Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÀI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 19 trang )

1



I. CẠNH
TRANH VÀ
NGUYÊN
NHÂN
DẪN ĐẾN
CẠNH
TRANH

II. MỤC
ĐÍCH CỦA
CẠNH
TRANH VÀ
CÁC LOẠI
CẠNH
TRANH

III. TÍNH
HAI MẶT
CỦA
CẠNH
TRANH


I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

a. Khái niệm cạnh tranh:
Ganh đua


Cạnh
Tranh

Chủ thể
kinh tế
Đấu tranh

Tính chất cạnh
tranh

Giành
những
điều kiện
thuận lợi

Chủ thể kinh tế tham
gia cạnh tranh

Thu nhiều
lợi nhuận

Mục đích của cạnh
tranh

Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể
kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành
những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.


Một số hình ảnh về cạnh tranh:


Bột giặt


Điện thoại


b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

Điều kiện sản xuất và
lợi ích khác nhau.

Đơn vị kinh tế độc lập,
tự do sản xuất, kinh
doanh.

Sự tồn tại của nhiều
chủ sở hữu.


II. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh


Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu
Theo các bạn
thông
hàng hóa nhằm gianh lợi nhuận về mình nhiều hơn
mục đích cuối
người
khác.

cùng của
cạnh
tranh là gi?

Mục đích này thể hiện ở những mặt sau:

- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Và có tất cả bao
- Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.nhiêu loại cạnh
tranh?

- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
- Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo
hanh, sửa chữa, phương thức thanh toán…


Dầu gội


III. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu
thông hàng hóa. Điều đó được biểu hiện:

Kích thích lực
lượng sản xuất,
khoa học kĩ thuật
phát triển và năng
suất lao động
xã hội tăng lên.



III. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh

Khai thác tối
đa mọi nguồn
lực của đất
nước vào việc
đầu tư
xây dựng và
phát triển.


III. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh

Thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế,
nâng cao năng lực
cạnh tranh của
nền kinh tế.


III. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt tiêu cực của cạnh tranh
Môi trường ô nhiễm

Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức



III. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt tiêu cực của cạnh tranh

Sử dụng thủ đoạn phi pháp và bất lương


III. Tính hai mặt của cạnh tranh
b. Mặt tiêu cực của cạnh tranh

Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường



Câu 1: Những mặt hạn chế về cạnh tranh
trong nền kinh tế nước ta là
A. bình ổn giá thị trường
B. nộp thuế đầy đủ.
C. làm hàng giả, buôn lậu.
D. khai thác tài nguyên hợp lý


Chọn đáp án đúng:
STT

Nội dung:

1

Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành các điều kiện

thuận lợi trong sản xuất kinh doanh và gianh lợi nhuận.

2

Để thu về lợi nhuận cho bản thân, ông Nam đã mua loại
thịt kém chất lượng và dùng thuốc tẩy để tẩy sạch, bán ra
thị trường cho người tiêu dùng.

3

Điều kiện sản xuất khác nhau cho nên kết quả sản xuất
kinh doanh của các chủ thể cũng khác nhau.

4

Muốn giành thắng lợi trong cạnh tranh thì phải dùng những
manh khoe, thủ đoạn.

5

Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể
kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành
những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

Đúng

Sai





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×