Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Ôn thi môn thi công công trình câu hỏiđáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 34 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CÔNG
Câu 1: Mục đích và nội dung của công tác dẫn dòng thi công?
- Đặc điểm của công trình thủy lợi:
+ Công trình thủy lợi được xây dựng trên các lòng sông, suối, kênh rạch hoặc bãi bồi; móng
nhiều khi sâu dưới mặt đất thiên nhiên của lòng sông, suối, nhất là dưới mực nước ngầm nên
thường chịu ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt, nước ngầm và nước mưa
+ Khối lượng công trình thường lớn, điều kiện thi công, địa hình, địa chất thường không thuận
lợi.
+ Các công trình sử dụng vật liệu địa phương, vật liệu tại chỗ.
+ Trong quá trình thi công một mặt phải đảm bảo hố móng được khô ráo, một mặt phải đảm
bảo các yêu cầu dùng nước ở hạ lưu ở mức cao nhất.
Để đảm bảo cho hố móng khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu tổng hợp lợi dụng dòng nước
trong quá trình thi công phỉa tiến hành dẫn dòng thi công
 Mục đích của công tác dẫn dòng thi công là tạo hố móng khô ráo phục vụ công tác thi công
đồng thời vẫn đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng nước ở hạ lưu một cách cao nhất.
- Nội dung của công tác dẫn dòng thi công:
+ Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành công tác nạo vét, xử lý nền và
xây móng công trình.
+ Dẫn nước sông từ thượng hạ lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựng
xong trước khi ngăn dòng.
Câu 2: Thế nào là đắp đê quai ngăn dòng một đợt? Ưu nhược điểm và điều kiện ứng
dụng của tháo nước thi công qua kênh?
* Nội dung của phương pháp này là: Đắp đê quai ngăn cả lòng sông trong một đợt, dòng nước
được dẫn từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình tháo nước tạm thời hoặc lâu dài như:
- Dẫn nước qua máng
- Dẫn nước qua kênh
- Dẫn nước qua đường hầm (Tuynel)
- Dẫn nước qua cống ngầm
* Ưu nhược điểm và điều kiện ứng dụng
tháo nước thi công qua kênh
- Ứng dụng: Đây được coi là phương pháp


phổ biến nhất khi xây dựng công trình trên
các đoạn sông đồng bằng hoặc ở các đoạn
sông, suối có bờ soải, có bãi bồi rộng và
lưu lượng không lớn lắm
- Ưu điểm:
+ Thi công khá đơn giản
+ Dẫn được lưu lượng tương đối lớn với
nhiều cấp khác nhau.
+ Tận dụng được điều kiện địa hình để
giảm bớt các công trình tạm.
+ Chi phí thấp
+ Ít gây cản trở thi công
- Nhược điểm:
+ Khó khăn khi đào qua nền đá
+ Vấn đề thấm qua nền vào hố móng và ổn định của mái kênh


Câu 3: Thế nào là đắp đê quai ngăn dòng một đợt? Ưu nhược điểm và điều kiện ứng
dụng của tháo nước thi công qua cống ngầm?
*Nội dung của phương pháp này là: Đắp đê quai ngăn cả lòng sông trong một đợt, dòng nước
được dẫn từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình tháo nước tạm thời hoặc lâu dài như:
- Dẫn nước qua máng
- Dẫn nước qua kênh
- Dẫn nước qua đường hầm (Tuynel)
- Dẫn nước qua cống ngầm
* Ưu nhược điểm và điều kiện ứng dụng tháo nước thi công qua công ngầm
- Ưu điểm:
+ Dẫn được lưu lượng tương đối lớn
+ Lợi dụng để tháo nước thi công và sử dụng
sau khi công trình đi vào hoạt động.

+ Tháo nước cả trong mùa lũ và mùa kiệt.
- Nhược điểm:
+ Thi công phức tạp và giá thành tương đối
cao.
+ Dòng chảy trong cống phức tạp
- Điều kiện ứng dụng: Phương pháp này được
sử dụng khi mặt bằng thi công không rộng lắm,
địa hình khu vực thi công dốc và điều liện địa
chất không tốt lắm, thời gian thi công tươg đối
dài.
Câu 4: Thế nào là đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt? Mức độ thu hẹp lòng sông do các
yếu tố nào quyết định?
* Nội dung của phương pháp này là: Đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông và chia ra thành nhiều
giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp hoặc không thu hẹp
Nội dung chủ yếu trong giai đoạn này là đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông, dòng chảy vẫn
được dẫn về hạ lưu qua phần lòng sông đã bị thu hẹp.
- Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi công qua công trình lâu dài chưa xây dựng xong
Sau khi đã thi công xong toàn bộ hoặc đạt mức có thể tháo nước thi công cho giai đoạn sau thì
có thể đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sông còn lại để tiến hành thi công cho giai đoạn sau.
Lúc này dòng chảy được dẫn qua các công trình tháo nước đã thi công hoặc chừa lại cho giai
đoạn đầu như; cống đáy, khe răng lược, chỗ lõm chừa lại ở thân đập.
* Các yếu tố quyết định mức độ thu hẹp của lòng sông:
- Lưu lượng thi công: Khi lưu lượng thi công càng cao thì mức độ thu hẹp lòng sông càng lớn
và ngược lại lưu lượng thi công thấp thì mức độ thu hẹp lòng sông cũng nhỏ.
- Điều kiện chống xói của lòng sông và địa chất hai bờ: địa chất hai bờ tốt và khả năng chống
xói của lòng sông tốt thì mức độ thu hẹp của lòng sông cho phép cao hơn
- Yêu cầu của vận tải thủy
- Đặc điểm cấu tạo của công trình
- Điều kiện và khả năng thi công trong các giai đoạn, nhất là giai đoạn có công trình trọng

điểm
- Hình thức cấu tạo và cách bố trí đê quai
- Tổ chức thi công và giá thành công trình
Mức độ thu hẹp của lòng sông được biểu thị bằng công thức sau đây:


1
100%
2
K - Mức độ thu hẹp của lòng sông, thường từ 30% - 60%
1 - Tiết diện ướt của lòng sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ (m2)
 2 - tiết diện ướt của sông cũ (m2)
Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp có thể xác định như sau:
Q
Vc 
 2  1  
Vc – Vận tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s)
Q – Lưu lượng thi công thiết kế (m3)
 - hệ số thu hẹp; thu hẹp 1 bên  = 0.95, thu hẹp hai bên  = 0,90
K

Câu 5: Thế nào là đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt? Điều kiện để áp dụng phương pháp
này?
* Nội dung của phương pháp này là: Đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông và chia ra thành nhiều
giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp hoặc không thu hẹp
Nội dung chủ yếu trong giai đoạn này là đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông, dòng chảy vẫn
được dẫn về hạ lưu qua phần lòng sông đã bị thu hẹp.
- Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi công qua công trình lâu dài chưa xây dựng xong
Sau khi đã thi công xong toàn bộ hoặc đạt mức có thể tháo nước thi công cho giai đoạn sau thì

có thể đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sông còn lại để tiến hành thi công cho giai đoạn sau.
Lúc này dòng chảy được dẫn qua các công trình tháo nước đã thi công hoặc chừa lại cho giai
đoạn đầu như; cống đáy, khe răng lược, chỗ lõm chừa lại ở thân đập.
* Điều kiện áp dụng:
- Công trình đầu mối thủy lợi có khối lượng lớn và có thể chia thành từng đoạn, từng đợt để thi
công.
- Lòng sông rộng, lưu lượng và mực nước biến đổi nhiều trong 1 năm
- Trong thời gain thi công vẫn phải đảm bảo lợi dụng dòng nước như vận tải, phát điện, nuôi
cá, tưới và sinh hoạt…
Câu 6: Thế nào là lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công? Cách xác định nó theo tiêu
chuẩn hiện hành?
* Khái niệm:
- Khi thiết kế công trình dẫn dòng ta chọn một hoặc một số trị số lưu lượng làm tiêu
chuẩn để tính toán gọi là lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công;
- Lưu lượng thiết kế dẫn dòng là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn dẫn dòng ứng với
tần suất dẫn dòng.
* Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng (QTKDD) theo tiêu chuẩn hiện hành:
Chọn tần suất thiết kế
- Tần suất thiết kế phụ thuộc vào cấp công trình theo 209/2004/NĐ-CP hoặc TCXDVN
285-2002 như sau:
+ Bước 1: Xác định cấp công trình theo bảng 2.1 và 2.2
+ Bước 2: Xác định tần suất thiết kế dẫn dòng theo bảng 4.6


- Riêng công trình tạm lấy P=10%;
- Khi có luận chứng chắc chắn P% có thể nâng lên hoặc hạ xuống nhưng phải được cấp
trên phê duyệt.
Chọn thời đoạn dẫn dòng
- Thời đoạn dẫn dòng phụ thuộc nhiều yếu tố như khí tượng thuỷ văn, kết cấu công
trình, khả năng thi công, phương pháp dẫn dòng, thời hạn hoàn thành công trình …;

- Thời đoạn dẫn dòng có thể là 1 năm, 1 mùa khô hoặc vài tháng của mùa khô. Đó là
thời gian phục vụ của công trình dẫn dòng và bảo vệ hố móng;
- Khi công trình được xây dựng trong nhiều năm, nếu:
+ Lưu lượng thay đổi không lớn trong năm thì thời đoạn dẫn dòng là năm
+ Lưu lượng thay đổi lớn, thời đoạn dẫn dòng là mùa (mùa khô, mùa lũ)
Chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế
- Lưu lượng thiết kế dẫn dòng (Q TKDD) là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế dẫn
dòng ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng;
- QTKDD có thể là 1 hoặc 2 giá trị, tùy thuộc vào
+ Thời đoạn dẫn dòng là năm thì chỉ có 1 giá trị QTKDD
+ Thời đoạn dẫn dòng là mùa thì có 2 giá trị QTKDDlũ và QTKDDkhô
Câu 7: Nêu các phương pháp thả đá ngăn dòng, ưu nhược điểm và điều kiện ứng dụng
của từng phương pháp?
- Có nhiều cách ngăn dòng: Đổ vật liệu vào dòng chảy (đất, đá, cát, bó cành cây, khối bê
tông...), nổ mìn định hướng, bồi lắng bằng thuỷ lực, đóng cửa cống.... Nhưng phổ biến nhất là
đổ vật liệu vào dòng chảy, chủ yếu là đổ đất đá;
- Đổ đá ngăn dòng đòi hỏi thi công với cường độ cao liên tục cho đến khi dòng chảy cơ bản
được ngăn lại;
- Tuỳ theo điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, năng lực thi công và nguồn vật liệu mà sử
dụng các phương pháp ngăn dòng khác nhau;
- Các phương pháp thả đá ngăn dòng:
+ Phương pháp lấp đứng,
+ Phương pháp lấp bằng,
+Phương pháp hỗn hợp.
1. Phương pháp lấp đứng
+ Ưu điểm: Không phải dùng cầu công tác nên chuẩn bị đơn giản, ít tốn kém;
+ Nhược điểm: : Hiện trường hẹp thi công khó khăn, lưu tốc ngăn dòng về cuối tăng lớn dễ
gây xói lòng sông, thường ứng dụng cho lòng sông có nền chống xói tốt;



a)

H ớ ng lấn dòng

b)

H ớ ng lấn dòng

H ớ ng lấn dòng

Hình 3.1. Ph ơng pháp lấp đứng

2. Phng phỏp lp bng
+ u im: Hin trng thi cụng rng, nõng cao c cng thi cụng. Lu tc ca ngn
dũng giai on cui tng khụng ln nh lp ng, ũi hi kh nng chng xúi ca lũng sụng
khụng cao;
+ Khuyt im: Chi phớ cu cụng tỏc ln, chun b phc tp;
3. Phng phỏp hn hp

2

1

Hình 3.3. Phơng pháp ngăn dòng dùng đồng thời 2 đê quai TL và HL
1. Đập ngăn dòng TL; 2. Đập ngăn dòng HL

- L phng phỏp lp ng giai on u khi lu tc cha ln sau ú lp bng khi lu tc
ln hoc va lp bng va lp ng giai on cui;
- Phng phỏp ny li dng u im, hn ch c khuyt im ca hai phng phỏp trờn;
- Th t ngn dũng cú 3 trng hp:

+ ờ quai TL trc, HL sau: t ỏ trụi vo h múng nhiu;
+ ờ quai TL sau, HL trc: bựn cỏt lng ng h múng do nc vt;
+ ng thi c 2 ờ quai TL v HL: gim c khú khn khi ngn dũng vỡ chia nh ct nc
thnh 2 bc, nhng thi cụng phc tp;


Câu 8: Trình bày cách đổ đá ngăn dòng bằng phương pháp lấp đứng? Ưu, nhược điểm
và điều kiện ứng dụng?
+ Nội dung: Đổ vật liệu lấn dòng từ một bờ hoặc từ hai bờ cho tới khi dòng chảy cơ bản được
ngăn lại và dòng chảy cơ bản được dẫn về hạ lưu qua công trình dẫn dòng;
Việc ngăn từ một bờ hay từ hai bờ tuỳ thuộc vào điều kiện chống xói và cung cấp vật liệu.
+ Ưu điểm: Không phải dùng cầu công tác nên chuẩn bị đơn giản, ít tốn kém;
+ Khuyết điểm: Hiện trường hẹp thi công khó khăn, lưu tốc ngăn dòng về cuối tăng lớn dễ gây
xói lòng sông, thường ứng dụng cho lòng sông có nền chống xói tốt;
Câu 9: Trình bày cách đổ đá ngăn dòng bằng phương pháp lấp bằng ? Ưu, nhược điểm
và điều kiện ứng dụng?
+ Nội dung: Là đổ đá ngăn dòng trên toàn tuyến cửa ngăn dòng nhờ cầu công tác (cầu cứng,
cầu phao);
+ Ưu điểm: Hiện trường thi công rộng, nâng cao được cường độ thi công. Lưu tốc ở cửa ngăn
dòng giai đoạn cuối tăng không lớn như lấp đứng, đòi hỏi khả năng chống xói của lòng sông
không cao;
+ Khuyết điểm: Chi phí cầu công tác lớn, chuẩn bị phức tạp;
+ Điều kiện ứng dụng: Thích ứng với cả nền cứng và nền mềm.

H×nh 3.2. Ph ¬ng ph¸p lÊp b»ng dï ng cÇu c«ng t¸c

Câu 10: Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng là gì? Căn cứ vào đâu để lựa chọn
phương pháp tiêu nước hố móng?

1. Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng

- Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với từng thời kì thi công.
- Xác định lưu lượng (Q), cột nước bơm (H) từ đó chọn các thiết bị.
- Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kì thi công.
Để tiêu nước hố móng thường dùng hai phương pháp cơ bản là: Tiêu nước trên mặt và hạ thấp
mực nước ngầm.
2. Căn cứ lựa chọn phương pháp tiêu nước hố móng
Khi lựa chọn phương pháp tiêu nước hố móng cần dựa trên những căn cứ sau:


Cn c la chn PP
PP tiờu nc mt
tiờu nc
thụ v h s thm
Tng t ht thụ, h s thm ln
ca t

PP h thp mc nc
ngm
t ht mn, h s thm
nh
Nn khụng thm tng i
Chiu dy nn, cao Nn tng i dy hoc ko cú
mng, di l tng nc cú
trỡnh mc nc ngm tng nc ngm ỏp lc
ỏp lc
Thớch hp vi PP o múng tng Khi yờu cu thi cụng ũi
Phng phỏp thi
lp mt (nh o múng bng th hi phi h thp mc nc
cụng h múng
cụng, bng mỏy cp, mỏy i)

ngm xung di sõu
Cõu 11: Trỡnh by cỏch b trớ h thng tiờu nc mt trong cỏc thi k thi cụng?
Tiờu nc trờn mt l 1 phng phỏp n gin, d lm v r tin. Phng phỏp ny thng
c dựng trong cỏc trng hp sau:
- H múng vo tng t ht thụ, h s thm tng i ln.
- ỏy h múng trờn nn tng i dy, hoc khụng cú tng nc ngm ỏp lc.
- Thớch hp vi phng phỏp ỏo múng tng lp.
Nguyờn tc chung khi b trớ tiờu nc trờn mt l lm nh hng ớt nht ti cỏc cụng tỏc thi
cụng khỏc. Vỡ vy h thng tiờu nc trờn mt thng b trớ khụng c nh v chia lm ba thi
kỡ chớnh sau õy:
1. B trớ tiờu nc trong thi kỡ u
Thi k u cn tiờu cn nc ng trong h múng bng cỏc mỏy bm. Cỏc mỏy bm cú th
t cỏc v trớ c nh hoc thay i ph thuc vo mc nc ng, cú th t trờn h thng
phao ni.
2. B trớ h thng tiờu nc trong thi kỡ o múng
Vic b trớ ph thuc vo phng phỏp o múng v ng vn chuyn b trớ h
thng mng chớnh.

2

3

4

5

1

Hình 4.2. Bố trí rãnh tiêu nớc trong quá trình đào móng
1. Hớng vận chuyển đất; 2, 3. Rãnh tập trung nớc;

4. Hố tập trung nớc; 5. Máy bơm


Dßng s«ng

3. Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên
- Sau khi đã đào xong hố móng, cần phải duy trì cho móng khô ráo bằng hệ thống mương và
hố tập trung nước xung quanh hố móng để bơm ra;

1
3

2
4

H×nh 4.3. Bè trÝ hÖ thèng tiªu níc thêng xuyªn
1. §ª quai; 2. Hè tËp trung níc;
3. M¬ng dÉn níc; 4. Ph¹m vi x©y dùng
- Mương tiêu nước thường có mặt cắt hình thang:
+ Mương chính: h = 11,5 (m), b  0,3 (m), i  0,002
+ Mương nhánh: h = 0,30,5 (m), b = 0,3 (m), i  0,002;
- Hố tập trung nước có đáy thấp hơn đáy mương chính 1m, kích thước 1,5x1,5 (m) hoặc
2,5x2,5 (m);
- Mép của mương tiêu phải cách chân mái hố móng  0,5 m;
- Nếu mương rãnh và hố tập trung nước có mái thẳng đứng thì cần dùng gỗ ván và văng chống
để giữ mái. Vị trí các văng chống được xác định căn cứ vào phân bố áp lực đất.
Câu 12: Xác định lượng nước cần tháo khi sử dụng phương pháp tiêu nước mặt?
1. Thời kì đầu:
Là thời kì sau khi đã ngăn dòng xong và trước khi đào móng. Thời kì này thường có các loại
nước đọng, nước mưa và nước thấm. Phần lớn thời kì này là mùa khô nên lượng nước mưa có

thể bỏ qua và lượng nước thấm có thể tính gần đúng. Lượng nước cần tiêu là:

 2 3W
W
Q   Qt 
T
T

(13.1)

Q – lưu lượng nước cần tiêu, (m3/h);
W – thể tích nước đọng trong hố móng, (m3);
T – thời gian đã định để hút cạn hố móng. (h);
Qt – lưu lượng thấm vào hố móng lấy bằng 1÷2 lần lượng nước đọng, (m3/h)
Nếu chưa định trước được T và có xét tới ổn định các mái hố móng, Q có thể tính theo công
thức sau:
.h
Q
 Qt
(13.2)
24

 - diện tích bình quân của mặt nước trong hố móng hạ thấp trong ngày đêm,(m2);


Δh – tốc độ hạ thấp mực nước trong ngày đêm mà không gây sạt lở hố móng, (m/ng đêm); Δh
= 0,5÷1 m
Căn cứ vào CT (13.1) hoặc (13.2) để xác định lưu lượng cần tiêu và chọn máy bơm. Song
trong quá trình bơm cần theo dõi để điều chỉnh khi cần thiết.
2. Thời kì đào móng

Thời kì này trong hố móng có các loại nước sau: nước mưa, nước thấm và nước thoát ra từ
trong khối đất đã đào.
Q = Q m + Qt + Qđ
(13.3)
F .h
24
V .a.m
Qd 
720.n
Qm 

(13.4)
(13.5)

Q – lưu lượng cần tiêu, (m3/h)
Qt – tổng lưu lượng thấm, (m3/h)
Qm – lưu lượng nước mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng, (m3/h)
Qd – lưu lượng nước róc từ khối đất đã đào ra, (m3/h)
F – diện tích hứng nước mưa của hố móng. (m2)
h – lượng nước mưa bình quân ngày trong giai đoạn tính toán, (m)
V – thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm, (m3)
a – hệ số róc nước:
- Đất cát a = 0,2 ÷ 0,3
- Cát pha sét a = 0,1 ÷ 0,15
n – thời gian đào móng, (tháng)
m – hệ số bất thường m = 1,3 ÷ 1,5
3. Thời kì thường xuyên (thời kì thi công công trình chính)
Thời kì này lượng nước cần tiêu bao gồm: nước mưa, nước thấm và nước thi công:
Q = Qm + Qt + Qtc
(13.6)

Qtc – lưu lượng nước thi công thải ra thường là nước dùng để nuôi dưỡng bê tông, bảo dưỡng,
cọ rửa thiết bị vật liệu… thường căn cứ vào thực tế để xác định.
Qt – lưu lượng thấm vào hố móng:
- Lưu lượng thấm qua đê quai qt1:
2
2

H  T   T  Y 
(13.7)
qt 1  K .

2.L

qt1 – lưu lượng thấm đơn vị qua đê quai, (m3/ngày đêm/m)
K – hệ số thấm của đât đắp đê quai, (m/ngày đêm)
L = L0 – 0,5.m.H +l
- Lưu lượng thấm từ mái hố móng


Nếu móng hẹp, mái hoàn chỉnh (b/L<1/10):
Qt 2 

H

2



 h12 .L.K
R


(13.8)

Nếu hố móng chạy dọc gần sông
  H 12  h 2 
 H 22  h 2  



 K 2  (13.9)
0
,
5
L
K

Qt2 = Q2td + Qt2s =
 1 


l
R
1



 


Qt2 – lưu lượng thấm qua mái hố móng hoàn chỉnh, (m3/h)

L – chiều dài hố móng, (m)
K – hệ số thấm (m/ngày đêm)
R 2.S . H .K

S=H–h
(Note: Các kí hiệu theo hình 4.8 trang 52, Gt Thi công tập1, vẽ thêm hình)
- Lưu lượng thấm từ đáy hố móng, Qt3
Xác định tương đối phức tạp, khi tính toán sơ bộ có thể tham khảo bảng 4-1, trang 52 Gt Thi
công tập 1.
Câu 13: Trình bày phương pháp hạ thấp mực nước ngầm bằng hệ thống giếng thường
(hệ thống giếng và các biện pháp thi công, điều kiện ứng dụng)?
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm được dùng ở các trường hợp sau:
- Hố móng rộng, ở vào tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm tương đối nhỏ.
- Đáy móng trên nền không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp.
- Khi y/c thi công đòi hỏi hạ thấp mực nước ngầm xuống dưới sâu.
Khi hạ thấp mực nước ngầm thường dùng hệ thống giềng thường hoặc hệ thống giếng kim và
bơm cao áp.
Hạ thấp mực nước ngầm bằng hệ thống giếng thường:
1. Hệ thống giếng
Xung quanh hố móng đào một hệ thống giếng để nước mạch tập trung vào đó, rồi dùng máy
bơm hút liên tục làm cho mực nước mạch được hạ thấp.
2. Các biện pháp thi công
- Thủ công: Khi đào giếng theo phương pháp thủ công thì đào tới đâu phải hạ ống bảo vệ thành
tới đó. Có thể dùng gỗ hoặc ống bê tông đúc sẵn để làm ống bảo vệ thành giếng. Với loại giếng
đào thủ công này không thể hạ thấp mực nước ngầm sâu được.
- Giếng thường hạ bằng chấn động
+ Hạ ống ngoài: Dùng nước cao áp (20 atm) xói đất do trọng lượng của ống và chấn động, ống
sẽ được từ từ cắm sâu vào lòng đất.
+ Hạ thành giếng: Trục thành giếng lên cao rồi thả vào trong ống ngoài đã hạ. Phần dưới của
thành giếng có lỗ lọc nước.

+ Nhổ ống ngoài lên và làm thiết bị lọc ngược. Trong quá trình rút ống ngoài lên thì đổ cát sỏi
xuống để làm tầng lọc. Tầng lọc chỉ cần làm ở đoạn ống có lỗ.
+ Mỗi giếng bố trí một máy bơm chuyên dùng hoặc 2 đến 3 giếng bố trí 1 máy bơm, tùy vào
hoàn cảnh thực tế.
3. Điều kiện ứng dụng
- đất nền có hệ số thấm tương đối
- phù hợp với nền đất cát, pha cát (dễ thi công và hệ số thấm cao)
- Mực nước ngầm không sâu lắm
Câu 14: Trình bày nguyên lý làm việc và nêu các thiết bị chủ yếu của hệ thống giếng kim?
1. Các thiết bị chủ yếu của hệ thống giếng kim


Các giếng kim gồm thân ống và đoạn ống lọc. Thân ống gồm nhiều đoạn đường kính d = 2538 mm, dài 1,5-2 m nối với nhau. Ống lọc dài độ 1m, đường kính d = 38-50 mm. Lớp ngoài
cùng của ống lọc là lưới thép, tiếp đó là ống lưới đồng, trong nữa là ống kim loại mỏng có lỗ
rất nhỏ. Trong cùng là ống thép. Phía dưới ống thép có quả cân bằng cao su có tác dụng như
van đóng mở.
Các giếng này được tập trung nước vào ống tập trung nước và nối với máy bơm
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống giếng kim
Hệ thống giếng kim gồm những ống lọc nhỏ, cắm xung quanh hố móng. Những giếng kim nối
liền với nhau bằng đường ống tập trung nước. Đường ống này nối với máy bơm.
Khi máy bơm hút nước, van bi sẽ bịt kín chân ống hút, nước sẽ thấm qua tầng lọc, các lớp lưới
lọc chảy vào bên trong ống rồi bị hút lên../.

Hệ thống giếng ki
Cấu tạo Giếng kim:
1,2. Ống dẫn , 3. Khớp nối , 4. Ống lọc ,
5. Ê cu , 6. Van , 7. Ống cút , 8. Ống nối có ren, 9. Ống tập trung nước
Câu 15: Các phương pháp xử lý nền thường gặp? Phương pháp xử lý nền bằng đệm đất,
đệm cát, đệm đá sỏi thường ứng dụng trong điều kiện nào?
* Các phương pháp xử lý nền thường gặp

- Đối với nền đất yếu có tính dính, thấm ít như đất bùn thì chủ yếu là nâng cao cường độ chịu
lực và chống trượt nên thường dùng phương pháp lớp đệm, đóng cọc và nổ mìn ép.
- Đối với đất không có tính dính như đất pha cát, pha sỏi hoặc nền cát sỏi yêu cầu là tăng khả
năng chống thấm nên thường dùng các biện pháp sau để xử lý:
 Đắp tường răng đất sét cắm tới tầng không thấm. Phương pháp này thường được dùng
khi tầng đất thấm dày không quá 10m.
 Đắp sân phủ thượng lưu bằng đất sét. Dùng khi tầng thấm quá sâu (>15m) và cột nước
không lớn lắm.
 Dùng phương pháp hóa lí như phụt vữa xi măng, silicat hóa…
- Đối với nền đá nứt nẻ nhiều, phong hóa sâu thì yêu cầu chủ yếu đối với nó là chịu lực và
phòng thấm nên thường dùng phương pháp phụt vữa xi măng
* Điều kiện ứng dụng của phương pháp xử lý nền bằng đệm đất, đệm cát, đệm đá sỏi:


- Đệm cát: Lớp đệm cát dùng có hiệu quả nhất khi lớp đất yếu ở trạng thái bão hoà có chiều
dày < 3 m và không xuất hiện nước ngầm có áp;
- Đệm đất: Tương tự như đệm cát, trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng đệm đất pha cát
làm lớp đệm;
- Đệm đá sỏi: Khi lớp đất yếu ở đáy móng ở trạng thái bão hoà có chiều dày < 3 m và dưới đó
là lớp đất chịu lực tốt, đồng thời xuất hiện nước có áp lực cao thì có thể dùng lớp đệm đá, sỏi;
Câu 16: Xử lý nền nhằm những mục đích gì? Các phương pháp xử lý nền thường gặp?
1. Mục đích của xử lý nền
Đảm bảo các yêu cầu đối với nền công trình:
- Chịu lực
- Phòng lún
- Phòng thấm
- Chống trượt
- Chống xói
2. Các phương pháp xử lý nền thường gặp
- Đối với nền đất yếu có tính dính, thấm ít như đất bùn thì chủ yếu là nâng cao cường độ chịu

lực và chống trượt nên thường dùng phương pháp lớp đệm, đóng cọc và nổ mìn ép.
- Đối với đất không có tính dính như đất pha cát, pha sỏi hoặc nền cát sỏi yêu cầu là tăng khả
năng chống thấm nên thường dùng các biện pháp sau để xử lý:
 Đắp tường răng đất sét cắm tới tầng không thấm. Phương pháp này thường được dùng
khi tầng đất thấm dày không quá 10m.
 Đắp sân phủ thượng lưu bằng đất sét. Dùng khi tầng thấm quá sâu (>15m) và cột nước
không lớn lắm.
 Dùng phương pháp hóa lí như phụt vữa xi măng, silicat hóa…
- Đối với nền đá nứt nẻ nhiều, phong hóa sâu thì yêu cầu chủ yếu đối với nó là chịu lực và
phòng thấm nên thường dùng phương pháp phụt vữa xi măng
Câu 17: Đặc điểm làm việc của máy đào đất một gàu?
- Chu kỳ làm việc
+ Đào xúc
+ Quay gầu
+ Giữ gầu ở vị trí đổ đất
+ Đổ đất
+ Quay gầu về vị trí ban đầu;
- Dùng để đào đổ lên ôtô, đào móng, đào kênh mương… Ngoài ra có thể thay đổi bộ
phận công tác để trở thành một số loại máy khác như cần cẩu, máy đóng cọc, máy xới đất, …
- Máy đào 1 gầu dùng trong xây dựng có dung tích gầu 0,1  6 m3. Các máy đào chuyên
dùng phục vụ khai thác mỏ thường có dung tích gầu từ 410m3.
Câu 18: Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy đào một gàu?
Năng suất máy đào một gầu
1. Năng suất lý thuyết:
* Khái niệm: Năng suất máy làm việc trong điều kiện chiều cao đào tiêu chuẩn và sự phối hợp
tối ưu nhất, không có cản trở:
N lt 60 q n
(m3/h)

n


60
là số chu kỳ trong 1 phút, q  dung tích gầu.
t ck


Thời gian làm việc theo lý thuyết của một chu kỳ đào là:
tck = tđào + tquay + tđổ + ttrở về
Trong đó:
tđào – Thời gian đào xúc đầy gầu;
tquay – Thời gian quay đến đổ vào phương tiện (hoặc đổ vun đống);
tđổ – Thời gian đổ đất ra khỏi gầu;
ttrở về – Thời gian quay gầu trở về vị trí ban đầu;
tck- Thời gian làm việc của một chu kỳ đào phụ thuộc vào công suất máy, tính
chất của đất. Có thể tham khảo các trị số sau:
+ Góc quay đổ đất 900 thì tck = 1331sec;
+ Góc quay đổ đất 1800 thì tck = 2141sec.
2. Năng suất kỹ thuật:
* Khái niệm: Năng suất máy làm việc không có cản trở, có kể đến mức độ đầy gầu và tơi xốp
của đất:

N kt 

3600 q K H
t ck K P

Trong đó:

KH - Hệ số đầy gầu; KH=0,6÷0,9;
Kp - Hệ số tơi xốp của đất; Kp=1,08÷1,5.

3. Năng suất thực tế

N dao  N kt K B
KB  Hệ số lợi dụng thời gian, kể đến cả di chuyển của máy đào trong khoang đào, phối hợp
giữa máy đào và phương tiện vận chuyển.

1
KB 
= 0,93 với máy đào
1,07

gầu ngửa, gầu sấp phối hợp với ô tô;
1
KB 
= 0,87 với máy đào gầu dây phối hợp với ô tô.
1,15

Các biện pháp nâng cao năng suất máy đào một gầu
+Người sử dụng nắm vững tính năng máy, sử dụng thành thạo, giảm thời gian của chu
kỳ làm việc bằng cách kết hợp thao tác vừa nâng, hạ gầu vừa quay gầu;
+Chọn phương tiện phối hợp vận chuyển phù hợp (47 gầu đầy ôtô);
+Góc quay đổ vào ô tô là nhỏ nhất khi thiết kế khoang đào;
+Ưu tiên máy chủ đạo (không để máy xúc chờ ôtô);
+Chuẩn bị chỗ máy đứng thuận lợi;
+Tuỳ theo loại đất đá để sử dụng loại răng gầu và dung tích gầu phù hợp;
+Tận dụng lượng máy đào làm việc đào và đổ trực tiếp;
+Tăng mức độ đầy gầu;
+Bảo dưỡng máy tốt, đường xá tốt, tăng khả năng đào đầy gầu…
Câu 19: Các hình thức bố trí làm việc và biện pháp nâng cao năng suất của máy ủi đất?
- Hình thức bố trí làm việc:

+ Đào đắp ngang tuyến bằng máy ủi với chiều cao tối đa là 1m

®¾p
®µo

®µo

H×nh 10.5. S¬ ®å ®µo ®¾p ngang tuyÕn b»ng m¸y ñi


+ Đào đắp dọc tuyến với cự li 100m
®µo
®¾p

H×nh 10.6. S¬ ®å ®µo ®¾p däc tuyÕn b»ng m¸y ñi
+ Đào đất làm đường trên
sườn dốc (đặt chéo lưỡi ủi,
máy di chuyển dọc tuyến)

- Năng suất máy ủi
3600.B.h 2
N
.K 1 .K B , (m3/h)
t ck .K P .2tg

KB – hệ số sử dụng thời gian, KB = 0,85 – 0,9
B – chiều rộng lưỡi ủi, (m)
h – chiều cao lưỡi ủi, (m)
φ – góc soải tự nhiên của đất phía trước lưỡi ủi
K1 – hệ số xét đến sự rơi vãi của vật liệu trên quãng đường L

K1 = 1 – 0,005.L
tck – thời gian làm việc của một chu kỳ, (giây)
t ck 

l
l1
l
 2  3  t0
V1 V2 V3

l1, l2, l3; chiều dài đào, vận chuyển và quay về
V1, V2, V3; vận tốc đào, vận chuyển và quay về
t0 – thời gian để thực hiện các thao tác như; sang số, nâng hạ lưỡi ủi, quay đầu máy
- Biện pháp nâng cao năng suất máy ủi
Để nâng cao năng suất cần tăng khối lượng đất trước lưỡi ủi và rút ngắn thời gian của chu kỳ
tck bằng các biện pháp:
- Ủi xuống dốc;
- Trở về cự ly ngắn thì cho máy lùi;
- Làm thêm tấm chắn 2 bên lưỡi ủi khi ủi đất nhẹ;
- Đào theo rãnh;
- Nhiều máy ủi dàn hàng ngang hoặc lệch nhau cùng làm việc;
- Khi máy ủi đất chặt, đào dồn dần cho đầy lưỡi ủi;
- Chuẩn bị sẵn đất như tưới cho mềm đất khô, xới đất…
Câu 20: Trình bày các hình thức bố trí làm việc của máy cạp khi đào đắp kênh, mương?
- Hình thức bố trí làm việc:


+ Theo hỡnh elip ngang o dc p ngang (hỡnh a)
+ Theo hỡnh elip dc o dc kiu elip (hỡnh b)
+ o dc kiu song song (hỡnh c)

+ o dc kiu s 8 (hỡnh d)
+o dc kiu ch chi (hỡnh e)
a)

c)

b)

đào
đắp
đào

đắp

đào

đào

đắp

e)

d)

đào

đào
đào

đắp


đắp
Hình 10.40. Một số sơ đồ đào đắp bằng máy cạp.
a) Đào dọc đắp ngang; b) Đào dọc kiểu elíp;
c) Đào dọc kiểu song song; d) Đào dọc kiểu số 8;
e) Đào dọc kiểu chữ chi.

Cõu 21: Phõn tớch cỏc nhõn t nh hng ti hiu qu m nộn t?
- Lng ngm nc:
+ t quỏ khụ thỡ hiu qu m nộn rt kộm vỡ ma sỏt gia cỏc ht t rt ln.
+ t quỏ t thỡ nc cha trong khe rng lm gim lc m cú ớch nờn cng khụng hiu qu.
Vỡ vy lng ngm nc cn phi t n m thớch hp, gi l m ti u.
m ti u thay i ph thuc vo loi t v cụng nng m, cụng nng m cng ln thỡ
m ti u cng nh.
+ Trc khi thi cụng cn thớ nghim hin trng nhm xỏc nh chiu dy ri t m cụng m
nộn ớt nht t K yờu cu, t ú xỏc nh c m ti u
- nh hng ca loi t:
+ t dớnh lc liờn kt ln, lc ma sỏt nh nờn khi m nộn d b co ộp hoc gión n. Nhng
tớnh thoỏt nc nh nờn khú m cht
+ t khụng dớnh lc liờn kt nh, lc ma sỏt ln, d thoỏt nc, d m cht nhng ũi hi
m nhiu ln.
- nh hng ca s t thnh ht t:
t bao gm nhiu loi ht cu thnh.
+ t nhiu ht u v nh thỡ rng ln, m khú t dung trng ln.
+ t cú cp phi ht tt thỡ rng nh, m d t dung trng ln.


Câu 22: Nguyên lý cơ bản của đầm nén đất và các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đầm
nén đất?
1. Nguyên lý cơ bản cảu đầm nén đất:

Khi đầm đất các hạt nhỏ dịch chuyển vào khe rỗng giữa các hạt lớn làm cho độ rỗng của đất
giảm  đất nén chặt  dung trọng tăng  tính thấm nước giảm.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầm nén đất:
- Lượng ngậm nước:
+ Đất quá khô thì hiệu quả đầm nén rất kém vì ma sát giữa các hạt đất rất lớn.
+ Đất quá ướt thì nước chứa trong khe rỗng làm giảm lực đầm có ích nên cũng không hiệu quả.
 Vì vậy lượng ngậm nước cần phải đạt đến độ ẩm thích hợp, gọi là độ ẩm tối ưu.
Độ ẩm tối ưu thay đổi phụ thuộc vào loại đất và công năng đầm, công năng đầm càng lớn thì
độ ẩm tối ưu càng nhỏ.
+ Trước khi thi công cần thí nghiệm hiện trường nhằm xác định chiều dày rải đất mà công đầm
nén ít nhất để đạt  K yêu cầu, từ đó xác định được độ ẩm tối ưu
- Ảnh hưởng của loại đất:
+ Đất dính lực liên kết lớn, lực ma sát nhỏ nên khi đầm nén dễ bị co ép hoặc giãn nở. Nhưng
tính thoát nước nhỏ nên khó đầm chặt
+ Đất không dính lực liên kết nhỏ, lực ma sát lớn, dễ thoát nước, dễ đầm chặt nhưng đòi hỏi
đầm nhiều lần.
- Ảnh hưởng của sự tổ thành hạt đất:
Đất bao gồm nhiều loại hạt cấu thành.
+ Đất nhiều hạt đều và nhỏ thì độ rỗng lớn, đầm khó đạt dung trọng lớn.
+ Đất có cấp phối hạt tốt thì độ rỗng nhỏ, đầm dễ đạt dung trọng lớn.
Câu 23: Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của đầm lăn phẳng?
+ Cấu tạo:

- Bao gồm: Khung đầm 1, thùng lăn 2, trục lăn 3, bộ phận di chuyển 4 và dao gạt 5.
- Thùng lăn bằng thép bên trong có gia trọng. Đầm được kéo đi nhờ máy kéo;
+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản.
+ Nhược điểm:
- Đối với đất dính, tác dụng không đều theo chiều sâu đầm đất.
- Bề mặt sau khi đầm nhẵn và dễ tạo sóng đất
+Phạm vi ứng dụng:

- Dùng khi đầm đất không dính.
- Số lần đầm từ 6-10 lần.
- Chiều dày dải đất từ 20-25 cm


Cõu 24: Trỡnh by cu to, u nhc im v phm vi ng dng ca m chõn dờ?
+ Cu to:
Cu to gm thựng ln, trc ln, khung m v dao gt t. Thựng ln bng thộp, bờn trong cú
thờm gia trng. m c kộo i nh mỏy kộo; nhng cú vu chõn dờ lp thnh hng so le trờn
mt thựng ln
+ u im:
- Tỏc dng ng u theo chiu sõu lp.
- Sau khi m b mt cú 1 lp t xp khong 5cm thớch hp cho lp m sau.
+ Nhc im: Cu to phc tp, vu m d hng.
+ iu kin ng dng :
- Thớch hp vi t dớnh, khụng thớch hp vi t ri.
- S ln m t 6-8 ln, chiu dy lp m t 35-80 cm

Quả đầm

Chân dê
Khung đầm




a) b) c) d) e)
Hình 8.9. Sơ đồ cấu tạo quả đầm
chân dê và các loại núm đầm



nh 8.11. Phâ
n bố ứng suất nén
của đ
ầmbánh hơi

Cõu 25: Trỡnh by cu to, u nhc im v phm vi ng dng ca m bỏnh hi?
+ Cu to:
- Cu to gm thựng ln l bỏnh hi, trc ln, khung m v dao gt t, cú thựng ln phớa trờn
gia trng.
- S lng bỏnh hi t 3-8 bỏnh, b rng mi bỏnh khong 17-68 cm.
+ u im:
- Lc m tỏc dng lờn t ln hn cỏc loi khỏc cú cựng ti trng.
- Hiu qu m nộn tt hn so vi m ln phng v m chõn dờ.
+ Nhc im:
- m t m cao d sinh nhn b mt
- m trờn t ln ỏ d lm cho h thng bỏnh hi b vng.
- m ỏ cng d hng bỏnh hi.
+ iu kin ng dng: Thớch hp cho c t ri v t dớnh


Câu 27: Trình bày lý luận cơ bản về nổ phá? Nêu các nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu
quả nổ phá?
1. Lý luận cơ bản về nổ phá.
- Khi thuốc nổ bị kích thích (va đập, tia lửa, nhiệt độ cao) sẽ phát sinh phản ứng hóa học, gây
nổ sinh ra nhiều khí làm nhiệt độ tăng tới 1500 – 40000, áp suất từ 6000 – 8000 atm, áp lực lớn
gây sóng xung kích phá hoại môi trường xung quanh.
- Các giả thiết trong nghiên cứu, tính toán nổ phá:
+ Môi trường đồng đều, tác dụng nổ gây ra theo mọi phương đều như nhau.
+ Môi trường vô hạn.

+ Bao thuốc nổ có dạng hình cầu tuyệt đối
- Phân chia phạm vi tác dụng nổ thành 4 vùng, giới hạn là 4 mặt cầu đồng tâm với tâm khối
thuốc, đất đá mỗi vùng khác nhau chịu tác dụng ở mức độ khác nhau
+ Vùng 1: Vùng vụn nát
Đất đá bị phá vỡ hoàn toàn
+ Vùng 2: Vùng văng đi
Đất đá bị phá vỡ và có thể văng đi nếu gần mặt
thoáng.
+ Vùng 3: Vùng long rời
Đất đá bị phá vỡ kết cấu, hình thành hệ thống khe nứt.
+ Vùng 4: Vùng chấn động
Đất đá bị chấn động nhưng không bị phá vỡ kết cấu.
2. Nhân tố ảnh hưởng chính đến hiệu quả nổ phá
- Địa hình
Nổ phá càng hiệu quả khi có càng nhiều mặt thoáng, nổ trên sườn dốc hiệu quả hơn trên
mặt bằng, ...
- Địa chất và địa chất thuỷ văn
+ Độ cứng, khối lượng riêng, mức độ nứt nẻ của đất đá ảnh hưởng lớn đến các thông số
nổ phá;
+ Môi trường nước ngầm phải có thuốc nổ chịu nước và liên quan đến phương án bốc
xúc, vận chuyển.
- Thuốc nổ và phương tiện gây nổ
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc nổ và phương tiện gây nổ, chủ yếu là sản phẩm vật liệu
nổ công nghiệp của Bộ Quốc phòng.
- Điều kiện thi công
Nhân tố quyết định thành bại của nổ mìn, được hoàn thiện không ngừng về:
+ Kỹ thuật thi công: Theo yêu cầu về đập vỡ đất đá có thể nổ văng mạnh, văng yếu.
Ngoài ra chú ý đến mật độ nạp thuốc, phòng ẩm, vị trí kíp nổ,...
+ Kỹ thuật lấp bua;
+ Kỹ thuật gây nổ.


Câu 28: Trình bày khái niệm về phễu nổ mìn? Phân loại nổ mìn theo chỉ số tác dụng nổ
phá?


1. Khỏi nim v phu n mỡn
- Khi khong cỏch t tõm bao thuc n mt thoỏng nh hn bỏn kớnh phỏ hoi thỡ 1 phn t
ỏ chuyn ng v phớa mt thoỏng. Phng vn tc chuyn ng ca t ỏ trựng vi phng
ca bỏn kớnh phỏ hoi, t ỏ vng i v hỡnh thnh phu n.
- Cỏc c trng ca phu n

R

W

h

r

Hình 11.4. Sơ đồ phễu nổ
W- Đờng cản ngắn nhất; R- Bán kính phá hoại;
r- Bán kính phễu nổ; h- Độ sâu nhìn thấy
2. Phõn loi n mỡn theo ch s tỏc dng n phỏ
Ch s tỏc dng n phỏ n
r
n
W

+ n >1: gi l n mỡn vng mnh, nu theo mt hng nht nh thỡ gi l n mỡn nh hng,
dựng p p, o kờnh

+ n =1: n vng tiờu chun
+ 0,75 + n 0,75: n mỡn om, t ỏ b phỏ v kt cu nhng khụng vng i, dựng o múng, khai
thỏc ỏ
Cõu 29: Trỡnh by phng phỏp n mỡn l nụng? Phõn tớch u, nhc im v iu kin
ng dng ca cỏc phng phỏp ny?

W

lkt

lbt

l

H

llb

b


nh 11.20. Bố trínổmì
n lỗ nông khi đào theo bậc thang

+ Ni dung: Bao thuc hỡnh di, np trong l khoan cú ng kớnh d<85mm v chiu sõu
H<5m


1. Tính toán các thông số


W 47 K T d 

- Đường cản ngắn nhất:

 e


Trong đó:
KT- Hệ số xét đến điều kiện địa chất. Đá liền khối KT=0,9; đá nứt nẻ, tầng nằm ngang
KT=1,1;
d- Đường kính bao thuốc (m);
- Mật thuốc nổ trong bao thuốc (kg/dm3);
e- Hệ số hiệu chỉnh: e 

V
;
360

V- Sức công phá của khối thuốc đang dùng;
- Khối lượng riêng của đá (kg/dm3);
- Khoảng cách giữa hai lỗ mìn: a (0,8 1,5)W . Khi gây nổ bằng dây cháy chậm và kíp lửa
chọn trị số a lớn, khi gây nổ bằng điện thì dùng trị số a bé hơn;
- Khoảng cách giữa hai hàng mìn: b 0,85W khi nổ vi sai lấy b=W;
- Chiều sâu khoan thêm để tránh tạo mô đá chân tầng: lkt=10d; (trường hợp lớp đá nằm ngang
thì không cần khoan thêm);
- Lượng thuốc nổ trong một lỗ khoan: Q=qWaH
Trong đó:
q- Lượng hao thuốc đơn vị (kg/m3);
H- Độ cao tầng nổ (m).

2. Bố trí lỗ khoan và trình tự thi công
Khi bố trí lỗ khoan cần lưu ý:
- Thường W<(0,71)H, phương lỗ khoan không trùng với phương đường cản ngắn nhất;
- Phương lỗ khoan không trùng với các lớp đá và không qua các khe nứt lớn;
- Có thể bố trí các lỗ khoan a = b = 0,9W theo lưới ô vuông hoặc hoa mai, có thể nổ vi sai;
Trình tự nổ mìn gồm: định vị, khoan lỗ, nạp thuốc, lấp bua, gây nổ, xử lý mìn câm.
+ Ưu điểm: Hố đào có độ chính xác cao, khối đá ở ngoài phạm vi thiết kế ít bị hư hại
+ Nhược điểm: Giá thành cao, tốc độ chậm, năng suất bốc xúc thấp
+ Điều kiện ứng dụng:
- Sử dụng khi khối lượng đào nhỏ, y/c chính xác rất cao.
- Đào tầng bảo vệ hố móng, hoặc phá đá kích thước lớn hơn do các phương pháp nổ
khác tạo ra.
Câu 30: Trình bày phương pháp nổ mìn lỗ sâu? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện
ứng dụng của các phương pháp này?
1. Nội dung: Dùng bao thuốc hình dài nạp trong lỗ khoan có đường kính d>85mm và độ sâu
H>5m. Người ta thường dùng các lỗ khoan H=15 – 25m, d=106 – 250mm theo phương thẳng
đứng
a, Tính các thông số nổ phá
W 53K T d 

 e


Trong đó:
KT  Hệ số xét đến điều kiện địa chất 0,91,1;
d  Đường kính bao thuốc (m);
  Mật độ thuốc nổ trong bao thuốc (kg/dm3);


a = (0,91,4)W; b = (0,851)W; lkt = (1015)d; llb(2025)d, để đá không văng xa

llb=(3035)d;
Q = qWaH;
- Để đảm bảo an toàn, hàng lỗ khoan đầu tiên cách mép tầng ba = 23m;
- Thời gian nổ vi sai: t = AW với t Thời gian vi sai (ms), A Hệ số phụ thuộc loại đá nổ
phá.
b, Trường hợp dùng lỗ khoan nghiêng
Việc tính toán tương tự như trên, chú ý đến:

WH 

W
sin 

Trong đó:
WH- Đường cản chân tầng;
- Góc của lỗ khoan so với phương ngang;
c, Biện pháp phân đoạn không khí
Trong lỗ khoan có thể nạp thuốc phân đoạn, giữa các khối thuốc được ngăn cách bằng
vật liệu lấp bua được gọi là phân đoạn thường, ngăn cách bằng đoạn không khí thì gọi là phân
đoạn không khí;
Nổ phân đoạn làm cho mức độ đập vỡ đồng đều hơn. Nhất là phân đoạn không khí làm
tăng thời gian tác dụng của áp suất nổ và giảm áp suất lớn nhất trong lỗ khoan, tập trung được
năng lượng nổ phía dưới mặt thoáng do đó giảm lượng đá nát vụn và tăng mức độ đập vỡ đồng
đều đất đá;
§ o¹n lÊp bua
Khèi thuèc trªn
Kho¶ng trèng

Khèi thuèc næ



nh 11.25. S¬®å n¹ p thuèc
ph©n ®o¹ n kh«ng khÝ

1 1
5 3

Tỷ số chiều dài khối thuốc nổ trên và khối thuốc nổ dưới nên lấy là (  ). Nếu lớp đá bên
trên cứng thì lấy trị số lớn và ngược lại thì lấy trị số nhỏ;
Chiều cao cột không khí hk lấy như sau:
hk = (0,20,35)lbt
khi f  14;
hk = (0,250,45) lbt khi f = 814;
hk = (0,30,55) lbt khi f <8;
lbt  Là chiều dài bao thuốc. Chiều dài lấp bua llb  20d.
d, Trình tự thi công
Định vị, khoan lỗ, nạp thuốc, lấp bua, gây nổ, xử lý mìn câm;


d<150mm không cần lèn
d>150mm thì lấp bua

H

Việc lấp bua khi
chặt lắm. Khi
không cần lèn.


nh 11.26. S¨

å bè trÝnæm×
n bÇu

2. Ưu điểm:
Giá thành rẻ, bốc xúc năng suất cao, tốc độ lớn
3. Nhược điểm:
- Cần khoan lớn.
- Khả năng chấn động, nứt nẻ lớn.
- Sinh ra nhiều đá lớn quá cỡ.
4. Điều kiện ứng dụng:
Khối lượng nổ lớn, khi kết hợp với lỗ nông thì đào được hố móng với độ chính xác cao, tốc độ
nhanh
Câu 31: Phân loại ván khuôn và nêu các loại ván khuôn thường gặp ở công trường thuỷ
lợi (có hình vẽ minh họa)?
1. Phân loại ván khuôn
- Theo vật liệu: ván khuôn gỗ, bê tông, thép
- Theo hình dạng và vị trí: Ván khuôn phẳng, cong; ván khuôn đứng, nằm, nghiêng và ván
khuôn treo.
- Theo điều kiện thi công: Ván khuôn định hình, ván khuôn tiêu chuẩn, ván khuôn cố định, di
động, và ván khuôn trượt.
- Theo tác dụng: Ván khuôn chân không, ván khuôn thấm nước.
2. Một số loại ván khuôn thường gặp
- Ván khuôn tiêu chuẩn: Là những mảnh ván ghép lại với nhau có kích thước xác định, làm
bằng vật liệu gỗ hoặc kim loại. Được gia công hàng loạt tại xưởng, kích thước phụ thuộc vào
kích thước khối đổ và khả năng vận chuyển.
- Ván khuôn cố định: Dùng cho những vị trí mà ván khuôn tiêu chuẩn không sử dụng được, mà
phải nắp dựng đúng theo hình dạng tại vị trí thi công. Tốn nhiều thời gian và vật liệu
- Ván khuôn định hình: Là những tấm đã được gia công hoàn chỉnh kể cả nẹp và thanh chống.



a
)

2
0

6
0

2

1

2
0

3

50

b
)

22x1
3
4
40
0

50


5

35
0

27
0

1

5

4

2

22x1
8
3
22x2
2
3
1

10
10
0
0
Hình 17.2. Ván khuôn tiêu

chuẩn
1, 3. Ván mặt; 2. Nẹp
ngang;
4. Nẹp dọc; 5. Nẹp
xiên

6
1

6
64
0

Hình 17.3. Mảng ván khuôn phẳng
định
hình
1. Ván
mặt; 2. Nẹp đứng; 3.
Nẹp ngang;
4. Nẹp xiên; 5- bu lông; 6. Đà
giữ chân

- Vỏn khuụn bờ tụng ỳc sn: Dựng bờ tụng lm vỏn khuụn, sau khi thi cụng xong vỏn khuụn
thnh v cụng trỡnh.
- Vỏn khuụn thộp: Dựng thộp lỏ cú chiu dy khong 1,5mm to thnh nhng tm liờn kt vi
nhau bng bulụng hoc cht.

A-A
55


3

110

10

95

15

250
A

1

2

152

A


nh 17.4. Ván khuôn bê tông trọng lực


nh 17.5. Sơđ
ồ nguyên lý ván
khuôn tr ợ t đ
ổbê tông vỏ mỏng
1. Cốt thé

p; 2. Kích; 3.Khung đ


- Vỏn khuụn trt: L vỏn khuụn cú chiu cao nht nh, sau khi bờ tụng phn cú vỏn khuụn
trt lờn trờn bng cỏc kớch thy lc, tc trt ph thuc vo thi gian t cng yờu
cu ca bờ tụng.


- Ván khuôn di động: Được sử dụng khi đổ bê tông công trình có tiết diện giống nhau theo
chiều ngang.
- Ván khuôn đặc biệt như: Ván khuôn chân không, ván khuôn thấm nước, ván khuôn lưới thép.
1

3

1

3

4

4

2

2

H×nh 17.6. V¸n khu«n di ®éng ®æ bª t«ng ®êng hÇm
1. Khung gia ®ì; 2. KÝch xiªn; 3. Trôc quay; 4. KÝch n»m ngang


Câu 32: Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với ván khuôn?
- Đúng hình dạng – kích thước và vị trí các bộ phận công trình theo thiết kế.
- Mặt ván khuôn phẳng, trơn nhẵn và kín khít để không chảy vữa bê tông ra ngoài.
- Dễ lắp dựng, tháo dỡ và luân chuyển được nhiều lần.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu công việc khác.

Câu 33: Những yêu cầu cơ bản đối với cốt liệu?
+ Độ sạch: Lượng tạp chất chứa trong cốt liệu và trong nước không vượt quá qui định của quy
phạm; (14TCN 68-2002 đến 14TCN 73-2002);
+ Cấp phối hạt cát phải nằm trong phạm vi cho phép của đường cấp phối tiêu chẩn
+ Cát là hỗn hợp thiên nhiên của các nham thạch rắn chắc có d=(0,145)mm. Mô đun độ nhỏ
Mc =(2,53):

Mc 

A2,5  A1, 25  A0, 63  A0,315  A0,14
100

+ Trong đó: A- Lượng sót tích luỹ bằng % trên các sàng có đường kính mắt sàng tương ứng;
+ Với cát nhỏ có Mc<2 nếu sử dụng làm bê tông thuỷ công phải tuân theo quy định riêng của
14 TCN 59-2002 (Bảng 16.1 và Bảng 16.2);
Đá có cấp phối nằm trong phạm vi cho phép qui định của 14 TCN 59-2002 (Bảng 16.3);
Tất cả phải lọt qua mắt sàng 1,25Dmax, không được lẫn đất sét cục;


Lợng sót lại trên sàng (%)

Cát nhỏ

40


Cát thô

0,14

Lợng sót lại trên sàng (%)

0Theo 14TCN 59-2002 0
Theo giáo trình
Theo giáo trình
20
20
40

60

60

80

80

100
5mm
0,3150,631,25
Đờng kính mắt sàng

Hình 16.1. Đờng cấp phối cát

100

Dmin

Theo 14TCN 59-2002
0,5(Dmax+Dmin)
Đờng kính mắt sàng

Dmax

Hình 16.2. Đờng cấp phối đá

Cõu 34: Phõn loi mỏy trn, nguyờn lý lm vic ca mỏy trn bờ tụng tun hon kiu ri
t do v iu kin ng dng?
1. Phõn loi mỏy trn:
- Cn c vo cỏch trn vt liu cú mỏy trn ri t do v trn cng bc;
- Cn c vo phng thc hot ng ca mỏy cú mỏy trn tun hon v mỏy trn liờn tc;
- Cn c vo kt cu thựng trn cú loi thựng trn c nh v thựng trn lt nghiờng;
-Cụng trng thu li hay dựng mỏy trn tun hon vt liu ri t do, thựng trn lt nghiờng;
2. Nguyờn lý lm vic ca mỏy trn bờ tụng tun hon kiu ri t do:
Khi thựng trn quay, nhng lỏ kim
loi gn trong thựng trn a vt
liu lờn cao, do khi lng bn
thõn vt liu ri t do xung.
Chuyn ng y c lp i lp
li nhiu ln lm cho bờ tụng c
trn u.
Mỏy trn lm vic theo nguyờn lý
trờn thng gp cỏc loi:
- Mỏy trn hỡnh qu lờ;
- Mỏy trn hỡnh tr (hỡnh trng);
- Mỏy trn hỡnh chúp ụi;



nh 19.1. Máy trộn bê tông tuần hoàn, vật liệu rơi tự do
Cõu 36: Phõn tớch cỏc yờu cu k thut c bn khi vn chuyn va bờ tụng?
- Bờ tụng khụng b phõn tng, phõn c: ng vn chuyn phi bng phng, gim s ln bc
d. Nu bờ tụng t trờn cao xung vi cao ln hn 2,5 3m thỡ dựng vũi voi hoc mỏng
dn.


×