Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÊ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH BẾN THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH


LÊ HỒNG MẪN ĐẠT

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TÊ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH BẾN THÀNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


LÊ HỒNG MẪN ĐẠT

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TÊ TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH BẾN THÀNH

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: GV Mai Hồng Giang



Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hoạt Động
Thanh Tốn Quốc Tế tại Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Chi Nhánh Bến Thành ” do Lê Hồng Mẫn Đạt, sinh viên khóa 34, ngành Quản Trị
Kinh Doanh Tổng Hợp, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
___________________.

Giáo viên hướng dẫn
Mai Hoàng Giang

(Chữ ký)

________________________
Ngày

tháng

năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

(Chữ ký, Họ tên)


(Chữ ký, Họ tên)

Ngày

tháng

năm

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên cho con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ba Mẹ, Ông Bà Nội,
những người sinh thành và nuôi dưỡng con khôn lớn. Cảm ơn tất cả những người thân
trong gia đình đã động viên giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần để con vững tâm học tập
đến ngày hơm nay.
Với lịng cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông
Lâm TP HCM cùng với tất cả Q thầy cơ Khoa kinh tế đã hết lịng truyền đạt những
kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin cho em gửi lời cảm ơn đến thầy Mai Hoàng Giang, giảng viên Khoa kinh
tế, người đã tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn với
những khó khăn, khúc mắc ban đầu đến khi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lòng biết ơn đến Ban giám đốc Ngân hàng, anh chị các phòng ban
đặc biệt là phịng Thanh tốn quốc tế đã nhiệt tình cung cấp những số liệu cần thiết
cho bài luận của em, các anh chị đã cho em một cơ hội học hỏi, tiếp xúc với những
kiến thức thực tế mà không sách vở nào đề cập tới.

Cuối cùng xin cảm ơn những người bạn cùng phòng, cùng lớp và những người
bạn đã luôn ở bên quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quãng đời sinh viên của mình.
Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người!

Sinh viên
Lê Hoàng Mẫn Đạt


NỘI DUNG TĨM TẮT
LÊ HỒNG MẪN ĐẠT. Tháng 6 năm 2012. “Phân Tích Hoạt Động Thanh
Tốn Quốc Tế tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Chi Nhánh Bến Thành”.

LE HOANG MAN DAT . June. 2012. “Analysing The International
Payment Method in VietNam Bank For Agriculture And Rural DevelopmentBen Thanh Branch”.
Nội dung chủ yếu của đề tài là phân tích các hoạt động kinh doanh bao gồm
hoạt động huy động vốn, cho vay, thanh toán quốc tế của Chi nhánh trong ba năm
2009, 2010, 2011 bằng việc sử dụng phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu
nhằm so sánh sự biến động chênh lệch về doanh số giữa các năm, dựa trên các chỉ tiêu
đánh giá để thấy được kết quả và tốc độ tăng trưởng của các hoạt động tại Chi nhánh.
Đồng thời đề cập đến những thành quả mà Chi nhánh đã đạt được trong ba năm, chỉ ra
những thuận lợi, khó khăn cũng như những hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động TTQT tại Chi nhánh. Sau q trình nghiên cứu cũng như
phân tích, đưa ra những kết luận và kiến nghị đến từng cơ quan nhằm cải thiện và nâng
cao hiệu quả hoạt động trong những năm tới.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2
1.3. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2
1.4. Cấu trúc luận văn .............................................................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ............................................................................................4
2.1. Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn
Việt Nam.........................................................................................................................4
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................4
2.2. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –
chi nhánh Bến Thành .......................................................................................................5
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển : .............................................................5
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự tại Chi nhánh..................................5
2.2.3. Các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh ......................................................9
2.3. Giới thiệu sơ nét về thành phố Hồ Chí Minh : ................................................9
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................11
3.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................11
3.1.1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế ............................................................11
3.1.2. Vai trị của thanh toán quốc tế ................................................................11
3.1.3. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế ..................................................13
3.1.4. Các phương thức thanh toán quốc tế ......................................................16
3.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT: ..................................21
v


3.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................23

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................23
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................23
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ...............................................................24
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................25
4.1. Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Bến Thành ..............................................................25
4.1.1. Nghiệp vụ huy động vốn ........................................................................26
4.1.2. Nghiệp vụ cho vay, đầu tư......................................................................29
4.2. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế của Chi nhánh .................................31
4.2.1. Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu các năm 2009-2011 ............31
4.2.2. Kết quả hoạt động TTQT các năm 2009-2011 .......................................32
4.2.3. Phương thức thanh toán chuyển tiền ......................................................34
4.2.4. Phương thức thanh toán nhờ thu ............................................................37
4.2.5. Phương thức thanh toán L/C ..................................................................41
4.3. Đánh giá kết quả hoạt động TTQT ................................................................47
4.3.1. Chỉ tiêu tuyệt đối ....................................................................................47
4.3.2. Chỉ tiêu tương đối ...................................................................................48
4.3.3. Chỉ tiêu đòn bẩy .....................................................................................49
4.3.4. Thành quả và hạn chế .............................................................................50
4.4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động TTQT của Chi nhánh .....................52
4.4.1. Thuận lợi ................................................................................................52
4.4.2. Khó khăn ................................................................................................53
4.5. Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế, hạn chế rủi ro tại
Ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT Việt Nam – chi nhánh Bến Thành : ......................54
4.5.1. Định hướng công tác TTQT trong thời gian tới .....................................54
4.5.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động TTQT ..................................................55
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................58
5.1. Kết luận ..........................................................................................................58
5.2. Kiến nghị........................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AGRIBANK

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam

SACOMBANK

Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín

ACB

Ngân Hàng Á Châu

BIDV

Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

BGĐ

Ban Giám Đốc

D/A

Chấp Nhận Đổi Chứng Từ (Documentary against Accept)

D/P


Trả Tiền Ngay Đổi Chứng Từ (Documentary against Payment)

ĐVT

Đơn Vị Tính

GDP

Tổng Thu Nhập Quốc Dân (Gross Domestic Product)

HCNS

Hành Chính Nhân Sự

HĐKD

Hoạt Động Kinh Doanh

IndoVinaBank

Ngân Hàng Việt Nam – Indonesia

L/C

Thư Tín Dụng (Letter of Credit)

NK

Nhập Khẩu


NHNN

Ngân Hàng Nhà Nước

NHNT

Ngân Hàng Ngoại Thương

NHNT VN

Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

NHTMCP

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần

NHTM

Ngân Hàng Thương Mại

NHTM NN

Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước

NHNo

Ngân Hàng Nơng Nghiệp

NQ


Nghị Quyết

PGD

Phịng Giao Dịch

SWIFT

Chuyển tiền qua mạng (Soceity for Worldwide Interbank
Financial Telecomunications)

TMCP

Thương Mại Cổ Phần

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

T/T

Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer Remittance)

TT-KDDV

Thanh Toán và Kinh Doanh Dịch Vụ
vii


TTQT


Thanh Toán Quốc Tế

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

UCP

Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform
Custome and Practice for Documentary)

USD

Đôla Mỹ (The United States of Dollar)

VCB

VietcomBank

VietcomBank

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam

VietinBank

Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

VN


Việt Nam

VNĐ

Việt Nam Đồng

VNPT

Tập Đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam

WTO

Tổ Chức Thương Mại Thế Giới

XK

Xuất Khẩu

XNK

Xuất Nhập Khẩu

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Kết Quả HĐKD của Chi Nhánh các Năm 2009-2011 ..................................25 
Bảng 4.2. Kết Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Theo Loại Tiền Gửi ........................... 27 
Bảng 4.3. Lãi Suất Tiền Gửi Cá Nhân của Agribank và Một Số Ngân Hàng ..............29 

Bảng 4.4. Kết Quả Hoạt Động Cho Vay Theo Kì Hạn .................................................30 
Bảng 4.5. Kết Qủa Thanh Tốn Xuất Nhập Khẩu các Năm 2009-2011 .......................31 
Bảng 4.6. Kết Quả Hoạt Động TTQT các Năm 2009-2011 ..........................................33 
Bảng 4.7. Số Món TTQT các Năm 2009-2011 .............................................................33 
Bảng 4.8. Doanh Số Chuyển Tiền các Năm 2009-2011 ...............................................35 
Bảng 4.9. So Sánh Biểu Phí Dịch Vụ Chuyển Tiền của Agribank và Một Số Ngân
Hàng Khác .....................................................................................................................36 
Bảng 4.10. Doanh Số Thanh Toán Nhờ Thu Xuất các Năm 2009-2011 ......................38 
Bảng 4.11. Biểu Phí Nhờ Thu .......................................................................................41 
Bảng 4.12. Doanh Số Thanh Toán L/C Xuất các Năm 2009-2011 ...............................43 
Bảng 4.13. Biểu Phí L/C................................................................................................46 
Bảng 4.14. Kết Quả Hoạt Động TTQT của Chi Nhánh các Năm 2009-2011 ...............47 
Bảng 4.15. Phí Dịch Vụ và Tổng Số Cán Bộ TTQT .....................................................48 
Bảng 4.16. Bình Quân Số Món / Nhân Viên .................................................................49 
Bảng 4.17. Kết Quả Hoạt Động TTQT và Kinh Doanh Ngoại Tệ ................................49 
Bảng 4.18. Kết Qủa Hoạt Động TTQT và Dư Nợ Tín Dụng .......................................50 

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức Các Phòng Ban của NHNo & PTNT Việt Nam – Chi Nhánh
Bến Thành ........................................................................................................ 6
Hình 4.1. Kết Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Theo Đối Tượng .................................28
Hình 4.2. Kết Qủa Hoạt Động Cho Vay Theo Loại Tiền..............................................30
Hình 4.3. Doanh Số Thanh Tốn Xuất – Nhập Khẩu....................................................32
Hình 4.4. Doanh Số Thanh Tốn Nhờ Thu Nhập các Năm 2009-2011 ........................40
Hình 4.5. Doanh Số Thanh Toán L/C Nhập các Năm 2009-2011 ................................45


x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập của kinh tế thế
giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển dịch mạnh mẽ để bắt
kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Tốc độ phát triển kinh
tế tăng trưởng liên tục và ổn định, cùng với đó là sự ra đời của nhiều doanh
nghiệp đã góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế. Đặc biệt, là từ khi nước ta gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế
Giới (WTO), thì quá trình hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ hơn. Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu càng trở nên nhộn nhịp và mạnh mẽ, quá
trình mua bán xuất nhập khẩu thơng qua hoạt động thanh tốn quốc tế càng
nóng lên.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động thanh toán quốc tế
của các ngân hàng cũng ngày càng phát triển, doanh thu thanh tốn quốc tế
khơng ngừng tăng cao. Tuy nhiên, làm thế nào để các ngân hàng có thể
nâng cao hiệu quả của các phuơng thức thanh toán cũng như lựa chọn
phương thức thanh toán nào cho phù hợp để hạn chế rủi ro, giảm tổn thất và
mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất?
Chính vì vậy, việc phân tích tình hình thanh tốn quốc tế tại Ngân
Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Agribank Chi Nhánh Bến
Thành để đánh giá những hiệu quả kinh doanh trong thanh toán quốc tế
trong những năm qua, qua đó giúp cho ngân hàng lựa chọn các phương thức
thanh toán cho phù hợp nhất cho từng trường hợp và tìm ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả cho các phương thức thanh toán quốc tế nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất.

Do đo, việc nghiên cứu đề tài “Phân Tích Tình Hình Hoạt Động
Thanh Tốn Quốc Tế Tại NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
AGRIBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH” là thật sự cần thiết .


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu những lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế, hoạt động Thanh Toán
Quốc Tế của các Ngân Hàng Thương Mại, cũng như các tập quán thống nhất về tín
dụng chứng từ do phòng thương mại quốc tế ban hành để đánh giá hiệu quả hoạt động
trong thanh toán quốc tế, tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của các phương
thức thanh toán quốc tế và xây dựng chiến lược phát triển bền vững trong hoạt động
thanh toán quốc tế.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động huy động vốn và cho vay của Chi
nhánh.
+ Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế của Chi nhánh.
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh.
+ Tìm hiểu về thực trạng thanh toán quốc tế, cũng như những kết quả đạt được
trong thanh tốn quốc tế tại ngân hàng NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN AGRIBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH trong thơi gian nghiên cứu để phân
tích, đánh giá hiệu quả đạt được.
+ Tìm ra những giải pháp để hồn thiện các phương thức thanh toán quốc tế và
xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân
hàng NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN AGRIBANK CHI NHÁNH
BẾN THÀNH nói riêng và cho ngành ngân hàng nói chung.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Khơng gian: Ngân hàng NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN THÀNH số 195B đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận
3, TP HCM.

+ Thời gian: từ ngày 14 tháng 02 đến ngày 10 tháng 04
1.4. Cấu trúc luận văn
Chương I: Mở đầu
Chương này nêu lên lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên
cứu đề tài.

2


Chương II: Tổng quan
Chương này giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam Chi Nhánh Bến Thành: lịch sử hình thành và phát triển, các thành tích và

ghi nhận, bộ máy tổ chức của Ngân hàng và giới thiệu sơ nét về Quận 3.
Chương III: Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương này nêu lên các khái niệm và nội dung về hoạt động thanh toán quốc tế
của Ngân hàng, các phương pháp nghiên cứu của đề tài. Nội dung chương này giúp
người đọc hiểu rõ hơn những vấn đề được trình bày trong khóa luận.
Chương IV: Kết quả thảo luận và nghiên cứu
Chương này nêu lên kết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động thanh
toán quốc tế của Ngân hàng, thấy được thành quả và hạn chế của hoạt động thanh toán
quốc tế, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề ra một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh
toán quốc tế của Ngân hàng trong thời gian tới.
Chương V: Kết luận và kiến nghị
Chương này đưa ra kết luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và
khách hàng.

3



CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thắng lợi của công cuộc đổi mới đã từng bước đưa đất nước tiến lên giành
những thành tựu to lớn và quan trọng, tạo thế và lực vững chắc trong những năm đầu
thế kỷ 21. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 20 năm đầu thế kỷ mới đã được
xác định là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền tảng để đến năm
2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.
Đóng góp vào xu thế phát triển chung của đất nước phải kể đến sự tham gia tích cực
của hệ thống các ngân hàng quốc doanh, trong đó phải kể đến là Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đề ra đường lối
đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đổi mới hệ thống Ngân hàng được coi
là khâu then chốt của cơng cuộc đổi mới vì NH là huyết mạch, là tấm gương phản ánh
toàn bộ nền kinh tế.
 Thời kỳ 1988: Với Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng
Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành về việc tách khỏi Ngân hàng Nhà Nước và
thành lập các Ngân hàng chuyên doanh: Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt
Nam đã ra đời và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
 Thời kỳ 1990: Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng ký Quyết
định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng
Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam


 Thời kỳ 1996: Ngày 15/10/1996, thừa uỷ quyền của Thủ Tướng Chính Phủ
Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ban hành Quyết định số 280/QĐ-NH5 về việc thành

lập lại và đổi tên Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHNo & PTNT VN).
Trải qua hơn 15 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNT VN từ một
ngân hàng chuyên doanh nhỏ bé đã vươn lên phát triển thành một NHTM kinh doanh
đa năng hàng đầu Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên trường thế giới. Với
công nghệ hiện đại, NHNo & PTNT VN đã góp phần to lớn vào việc thực hiện các
mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước, nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn,
xố đói giảm nghèo và xây dựng hệ thống NHTM lớn mạnh ở Việt Nam.
2.2. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam –
chi nhánh Bến Thành
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
NHNo & PTNT Việt Nam – chi nhánh Bến Thành được thành lập ngày
04/02/2005 theo quyết định số 28/QĐ chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1
Mạc Thị Bưởi.
Nhưng nay theo quyết định số 252/QĐ/NHNN-TCCB ngày 14/03/2008 NHNo
& PTNT Việt Nam – chi nhánh Bến Thành trở thành chi nhánh ngân hàng cấp 1 trực
thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, trụ sở được đặt tại
195B Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7 quận 3, thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh Bến
Thành có con dấu riêng, cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động tại khoảng 3 điều 14 chương
3 và thực hiện nghĩa vụ theo điều 11 chương 2 tại quy chế tổ chức và hoạt động của
chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam.
Hiện nay, NHNo & PTNT Việt Nam – chi nhánh Bến Thành có 5 phịng giao
dịch trực thuộc.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự tại Chi nhánh
a. Cơ cấu tổ chức

5



Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức Các Phịng Ban của NHNo & PTNT Việt Nam – Chi
Nhánh Bến Thành
GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

Phịng kế

Phịng Kế

Phịng kiểm

Phịng Hành

Phịng Dịch

tốn – Ngân

hoạch –

tra -Kiểm

Chánh

Vụ và

quỹ

Kinh Doanh


sốt Nội Bộ

Nhân sự

Marketing

Tổ

Tổ vi

Tổ kinh

Tổ

hậu

tính

doanh

pháp

ngoại

chế

kiểm

hối


Phịng giao dịch trực thuộc

Pgd Bàn Cờ

Pgd Viễn

Pgd Văn

Pgd Hàm

Đơng

Lang

Nghi

Pgd Đại Nam

Nguồn: Phịng Hành Chính Nhân Sự Agribank-BT
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám đốc: Tổ chức, chỉ đạo, điều hành thực hiện các nghiệp vụ của Chi nhánh.
Đồng thời quản lý, quyết định, thẩm tra đôn đốc các nhân viên cấp dưới thực hiện
đúng quy chế, chính sách của nhà nước. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh của chi nhánh.
Phó Giám Đốc :Bên cạnh giám đốc là phó giám đốc do NHNo & PTNT Việt
Nam bổ nhiệm, thay giám đốc điều hành khi giám đốc vắng mặt, điều hành một số
6


nghiệp vụ cụ thể do giám đốc quyết định, bàn bạc tham gia ý kiến với giám đốc trong

việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng.
Phịng Hành chính Nhân sự: quản lý về nhân sự, sắp xếp bố trí cơng việc cho
nhân viên, quản lý lương và các khoản phụ cấp, quan tâm đến sức khỏe và đời sống
của các nhân viên.
Phịng Kiểm tra- Kiểm sốt nội bộ : Thực hiện cơng tác kiểm tra nội bộ theo
chương trình. Kiểm tra việc thực hành của Tổng giám đốc, Giám đốc chi nhánh đối
với các phòng. Đầu mối phối hợp với các đồn kiểm tra của Hội sở chính, đầu mối giải
quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo. Phát hiện những điều chưa đúng về pháp chế trong
các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành.
Phịng Kế tốn-Ngân quỹ:
Phịng kế tốn : Có nhiệm vụ thường xun hướng dẫn, kiểm tra các
nghiệp vụ về kế tốn tài chính kịp thời, chấn chỉnh những sai sót trong hạch tốn kế
tốn. Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh tốn thu chi theo u
cầu của khách hàng, thực hiện mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các khoản thu chi
trong ngày để lập lượng vốn hoạt động của ngân hàng. Thường xuyên theo dõi các tài
khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ
thơng báo thu nợ, thu lãi của khách hàng, thu thập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng
cân đối nghiệp vụ và sử dụng vốn để trình lên Ban giám đốc nhằm chỉ đạo kịp thời,
đúng lúc. Khi có sự xác nhận của trưởng phịng kế tốn, kế tốn ngân quỹ sẽ thực hiện
các khoản tiền mặt đó. Khi khách hàng đến mở tài khoản tại Chi nhánh, phịng ngân
quỹ có trách nhiệm kiểm tra số tiền trên tài khoản của khách hàng.
Tổ vi tính : Hổ trợ kỹ thuật về mạng nội bộ, chịu trách nhiệm phân
quyền, phân các “ Trường” cho các nhân viên, giải đáp về phần mềm xử lý và quản lý
IPCAS.
Phòng Kế Hoạch và Kinh doanh : Tham mưu cho Ban Giám đốc về: Chiến
lược, Kế hoạch phát triển Kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng tại Chi nhánh. Trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về Kế hoạch,
huy động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng. Xây dựng Kế hoạch và tổ chức quyết
toán kế hoạch quý, 6 tháng, năm của Chi nhánh. Tổng hợp xây dựng các chỉ tiêu kế
hoạch quý, năm.

7


Tổ kinh doanh ngoại hối : Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
(mua – bán) thanh toán quốc tế trực tiếp theo qui định. Thực hiện các dịch vụ kiều hối
và chuyển tiền. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh tốn quốc tế. Thực hiện cơng tác thanh tốn quốc tế thơng qua mạng SWIFT
NHNo & PTNT Việt Nam.
b. Tình hình nhân sự
Bảng 2.1. Tình Hình Nhân Sự tại Chi Nhánh trong 2 Năm 2010-2011:
Chênh Lệch

Năm

Năm

2010

2011

Nam

47

51

4

8.5106


Nữ

62

63

1

1.6129

Thạc sĩ

7

9

2

28.571

Đại học

85

89

4

4.7059


Cao đẳng

9

12

3

33.333

Trung cấp

5

3

-2

-40

Chưa qua đào tạo

3

1

-2

-66.667


BGĐ

3

3

0

0

P. HCNS

6

7

1

16.667

P. KHKD

11

12

1

9.0909


P. Kế Toán Ngân quỹ

4

5

1

25

P. Marketing và dịch vụ

6

6

0

0

Các PGD

73

75

2

2.7397


Phịng Kiểm tra Kiểm sốt nội bộ

6

6

0

0

Tổng

109

114

5

4.5872

Chỉ tiêu

±

%

1) Phân theo giới tính

2) Phân theo trình độ


3) Phân theo cơng việc

Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự
Tình hình nhân sự của Chi nhánh tương đối ổn định, số lượng nhân viên năm
2011 có xu hướng tăng thêm 5 người ứng với 4.59%, số lượng nhân viên tăng lên là do
Agribank-BT đã mở rộng quy mô, đầu tư công nghệ hiện đại và có nhiều chính sách
8


ưu đãi cho nhân viên hơn trước như tăng lương, quan tâm hơn đối với nhân viên, tạo
điều kiện cho mọi người được giải trí, vui chơi vào những dịp lễ…Để việc thanh tốn
quốc tế được nhanh chóng, chính xác, Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện để giúp các
nhân viên trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm bằng việc mở các lớp đào tạo ngắn
hạn do các giảng viên trong và ngoài nước đến từ nhiều trường Đại học nổi tiếng nên
trong năm 2010, nhân viên có trình độ Đại học tăng 4 người, tức 4.71%, Cao đẳng
cũng tăng 3 người, tức 33.33% trong khi nhân viên trình độ Trung cấp lại giảm 2
người ứng với mức 40%. Vì là một chi nhánh lớn với số lượng nhân viên nhiều nên 3
người trong Ban giám đốc phải bố trí cơ cấu tổ chức làm việc thật phù hợp để nhân
viên các phịng ban có thể làm việc được tốt nhất. Số lượng nhân viên nam tăng lên
nhiều hơn so với nữ, tăng 8.51% so với năm 2010 nhưng nử chỉ tăng 1.61%, nhìn
chung chi nhánh có tỷ lệ tăng ổn định ở mức thấp vì hầu hết các nhân viên đều đã làm
việc ổn định lâu dài với chi nhánh và do chính sách đãi ngộ tốt nên chi nhánh duy trì
rất tốt nhân lực…
2.2.3. Các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh
a. Dịch vụ cho cá nhân: dịch vụ tài khoản, dịch vụ thẻ, huy động vốn, chuyển
và nhận tiền, cho vay cá nhân.
b. Dịch vụ cho doanh nghiệp: dịch vụ tài khoản, thanh toán quốc tế, bảo lãnh,
cho vay, tài trợ xuất khẩu.
c. Dịch vụ cho định chế tài chính: ngân hàng đại lý, dịch vụ tài khoản, VCBMoney, kinh doanh vốn, bao thanh toán, tài trợ thương mại.
2.3. Giới thiệu sơ nét về thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung
tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm
19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km². Theo kết quả điều tra dân số chính
thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864
người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam)[1], mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến
ngày 1/4/2010 theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân dố thành phố tăng lên
7.382.287 người. Tuy nhiên nếu tính những người cư trú khơng đăng ký thì dân số
thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người.
9


Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia.
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao
thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường khơng. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du
lịch quốc tế, tức 70 % lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền
thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Kết luận
Agribank- Bến Thành tuy là một đơn vị mới thành lập nhưng chi nhánh đã đạt
được nhiều thành tích tốt trong q trình hoạt động. Với đội ngũ cán bộ nhân viên có
kinh nghiệm, cùng với sự quan tâm lãnh đạo của Ban giám đốc, chắc chắn trong thời
gian tới chi nhánh sẽ ngày càng phát triển, sẽ mang lại cho chi nhánh nhiều khách
hàng cũng như nhiều giao dịch hơn. Đây là thời cơ tốt để chi nhánh mang lại nhiều lợi
nhuận hơn.

10



CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lí luận
3.1.1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế
Thanh tốn quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ
các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các
tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các nước khác nhau để kết thúc
một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển
tiền hay bù trù trên các tài khoản được mở tại các Ngân hàng.
Khác với thanh tốn trong nước TTQT có các đặc điểm riêng:
 Chủ thể tham gia vào hoạt động TTQT ở các quốc gia khác nhau, mỗi giao
dịch TTQT liên quan tối thiểu 2 quốc gia thông thường là 3 quốc gia.
 Hoạt động thanh toán liên quan đến hệ thống luật pháp của các quốc gia khác
nhau thậm chí đối nghịch nhau. Do tính phức tạp đó các bên tham gia thường lựa chọn
các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thơng lệ quốc tế.
 Đồng tiền dùng trong TTQT thơng thường tồn tại dưới hình thức các phương
tiện thanh toán ( hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…) có thể là đồng tiền của nước
người mua hoặc người bán hoặc có thể là đồng tiền của nước thứ ba nhưng thường là
ngoại tệ được tự do chuyển đổi.
 Ngôn ngữ sử dụng trong TTQT phổ biến là tiếng Anh.
 TTQT địi hỏi trình độ chun mơn, trình độ cơng nghệ tương xứng với trình
độ quốc tế.
3.1.2. Vai trị của thanh tốn quốc tế
a. Đối với khách hàng


Với vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTQT, NHTM đã giúp cho
q trình thanh tốn của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an tồn,
tiện lợi, tiết kiệm tối đa chi phí. Với sự ủy thác của khách hàng, Ngân hàng không chỉ

bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán mà còn tư vấn cho khách
hàng nhằm tạo sự an tâm, tin tưởng và hạn chế rủi ro trong quan hệ giao dịch mua bán
và thanh tốn với nước ngồi.Thanh tốn quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình
lưu thơng hàng hóa, nếu như q trình thanh tốn được tiến hành một cách liên tục,
nhanh chóng, thuận lợi, giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu được thực hiện, có tác dụng
đẩy nhanh tốc độ thanh toán, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trong
quá trình thực hiện thanh tốn, nếu khách hàng khơng đủ khả năng tài chính cần đến
sự tài trợ của Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ chiết khấu chứng từ xuất khẩu.
b. Đối với nền kinh tế
TTQT là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh doanh đối
ngoại, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương phát triển, đẩy mạnh q trình sản xuất lưu
thơng hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển kinh tế. Bên
cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong
nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam. Thực hiện tốt
TTQT có tác dụng tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ và sử dụng ngoại tệ có mục
đích, có hiệu quả theo u cầu của nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt
chế độ quản lý ngoại hối, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng
chính sách ngoại thương đã đề ra.
c. Đối với Ngân hàng
Hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân NHTM. Trước
hết nó tạo ra một khoản lợi nhuận khơng nhỏ đóng góp vào khoản lợi nhuận chung của
Ngân hàng, đồng thời giúp cho Ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu TTQT,
trên cơ sở đó Ngân hàng tăng được quy mơ hoạt động của mình.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà Ngân hàng đẩy mạnh được hoạt động tín
dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phát triển các nghiệp vụ khác như kinh doanh ngoại tệ,
bảo lãnh. Ngoài ra, cịn giúp Ngân hàng tạo được uy tín trên thương trường quốc tế
cũng như uy tín đối với khách hàng, từ đó có thể khai thác được các nguồn vốn tài trợ

12



của Ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
3.1.3. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
a. Điều kiện tiền tệ
Quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để tính tốn và thanh tốn trong quan hệ
mua bán và cách xử lý khi tỷ giá hối đoái biến động nhằm đảm bảo quyền lợi cho các
bên tham gia ký kết hợp đồng. Trong giao dịch thương mại quốc tế, đồng tiền tính tốn
và thanh tốn có thể giống nhau hoặc khác nhau. Có nhiều cách để phân loại tiền tệ,
nếu căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ thì chia làm hai loại: tiền mặt và tiền ghi sổ
hay tiền chuyển khoản; nếu căn cứ vào mục đích sử dụng cơng cụ tiền tệ trong thanh
tốn có thể phân làm hai loại: tiền tệ tính tốn và tiền tệ thanh tốn; nếu căn cứ vào
phạm vi sử dụng thì gồm: tiền tệ thế giới, tiền tệ quốc tế, tiền tệ quốc gia.
Tuy nhiên để xác định điều kiện tiền tệ trong các hợp đồng mua bán giữa các
nước với nhau thì dựa vào các yếu tố sau:
- So sánh tương quan lực lượng của bên mua và bên bán, năng lực kinh doanh
của các bên và mối quan hệ cung cầu hàng hóa mà hai bên mua bán trên thị trường
- Vị trí của đồng tiền trên thị trường thế giới
- Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế
Khi tiến hành thanh toán, bên nào cũng muốn dùng đồng tiền của nước mình vì
có lợi hơn: khơng phải xuất ngoại tệ để trả nợ, tránh được sự biến động của tỷ giá,
nâng cao uy tín đồng tiền của nước mình trên thị trường quốc tế…
b. Điều kiện về địa điểm thanh toán
Trong TTQT giữa các nước, bên nào cũng muốn trả tiền tại nước mình, lấy
nước mình làm địa điểm thanh tốn, địa điểm thanh tốn có thể ở nước nhập khẩu
hoặc ở nước xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba. Nhưng trên thực tế, việc xác định địa điểm
thanh toán là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũng thấy
rằng dùng đồng tiền thanh tốn của nước nào thì địa điểm thanh tốn thường là nước
ấy.
c. Điều kiện về thời gian thanh toán

Đây là điều kiện quan trọng nhất, thời gian thanh toán nhanh hay chậm, sớm hay
muộn có tác động đến việc luân chuyển vốn, khả năng hạn chế rủi ro về các yếu tố như
13


lãi suất, tỷ giá hối đối. Thơng thường có ba cách quy định về thời gian thanh toán: trả
tiền trước, trả tiền ngay và trả tiền sau.
- Trả tiền trước: sau khi kí kết hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp nhận
đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, nhưng trước khi giao hàng thì bên nhập khẩu phải trả
cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần tiền hàng. Việc ứng tiền trước thường được
áp dụng trong các trường hợp khối lượng hàng hóa lớn, thời gian sản xuất dài, người
bán không đủ vốn hoặc cả hai bên không thực sự tin tưởng nhau.
- Trả tiền ngay: được thực hiện sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng; sau khi nhận được điện báo của người bán là hàng đã sẵn sàng bốc lên phương
tiện vận tải; khi nhận được bộ chứng từ hàng hóa do người bán lập hay sau khi nhận
hàng theo đúng nơi quy định.
- Trả tiền sau: người mua trả tiền sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được
thông báo của người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại nơi quy định; sau bao
nhiêu ngày kể từ ngày nhận được bộ chứng từ; sau bao nhiêu ngày kể từ ngày kí chấp
nhận hối phiếu, sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hàng.
d. Điều kiện về phương thức thanh toán
Trong TTQT có nhiều phương thức thanh tốn: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng
chứng từ…Việc lựa chọn phương thức thanh tốn nào phù hợp phải dựa vào các yếu tố
sau:
- Tính chất và ưu nhược điểm của từng phương thức thanh toán
- Quan hệ giữa người mua và người bán
- Khả năng thanh toán của người mua, khả năng tài trợ của Ngân hàng, khả
năng lập chứng từ của người bán, khả năng giao hàng…
e. Hệ thống văn bản Pháp luật điều chỉnh hoạt động TTQT
Để điều chỉnh quan hệ mua bán trong nước cũng như quốc tế, mỗi nước phải có

một hệ thống pháp luật riêng phù hợp với từng điều kiện của nước đó. Khi tham gia
hoạt động mua bán quốc tế, các nước không thể dùng luật pháp của nước mình để giải
quyết tranh chấp. Điều này địi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất
mang tính quốc tế để điều chỉnh các hoạt động thanh toán quốc tế.
- Quy tắc thực hành và thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP (Uniform
Custorm and Practice for Documentary Credit).
14


×