trọng Tấn đã tận tâm hướng
dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện,giúp
chúng có được khơng chỉ kiến thức mà cịn cả kĩ năng khi đi thực tế,phỏng vấn
nông hộ sao cho thuận lợi nhất.. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo
của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hồn thiện được.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Bài thu hoạch được thực hiện
trong khoảng thời gian gần 4 tuần. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh
vực , kiến thức của em còn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh
khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến


đóng góp quý báu của thầy và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong
lĩnh vực này được hồn thiện hơn.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!

2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp là một nghành sản xuất vật chất hiện sớm nhất trong lịch sử
phát triển của nhân loại. Từ bao đời nay nông nghiệp là nghành sản xuất quan
trọng trong nền kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu cuộc sống của con người. Hiện
nay mặt dù con người đã đạt được trình độ phát triển cao về khoa học kỷ thuật
và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học cũng như nhiều lĩnh vực sản xuất khác
nhưng nhiều nước trên thế giới vẫn cịn sống dựa vào sản xuất nơng nghiệp là
chủ yếu. Việc phát triển nông nghiệp và những vấn đề đến nơng nghiệp như: Đất
đai, giống, vật tư phân bón… là những đề tài được đổng đảo các nhà khoa học
trên thế giới cũng như nước ta đặc biệt quan tâm.
Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Trong
q trình phát triển xã hội, gắn liền với các hoạt động mở rộng sản xuất nông
nghiệp, dịch vụ… đất đai không chỉ sử dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mà ngày
càng sử dụng càng nhiều để phát triển các nghành nghề khác. Điều đó có nghĩa
là trong quá trình phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai trong
nông nghiệp sang các nghành khác, phản ánh quy luật tất yếu của chủ trương
giảm diện tích đất trong sản xuất nơng nghiệp. Điều này phản ánh tiến độ của xã
hội, song đó là mối là mối đe dọi của cuộc sống loài người trong việc sản xuất ra
lương thực, thực phẩm nhằm đảm bảo cho nhu cầu lương thực ngày càng tăng.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và không thể tái tạo được
nhưng nếu biết sử dụng hợp lí thì giá trị của nó sẽ được tăng thêm và mang lại
lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc sử dụng và khai

thác đất đai hợp lí, tiết kiệm khơng những có ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị
xã hội mà cịn gớp phần tạo tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
khác.Hương Chữ là một xã thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - là
một xã thuần nông. Việc thu hẹp đất do nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất
chun dùng,… đã có tác động đáng kể đối với nơng hộ. Vì vậy, làm thế nào để
3


có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất nơng nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề
đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho
việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lí nhất,
nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thể.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của khoa Tài nguyên đất và Môi
trường nông nghiệp dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Trần Trọng Tấn
chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp tại xã Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2015-2017”.
1.2. Mục đích
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Hương Chữ, Thị xã
Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất những giải pháp kinh tế kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp trên đại bàn nghiên cứu.
1.3. Yêu cầu
- Đánh giá đúng, khách quan khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn ở
địa phương.
Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy.
- Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi.
- Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.

4



PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa hoc của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở lí luận
2.1.1.1. Khái niệm đất nơng nghiệp
Đất nơng nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích
sản xuất nơng nghiệp như trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, diện tích
nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Kể cả diện tích đất
lâm nghiệp và các cơng trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.
2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp
Theo Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 thì căn
cứ vào mục đích sử dụng nhóm đất nơng nghiệp được phân loại cụ thể được quy
định tại điều 10 Luật Đất đai như sau:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất rừng sản xuất;
- Đất rừng phòng hộ;
- Đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực
tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động
vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống
và đất trồng hoa, cây cảnh;
2.1.2. Vai trị của sản xuất nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Trong nền kinh tế quốc dân vai trị của ngành nơng nghiệp vơ cùng quan
trong. Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức

tạp. Nó khơng chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học –
5


kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm
năng sinh học – cây trồng, vật nuôi.
- Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã
hội
- Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô
thị
- Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ
- Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu
- Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ môi trường
2.1.3. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam
Tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.123.077 ha, trong đó 31.000.035
ha đất đã được sử dụng vào các mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp,
chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2.123.042 ha đất chưa được sử dụng
vào các mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, nhóm đất
nơng nghiệp có diện tích là 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên
và chiếm 87,07% tổng diện tích đất đã sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp có
diện tích là 3.697.829 ha, chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên và chiếm
11,93% tổng diện tích đất đã sử dụng; nhóm đất chưa sử dụng có diện tích là
2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên cả nước.
Theo báo cáo thống kê diện tích đất đai năm 2015 của các địa phương, tổng
diện đất tích tự nhiên của cả nước là 33.123.077 ha, tăng so với số liệu kiểm kê
đất đai năm 2014 là 21 ha. Trong đó, có 11/63 tỉnh, thành phố có diện tích tự
nhiên thay đổi so với số liệu năm 2014 do có sự điều chỉnh địa giới hành chính
cho đúng theo bản đồ địa giới 364/CT.
Bảng 1 :Biến động diện tích đất nơng nghiệp tồn quốc


6


Diện tích nhóm đất nơng nghiệp của cả nước tăng 21.166 ha.
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng 24.725 ha, trong đó, diện tích đất
trồng cây lâu năm tăng 29.471 ha và diện tích đất trồng cây hàng năm giảm
4.746 ha.
Diện tích đất trồng cây lâu năm cả nước tăng 29.471 ha chủ yếu do hiện
nay việc trồng các loại cây lâu năm (đặc biệt là keo lá tràm) đem lại thu nhập
kinh tế cao, ổn định đời sống nên người dân sử dụng đất đồi, đất rừng, chuyển từ
cây hàng năm hiệu quả thấp sang để trồng cây lâu năm.
Đất trồng cây hàng năm có diện tích đất lúa giảm 3.230 ha và có sự biến
động ở hầu hết các tỉnh. Diện tích đất trồng lúa giảm là do nhiều diện tích đất
trồng lúa kém hiệu quả, năng suất thấp đã được chuyển qua đất trồng cây lâu
năm, cây hàng năm…; mặt khác q trình đơ thị hóa, phát triển nhanh các cơng
trình cơng cộng, trụ sở cơ quan, các cơng trình sự nghiệp cũng làm giảm diện
tích đất lúa chuyển sang loại đất khác. Một số tỉnh có diện tích đất trồng lúa tăng
là do chuyển từ đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất lâm
nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản sang trồng lúa.
Diện tích đất lâm nghiệp của cả nước giảm 4.027 ha, trong đó giảm chủ yếu
ở đất rừng sản xuất (6.023 ha), đất rừng phòng hộ tăng (46 ha), đất rừng đặc
dụng tăng (1.949 ha). Giảm diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu do đất lâm nghiệp
chuyển sang các loại: đất trồng cây lâu năm, đất sản xuất kinh doanh, đất có mục
đích cơng cộng, đất giao thơng,…Một số tỉnh tăng diện tích đất lâm nghiệp do
việc trồng rừng đem lại giá trị kinh tế lớn nên các địa phuơng đẩy mạnh phong
trào trồng rừng, phát triển kinh tế vườn.
7


2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

2.2.1. Quan điểm sử dụng đất bền vững
Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên
cho nông nghiệp (đất đai, lao động....) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con
người đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường và bảo
vệ tài nguyên. Hệ thống nông nghiệp bền vững phải có hiệu quả kinh tế, đáp ứng
nhu cầu xã hội về an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện môi trường
tài nguyên cho đời sau.
+ Bền vững thường có ba thành phần cơ bản:
- Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống
nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường.
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối
quan hệ con người hiện tại và cho cả đời sau.
- Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý.
+ Mục tiêu và quan điểm sử dụng đất bền vững là:
- An toàn lương thực, thực phẩm
- Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu theo yêu
cầu của thị trường.
- Phát triển môi trường bền vững.
Ngày nay hiệu quả kinh tế cao cần được xem xét kỹ lưỡng trước áp lực xã
hội đòi hỏi trừ khử căn nguyên làm băng hại sức khoẻ lồi người. Từ đó thấy
rằng tính bền vững của sử dụng đất phải được xem xét đồng bộ trên cả ba mặt:
kinh tế, xã hội và môi trường.
+ Việc quản lý và sử dụng đất bền vững bao gồm tổ hợp các cơng nghệ,
chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế - xã hội với các
quan tâm về môi trường để đồng thời:
- Duy trì hoặc nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất)
- Giảm rủi ro sản xuất (an tồn)
- Có hiệu quả lâu bền (lâu bền)
8



- Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)
Quan hệ giữa tính bền vững và tính thích hợp: Tính bền vững có thể được
coi là ítnh thích hợp được duy trì lâu dài với thời gian.
+ Nguyên tắc đánh giá bền vững:
- Tính bền vững được đánh giá cho một kiểu sử dụng đất nhất định
- Đánh giá cho một đơn vị lập địa cụ thể
- Đánh giá là một hoạt động liên ngành
- Đánh giá cả 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường
- Đánh giá cho một thời gian xác định.
2.2.2. Vấn đề hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
2.2.2.1. Về hiệu quả sử dụng đất
Bản chất của hiệu quả là sự thể hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử
dụng nguồn lực xã hội. Các-Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy
luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Mọi
hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát
triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội và nâng
cao đời sống con người qua mọi thời đại.
+ Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt
được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt
được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần
giá trị của nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần được xem xét cả về phần
so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai
đại lượng đó.
Kinh tế sử dụng đất: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một
khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với lượng đầu tư chi phí về vật chất và
lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất xã hội.
Hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính của các nơng hộ sản xuất nông nghiệp.
+ Hiệu quả xã hội

9


Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập
bình quân trên đầu người và bình quân diện tích trên đầu người.
+ Hiệu quả mơi trường
Hiệu quả mơi trường là môi trường được sản sinh do tác động của hoá học,
sinh học, vật lý... Chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường của các
loại vật chất trong môi trường. Hiệu quả môi trường phân theo ngun nhân gây
nên gồm: Hiệu quả hố học mơi trường, hiệu quả vật lý môi trường, hiệu quả
sinh vật môi trường
- Hiêu quả sinh vật môi trường là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái
do phát sinh biến hố của các loại yếu tố mơi trường dẫn đến.
- Hiệu quả hố học mơi trường là hiệu quả mơi trường do các phản ứng hoá
học giữa các vật chất chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường dẫn đến.
- Hiệu quả vật lý môi trường là hiệu quả môi trường do tác động vật lý dẫn đến.
2.2.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
+ Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được
tạo ra trong một thời kỳnhất định (thường là một năm).
- Chi phí trung gian (IC): là khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền
mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong
quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO) và chi phí trung
gian (IC), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó:
VA = GO – IC
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/LĐ;
VA/LĐ
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị) bằng tiền theo thời

giá hiện hành và định giá (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp.
Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
10


+ Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội, bao gồm các chỉ tiêu:
- Bình qn diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người.
- Thu hút lao động, giải quyết cơng ăn việc làm.
- Thu nhập bình qn trên đầu người ở vùng nơng thơn.
- Đảm bảo an tồn lương thực và gia tăng lợi ích của nơng dân.
- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội.
+ Chỉ tiêu hiệu quả về môi trường, bao gồm các chỉ tiêu:
Diện tích đât cây trồng lâu năm +
diện tích đất lâm nghiệp có rừng
- Độ che phủ =

x 100%

Diện tích đất tự nhiên
Tổng diện tích gieo trồng hằng năm
- Hệ số sử dụng đất =
Tổng diện tích đất trồng cây hàng năm
- Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng.
- Sự thích hợp với mơi trường khi thay đổi loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên.

11


PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tồn bộ quỹ đất nơng nghiệp của xã Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Hương Chữ,
Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phạm vi thời gian: đề tài được thực hiện từ ngày 8/11/2017 đến
8/12/2017
- Phạm vi thời gian số liệu: các số liệu được lấy từ năm 2015-2017
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của bàn xã Hương Chữ,
Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường
- Đề xuất định hướng các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền
vững.
3.4. phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu
Đây là phương pháp thu thấp số liệu, thông tin qua các báo cáo, thống kê
của các phòng ,ban nghành để phục vụ cho q trình làm báo cáo.
- Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Đây là phương pháp phân tích và xử lí số liệu thơ đã thu thập được để thiết
lập các bảng biểu để so sánh được sự biến động và tìm ngun nhận của nó.
Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp để thực hiện.
- Phương pháp điều tra thu thâp,phỏng vấn nông hộ
Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bản câu hỏi để điều tra
ngẫu nhiên một số hộ dân nhằm đảm bào tính thực tế,khách quan cũng như tính
chính xác của số liệu thu thập được.
12



13


- Phương pháp kế thừa
Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa
các phương pháp,các số liệu đã có sẳn để làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu.
-Phương pháp chuyên gia,chuyên khảo
Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính,chủ sử dụng đất..

14


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí dịa lý

Hương Chữ là một xã đồng bằng và bán sơn địa, thuộc thị xã Hương Trà có
Quốc lộ 1A và đường Tây Nam Huế đi qua. Cách trung tâm huyện 6km về phía
Nam thành phố Huế 10km về phía Bắc. Xã nằm trên nút đường giao thông quan
trọng: Quốc lộ 1A và đường Tây Nam thành phố Huế có tuyến đường tỉnh lộ 12B.
+ Phía đơng tiếp giáp với xã Hương An và xã Hương Sơ (Thành phố Huế).
+ Phía Tây giáp xã Hương Xuân.
+ Phía Nam giáp xã Hương Hồ và Xã Hương An.
+ Phía Bắc giáp xã Hương Tồn huyện Hương Trà.
- Địa hình của xã thuộc vùng đồi núi và đồng bằng. Vùng đồi núi khá cao
và đồng bằng phẳng trải rộng từ chân núi về tiếp giáp với các xã Hương Tồn và
Hương xn hình thành hai vùng sản xuất lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và rau
màu rõ rệt.


15


- Về địa giới hành chính: Phía Đơng giáp phường Hương An, phường An
Hịa.(thành phố Huế), phía tây giáp phường Hương Xuân, phía Nam giáp Hương
Hồ, phía Bắc giáp Hương Tồn.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Là một xã vùng đồng bằng. Khá thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp. Phía
Tây thuộc địa hình đồi núi.
4.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu xã Hương Chữ mang đặc điểm nền khí hậu Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đó là tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân hố mạnh mẽ, diễn biến thất
thường, chịu ảnh hưởng hỗn hợp giữa khí hậu biển và khí hậu lục địa là vùng
khí hậu chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam. Do vị trí địa lý, đặc
điểm địa hình nên khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt, mùa đơng chịu ảnh hưởng
của gió mùa Đơng Bắc, mùa hè chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng, lượng
mưa phân bố khơng đều nên thường xảy ra hạn hán lũ lụt gây ảnh hưởng lướng
đến sản xuất.
4.1.1.4. Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn xã gồm có hai loại chính: đất phù sa phân bố ở vùng
đồng bằng của xã và đất Feralit ở vùng đồi núi thấp.
Với tổng diện tích tồn xã là 158ha, chủ yếu sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi
4.1.1.5 Tài nguyên rừng
Đất phù hợp với phát triển cây cao su, và các loại cây công nghiệp khác
4.1.1.6 Tài nguyên về khoáng sản
Tài nguyên đất đa dạng, đất phù sa, một phần lớn đất Feralit thuận lợi cho
phát triển cây lạc, kiệu....


16


4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tình hình đất đai.
Tổng diện tích tự nhiên 1585 ha (Trong đó: Diện tích nơng nghiệp: 1044,63
ha, Diện tích phi nơng nghiệp: 534,37 ha, Diện tích chưa sử dụng: 6ha)
* Đất nơng nghiệp: 1044,63 ha
Trong đó:

- Đất sản xuất nơng nghiệp: 596,71ha
- Đất lâm nghiệp: 441,18 ha
- Đất nuôi trồng thủy sản: 6,74ha

* Đất phi nơng nghiệp: 534,37 ha
Trong đó:

- đất ở đô thị: 175,02 ha
- Đất chuyên dùng: 91,76 ha
- Đất tơn giáo, tín ngưỡng: 9,96 ha
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 181,77 ha
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 75,86 ha

* Đất chưa sử dụng: 6 ha
Trong đó:

- Đất đồi núi chưa sử dụng: 06 ha
- Đất rừng chưa sử dụng: 0ha

Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của xã Hương Chữ năm 2017

Loại đất
Tổng diện tích

Diện tích (ha)
1585

1044,63
I. Đất nông nghiệp
I.1Đất sản xuất nông nghiệp
596,71
I.2Đất lâm nghiệp
441,18
I.3Đất nuôi trồng thuỷ sản, mặt
6,47
nước
II. Đất phi nông nghiệp
II.1 Đất ở
534,37
II.2 Đất chuyên dùng
175,02
III. Đất chưa sử dụng
91,76
6

Tỷ lệ (%)
100
65,91
37,65
27,83
0,43

33,71
11,04
5,79
0,83

17


Hiện tại theo số liệu thống kê thì diện tích đất sử dụng của xã Hương Chữ qua
các năm là không thay đổi nhiều từ năm 2015-2017. Trong những năm tới cần có
hướng sử dụng đất sao cho phù hợp hơn và tránh tình trạng lãng phí đất đai
4.1.2.2 Tình hình dân số và lao động.
- Dân số: Dân số trung bình của xã Hương Chữ đến năm 2017
-Số hộ: 2.306 hộ
- Nhân khẩu: 10.012 người
- Lao động trong độ tuổi: 4200 người
- Mật độ dân số: 632 người/km2
- Lao động và việc làm: Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch tích cực,
giảm số lao động lĩnh vực nơng nghiệp, tăng lao động trong lĩnh vực công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Thu nhập, đời sống: Thu nhập và đời sống của nhân dân trong các năm
gần đây ngày càng được tăng cao và cải thiện đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo giảm
xuống, đưa đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
* Đánh giá:
- Đời sống việc làm những năm qua tiếp tục được cải thiện đáng kể gắn liền
với thu hút đầu tư trên địa bàn xã, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đã tạo được
nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện, chất lượng cuộc sống của dân cư.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, các chương trình xã hội hỗ trợ có hiệu quả,
khơng còn nhà tạm bợ, nhiều hộ nghèo được hỗ trợ vốn, biết sử dụng vốn để tổ
chức sản xuất, tự tạo việc làm, nâng cao đời sống. Được thể hiện qua bảng sau:


18


Bảng 3: Đánh giá kết quả thực hiện năm 2016 có 11/11 chỉ tiêu đạt và vượt
kế hoạch đề ra, cụ thể:
CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
A.Chỉ tiêu kinh tế
Sản lượng lương thực có hạt
Thu nhập bình qn đầu người
Thu nhập/ha canh tác
B. Chỉ tiêu xã hội
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
Số đơn vị, tổ đạt văn hóa
Duy trì và giữ vững phổ cập trẻ 5

ĐVT

Tấn
Triệu
đồng/năm
Triệu đồng
%
%
%

KH


NĂM 2016
ƯỚC TH
CẢ NĂM

4557,6

4.829

40

42

75-80

75-80

8,3
1,0
9,0
90

6,71
0,95
8,9
100

%
100
tuổi, tiểu học đúng độ tuổi và THCS
Giải quyết việc làm

Người
250
Tỷ lệ che phủ rừng
%
60
Tỷ lệ thu gom rác thải trên địa bàn
%
85
- Dân số, lao động và sự phát triển kinh tế xã hội là ba yếu tố đi

100
250
>60
>85
cùng với

nhau, gắn bó mật thiết với nhau, nếu đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố
này sẽ ổn định được nền kinh tế và xã hội. Ta sẽ thấy rõ tình hình dân số và lao
động của phường trong bảng sau:

19


Bảng 4: Tình hình dân số xã Hương Chữ năm 2017
TT

Tổ dân phố

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tổ số 1
Tổ số 2
Tổ số 3
Tổ số 4
Tổ số 5
Tổ số 6
Tổ số 7
Tổ số 8
Tổ số 9
Tổ số 10
Tổ số 11
Tổng cộng

Diện tích
(ha)
172,83
168,07
157,59
139,76
176,49

163,83
100,13
128,57
90.46
138,135
149,145

Số hộ (hộ)
226
219
285
187
195
228
178
220
206
179
183
2.306

Số khẩu
(người)
999
1004
1248
852
913
988
731

870
876
774
757
10.012

4.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng

Về cơ sở hạ tầng: xã Hương Chữ có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, ngoài
giáp ranh với những con đường quốc lộ chính thì mạng giao thơng liên xã, liên
thơn và ngay cả hệ thế ngõ xóm cũng được bê tơng hố. Tiếp tục làm tốt công
tác quản lý xây dựng trên địa bàn đồng thời trong năm 2017 triển khai xây dựng
một số cơng trình trọng điểm: Trùng tu di tích lịch sử đình làng La Chữ, đường
An Đơ Hạ(Kim Phụng - khu dân cư), sửa chữa trường mầm non Hương Chữ(cơ
sở Q Chữ) và một số cơng trình khác phục vụ giao thông các tổ và kênh
mương thủy lợi.
Tổng vốn đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản trong năm hơn 9 tỷ đồng
trong đó ngân sách của thị xã 6,5 tỷ; ngân sách phường 452.276.000đ còn lại là
nguồn nhân dân đóng góp trong hiến đất và tài sản góp phần chỉnh trang đơ thị.
Tổng vốn đầu tư tồn xã hội ước đạt 22 tỷ đồng. Cụ thể:
20


Đã tập trung chỉ đạo thi cơng hồn thành các cơng trình như: sửa chửa kênh
mương Ruộng Đình tổ dân phố 1; nhà vệ sinh trường mầm non An Đô; triển
khai thi cơng xây dựng cơng trình đường từ nhà sinh hoạt cộng đồng tổ dân phố
4 đến trạm y tế; cơng trình tường rào mặt sau trụ sở HĐND – UBND phường;
cơng trình sửa chửa kênh mương Bàu Tằm – Lã Lã; đang triển khai thi công bê
tông đường kiệt 8 tổ DP 5, kiệt 13 tổ DP 8 và đường An Đô; phối hợp với Ban
đầu tư xây dựng thị xã Hương Trà triển khai thi công xây dựng cơng trình đường

vào khu di tích xưởng Văn Thăng và đường Phú Lâm.
Tiến hành hợp đồng với Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Thừa
thiên Huế về lập quy hoạch hạ tầng kỷ thuật 50 ha vùng sản xuất cây thực phẩm
chất lượng cao hiện nay đã gởi trình UBND thị xã phê duyệt quy hoạch.
4.1.2.4 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Phát triển dịch vụ:
Lĩnh vực dịch vụ thương mại tiếp tục phát triển cả quy mơ và chất lượng.
Tồn phường hiện có 600 hộ kinh doanh các dịch vụ, thương mại trong năm qua
địa phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cơng ty, doanh nghiệp trên địa
bàn hoạt động có hiệu quả nhằm tăng số lao động phi nông nghiệp thúc đẩy phát
triển thương mại dịch vụ.
Nhìn chung các hoạt động kinh doanh trên các tuyến QL 1A, tuyến đường
phía Tây thành phố Huế, trục đường liên phường, liên TDP trên địa bàn phường
phát triển khá, đã mở ra nhiều hình thức kinh doanh, sản xuất hàng hóa mới tạo
bộ mặt khởi sắc cho địa phương.
Về tiểu thủ công nghiệp:
Sản xuất TTCN và xây dựng năm 2016 tuy vẫn gặp một số khó khăn do thị
trường thế giới diễn biến phức tạp và biến động giá cả đầu vào nhưng vẫn có
chuyển biến tích cực, qui mơ sản xuất hầu hết các sản phẩm TTCN đều tăng so
năm trước. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được quan tâm phát triển, đã
lập phương án chuyển đổi đất để thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư trên địa
bàn. Hiện có 05 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn doanh nghiệp may mặc, sơ
21


chế nhựa, gạch tuynen, nhang trầm, mộc dân dụng, cơ khí … phần lớn các
doanh nghiệp đã đầu tư thiết bị và nhân lực đáp ứng yêu cầu trong và ngoài địa
phương, các Tổ, Đội xây dựng ở địa phương được phát triển nhằm thu hút nhiều
nhân lực tạo thu nhập ổn định các lao động trên địa bàn.
Nông nghiệp:

Trồng trọt: trong năm các loại cây trồng phát triển tương đối tốt; về cây lúa
tổng diện tích gieo trồng 878 ha, trong đó tỉ lệ giống lúa xác nhận đạt trên 95%,
sản lượng đạt 4.829 tấn, năng suất bình quân đạt 55 tạ/ha giảm 1,2 tạ/ha so với
năm 2015.
- Về cây lạc: diện tích gieo trồng là 140 ha ( trong đó lạc đơng xn 125 ha,
Hè thu 15 ha) năng suất đạt 31 tạ/ha giảm 04 tạ/ha so với năm 2015.
- Về một số cây trồng khác: sắn công nghiệp 40 ha năng suất đạt 28 tấn/ha
giảm 2 tạ/ha so với năm 2015, rau màu các loại: 68,7ha thu nhập bình quân ước
đạt 140 - 160 triệu đồng/ha. Sen thương phẩm trồng 17 ha tăng 5,5 ha so với
năm 2015 ước tính thu nhập đạt từ 70-80 triệu đồng/ha.
Chăn ni:Thực hiện tốt các kế hoạch của phịng Kinh tế thị xã và trạm thú
y về công tác chăn nuôi và phòng bệnh, tỉ lệ tiêm phòng gia súc đạt trên 85%. Số
lượng đàn gia súc được duy trì và phát triển thêm: đàn bò 280 con tăng hơn 60
con so với 2015; trâu 95 con; đàn lợn 2.240 con trong đó có 770 lợn nái. Tổng
đàn gia cầm trên địa bàn được củng cố và tăng số lượng (đàn gà khoản 15.060
con, vịt đàn có 11 hộ ni khoảng 18.000 con).
Công tác quản lý HTX:Đã chú trọng tăng cường công tác quản lý nhà nước
đối với HTX, nhất là các khâu đăng ký HTX, kiểm tra thực hiện pháp luật về
HTX nhằm củng cố, đẩy mạnh hoạt động của các Hợp tác xã trên địa bàn. Chỉ
đạo hai HTX điều hành tốt cơng tác sản xuất nơng nghiệp, hồn thành việc cày
lật đất vụ Đông xuân năm 2016, đặc biệt phối hợp tốt với công ty khai thác thủy
lợi Thừa Thiên Huế lập phương án chống hạn vụ Hè thu năm 2015, đôn đốc
công tác thu nợ của hai HTX.
4.1.2.5 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
22


Thuận lợi:
- Xã Hương Chữ nằm có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường chính
của cả nước, vành đai của thành phố nên có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị

trường, giao lưu buôn bán trao đổi hàng hoá tiếp thu khoa học kỷ thuật.
- Đất đai khá đa dạng và màu mỡ, có cả đất lâm nghiệp và đất lâm nghiệp
thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây khác nhau có giá trị cao.
- Bộ máy chính quyền đang từng bước hồn thiện đảm bảo cho sự phát
triển sắp tới của xã.
* Khó khăn:
- Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa hè khơ nóng mùa mưa bão lụt ngập
úng ảnh hưởng không nhỏ cho công tác sản xuất nông nghiệp cũng như ảnh
hưởng cho việc phát triển kinh tế của phường.
- Địa hình bán sơn địa, đồng bằng nằm ngay dưới chân núi màu mưa nước
tràng xuống gây xói mịn và lỡ mạnh, bào mịn đi độ phì nhiêu của đất. Về mùa
khơ thì lại gây ra hiện tượng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
trong phường.
- Diện tích đất nơng nghiệp tuy đã được chính sách hố khốn hộ trồng
rừng về cơ bản chính sách khốn cịn chưa thoả đáng dẫn đến đồi trọc, đất bạc
màu còn chưa được sử dụng chiếm một diện tích khá lớn. Đây cũng là một sự
lãng phí.
- Cơ sở hạ tầng, vật chất kỷ thuật, các cơ chế điều hành quản lý, chính sách
cịn nhiều bất cập lớn chưa được giải quyết nên vẫn gây cản trở một phần cho
sự phát triển kinh tế xã hội của xã.
* Nói chung xã Hương Chữ có đầy đủ những thuận lợi và khó khăn giống
như địa bàn khác trong tỉnh cho việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát
triển nơng lâm ngư nghiệp nói riêng. Trong thời gian tới phường cần có những
biện pháp tích cực , hợp lý nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
và thuận lợi cho vị trí địa lú mang lại.
4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
23


Tổng diện tích tự nhiên 1585 ha (Trong đó: Diện tích nơng nghiệp: 1044,63

ha, Diện tích phi nơng nghiệp: 534,37 ha, Diện tích chưa sử dụng: 6ha)
Đất nơng nghiệp: 1044,63 ha
Đất phi nông nghiệp: 534,37 ha
Đất chưa sử dụng: 6 ha
Đất sản xuất nông nghiệp của xã chủ yếu trồng cây hàng năm, nhưng cơ
cấu đa dạng với nhiều loại cây lúa, lạc, sắn, kiệu, rau,… Trong điều kiện vốn và
kỹ thuật của nơng dân cịn hạn chế thì việc trồng cây hàng năm là một hướng đi
đúng vì người dân có kinh nghiệm sản xuất, chi phí đầu tư thấp, khả năng quay
vòng vốn nhanh. Tuy nhiên, cơ câu cây trồng nghèo nàn sẽ làm gia tăng rũi ro
trong thu nhập của người dân khi xãy ra thiên tai như hạn hán lũ lụt.
4.3. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
4.3.1. Các loại hình sử dụng đất của xã.
Sản xuất nông, lâm ,ngư nghiệp của xã phát triển theo hướng hiện đại, cơ
cấu vật nuôi cây trồng chuyển đổi, chất lương giống sản phẩm nông nghiệp ngày
càng nâng cao và đa dạng, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp năm sau
tăng hơn năm trước.Cơ khí hóa trong nơng nghiệ có những bước tiến bộ nhất là
trong sản xuất lúa đã được cơ giới hóa, máy móc thiết bị được đầu tư ngày càng
nhiều, thay thế và cải thiện dần sức lao động của người dân. Công tác thủy lợi
ngày càng phát triển.
Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp từng bước chuyển dịch theo hướng tăng
tỷ trọng của tròng trọt.

24


Bảng 5: Cơ cấu LUT của xã Hương Chữ
Loại hình SDĐ chính Loại hình SDĐ chi tiết
Kiểu SDĐ
Đất nơng nghiệp có 1.Chuyên Lúa
1.1 Lúa ĐX-HT

2.Chuyên rau/hoa màu 1.1 Lạc HT
tưới
1.2 Rau mùa ĐX,Rau

Đất nông nghiệp cây Cây ăn quả

mùa hè
1.3 Sắn địa phương
1.4 Sen thương phẩm
Cây cam,quýt…….

lâu năm
Một số cây trồng chủ lực được xác định mang hiệu quả kinh tế thiết thực,
giúp nống dân xóa đói giảm nghèo như cây lúa, lạc, sắn, rau màu và cây
cảnh.....Cơ cấu cây trồng chuyển đổi thích hợp với từng thửa đất, từng vùng và
ngày càng mang tính tập trung và chuyên canh. Kinh tế hộ gia đình ngày càng
khẳng định vị trí quan trọng trong các thành phần kinh tế. Kinh tế vườn tiếp tục
phát triển theo hướng xóa bỏ vườn tạp, phát triển cây có giá trị kinh tế.

Một số gia trại bước đầu hình thành và phát triển mở rộng. Các ngành
nghề, dịch vụ có bước phát triển mới làm thay đổi đáng kể bộ mặt nơng thơn
Bảng 6:Diện tích và năng suất trung bình cây trồng chính của
25


×