Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài tập chọn lọc sơ đồ hiện tượng hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.73 KB, 25 trang )

Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

PHẦN 1: CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1.1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Cu + A → B + C↑ + D
C +
E
A

KOH → E

+ HCl

→ F + C↑ + D

+ KOH → G + D

(Mỗi chữ cái A, B, C, D, E, F, G tương ứng với 1 chất).
b) Các chất sau đây : dd NaOH, Fe2O3, dd K2SO4, dd CuCl2, CO2, Al và dd NH4Cl. Các cặp chất nào phản
ứng được với nhau? Nêu rõ điều kiện và viết phương trình phản ứng?
Câu 2.1:

Thổi khí cacbonic vào dung dịch Ba (OH)2

a) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích?
b) Từ dung dịch trong suốt nhận được sau khi thổi khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH) 2. Có thể
dùng những phản ứng hoá học nào để làm đục trở lại?
c) Giả thiết Ba(OH)2 có a gam. Tìm giới hạn lượng CO2 cần thổi vào để được đồng thời 2 muối.
Câu 3.1: a) Có 3 lọ riêng biệt không có nhãn, đựng các chất Na2CO3, NaCl, hỗn hợp Na2CO3 và NaCl.


Hãy trình bày cách tiến hành nhận biết các chất có trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết
phương trình phản ứng?
b) Cho hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy trình bày 3 cách điều chế Cu nguyên
chất.
Câu 1.2:
1. Trình bày phương pháp hoá học làm sạch Nhôm oxit có lẫn Silic dioxit (SiO2) và
Sắt (III) oxit (Fe2O3). Viết các PTHH xảy ra.
2. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong
các lọ riêng biệt: KNO3, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, FeSO4, ZnCl2, CuCl2,
CrCl3, AgNO3
3. Chọn các chất thích hợp, điền vào sơ đồ dãy biến hoá dưới đây. Viết các PTHH minh hoạ.
B
D
F
A

A

A

A

C
E
K
Trong đó A là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố
Câu 1.3 :
a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
CaCO3  CO2  Na2CO3  NaHCO3  Na2CO3  Na2SO4  NaCl
b. Từ các chất : NaOH, Fe2(SO4)3, nước cất , điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ . Hãy viết các

phương trình hóa học điều chế sắt kim loại.
Câu 2.3 :
a.Từ chất ban đầu là tinh bột,viết các phương phản ứng hóa học điều chế etylaxetat.(ghi rõ điều kiện nếu
có).


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau : rượu etylic , axit axetic ,
benzen và dung dịch glucozơ . Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra .
Câu 1.4.
1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FexOy + HCl 
FexOy + H2SO4 loãng 
FexOy + H2SO4 đặc 
FexOy + HNO3 đặc 
FexOy + HNO3 loãng 
2/ Trong một lọ đựng dung dịch gồm 3 A xit HCl, HNO 3, H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để
nhận biết sự có mặt của từng A xit trong dung dịch.
3/ Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng O xit ra khỏi hỗn hợp Al2O3; K2O; Fe2O3.
Câu 1.5:
1. Có các chất CuO, FeCl3, CO2, Fe2O3, SO2, , HCl, FeO. Những chất nào tác dụng được với dung
dịch NaOH. Viết phương trình phản ứng (nếu có)
2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ cái A,B,C,D……
ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
B
A


(1)

(5)

(2) H

(3)

E
(4)

G

C
(6) D
(7)
E
Biết A là một hợp chất của Fe
3. Từ những chất Al, O2, H2O, CuSO4, Fe, dd HCl. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế: Cu,
Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2.
Câu 2.5:
1. Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, H 2SO4, CuCl2, MgCl2,
KOH không dùng thuốc thử nào khác cho biết cách nhận ra từng chất. Viết phường trình phản ứng xảy ra
(nếu có)
2. Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm : NH 4NO3 , Ca3(PO4)2 ,
KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4)2 .Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng
phương pháp hoá học.
Câu 1.6
Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 (duy nhất) Nếu khử
hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo ra bằng H 2SO4 đặc, nóng thì

thu được lượng SO2 bằng 9 lần lượng SO2 ở phản ứng trên.
1.Viết phương trình hóa học xảy ra trong hai thí nghiệm trên
2. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 1.7.
1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3 ; SiO2 ; Fe3O4, vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu đượ
một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
2. Từ các chất sau: Cu; S; H2O; NaOH và các dụng cụ, chất xúc tác cần thiết ( có đủ). Hãy viết phươn
trình phản ứng điều chế CuSO4 và Cu(OH)2 theo hai cách.
Câu 2.7.
Xác địng các chất: A1; A2; A3 ... A11 và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:


Bài tập luyện thi chuyên hóa
A1 + A 2 → A 3 + A 4
A3 + A 5 → A 6 + A 7
A6 + A8 + A9 → A10
A10 → A11 + A8
A11 + A4 → A1 + A8

www.HOAHOC.edu.vn

Biết A3 là một muối clo rua, lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 2,87 gam kết tủa.
Câu 1.8.
1. Trình bày ngắn gọn phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau: CH 4,
C2H4, C2H2 và SO2.
2. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 6H6. Xác định công thức cấu tạo và viết phương trình
phản ứng sao cho phù hợp với dữ kiện thực nghiệm sau:
- Hợp chất A không tác dụng được với dung dịch KMnO 4 nhưng tác dụng được với H2/(Ni, toC) theo tỉ
lệ mol 1: 3.
- Hợp chất B (có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng được với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 2.

Câu 2.8. A, B là hai hiđrocacbon ở thể khí. Thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân
tử A bằng phần trăm về khối lượng cacbon trong phân tử B và bằng 92,3077%.
1. Xác định công thức phân tử của A và B.
2. Biết trong điều kiện thích hợp, A có thể nhị hợp tạo thành B. Xác định công thức cấu tạo của A
và B, viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.8
1. Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3.
- Xác định tên của nguyên tố X và giải thích.
- Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (giả
sử không khí chỉ gồm N2 và O2).
2. Trộn 190 cm3 oxi với 120 cm3 hỗn hợp khí X gồm N2, H2 và CH4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
X, sau đó làm lạnh, thu được hỗn hợp Y có thể tích là 110 cm 3. Cho Y qua dung dịch NaOH dư, khí thoát
ra có thể tích là 40 cm3. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.
Câu 1.9
1/ Có 3 gói bột màu trắng không ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hỗn hợp 2 chất sau: Na 2CO3 và
K2CO3; NaCl và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để phân biệt 3 gói bột
trên nếu chỉ sử dụng nước và các ống nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
2/ Những nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất oxi trong công nghiệp?
Viết 2 phương trình hoá học biểu diễn phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Câu 2.9
1/ Tìm các chất A, B, C, E, G, I, K, X, T thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ
đồ phản ứng sau:
t
to
a) A + B o E + G
b) C
I+G
to
c) I + B

K
d) I + H2O → T
e) T + A → C + X
g) X + B
E + H 2O
Biết A, B, C là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh (loại thường).
2/ Axit acrylic CH2 = CH - COOH vừa có tính chất hoá học tương tự axit axetic vừa có tính chất hoá
học tương tự etilen. Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa axit acrylic với Na, NaOH,
C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng), dung dịch nước brom để minh hoạ nhận xét trên.
Câu 1.10:
1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

a. Cho mẩu Natri vào dung dịch CuSO4.
b. Cho mẩu đá vôi vào dung dịch NaHSO4.
c. Cho canxi cacbua vào dung dịch axit HCl.
d. Cho lòng trắng trứng vào rượu etylic.
e. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một phi kim X trong m 1 gam oxi thu được hỗn hợp khí gồm XO 2 và O2
có tỉ khối so với không khí ( M kk = 29) là 1,7655. Tính tỉ lệ m/m1?
Câu 2.11:
1. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm
sau :
Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa
theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
2. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn

gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này.
Câu 1.12
1. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: Fe xOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C
và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H 2SO4 đặc,
nóng, dư tạo thành SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Từ không khí, nước, muối ăn, pirit sắt, các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Viết các phương
trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế sắt (II) clorua và sắt (III) sunfat.
Câu 2.12
1. Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt. Trình bày phương pháp
hóa học phân biệt mỗi bình trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, E. Viết các phương trình hóa học (ghi rõ
điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
C 2 H6
CaC2

(1)

(4)

B
(5)

A

+ H2, Pd(xt),t0
(2)

+ H2O, axit
(3)

(6)

D

E

polietilen

Câu 3.12
1. Cho 4,6 gam Natri vào 200ml dung dịch CuSO41M được dung dịch A, khí B và kết tủa C. Lọc lấy
C đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Cho B phản ứng với E nung nóng đến khi
phản ứng kết thúc được m gam chất rắn F. Viết các phương trình hóa học và tính m.
2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch axit HCl và ngược lại, cho từ từ dung
dịch axit HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí.
Câu 1.13 :
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong
H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B
thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác
dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd
FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.

Câu 2.13
Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm
sau :
1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa
theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 96 %.
Câu 1.14:
1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm
25% về khối lượng.
Cl2 và X
a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X?
b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậu
giấy quỳ
nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl2, X
tím
dd NaCl
( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng.
Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng .
2. Cho sơ đồ:
+G
B

A H2SO40 đđ

E

xt: ?

180 C


D

+M

A

t0

A

F

Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản
ứng, cho biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường
bằng phương pháp lên men rượu.
Câu 2.14:
1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí :
C2H4, CO, H2
2. Phân tích m gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO 2 và b gam H2O. Xác định công thức
phân tử của X. Biết rằng:
* MX < 87.
* 3a = 11b và 7m = 3(a+b).
Câu 1.15:
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (Mỗi mũi tên là một phương trình hóa học)
Fe → FeCl3
FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4 → FeSO4
2. Có một hỗn hợp bột gồm các oxit: K2O, Al2O3, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng
từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.
3. Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 3 muối.

Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 2 muối.
Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 1 muối.
a. Tìm mối quan hệ của a, b, c trong từng thí nghiệm.
b. Nếu a = 0,2; b = 0,3 và số mol của Mg là 0,4 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
bao nhiêu?
Câu 2.15:
1. Một hợp chất hữu cơ có công thức dạng C xHyOz (x ≤ 2) tác dụng với NaOH. Hãy xác định công
thức cấu tạo và viết phương trình hóa học xảy ra giữa các chất trên với NaOH.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các bình khí sau: H 2, CH4, C2H4, CO2, SO2. Viết
phương trình hóa học xảy ra.
3. Axit A là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. Oxit B tác dụng với dung dịch nước của A tạo
nên hợp chất C màu trắng, không tan trong nước. Khi nung C với cát và than ở nhiệt độ cao thu được đơn
chất có trong thành phần của A. Xác định công thức của A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 1.16:
1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập biểu thức liên
hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.
2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC . Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86
gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ
tan của CuSO4 ở 20oC và 100oC lần lượt là 20,7g và 75,4 g.
Câu 2.16:
Các công thức C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A,
B, C, D, E trong đó :
- Tác dụng với Na chỉ có A và E.
- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E.

- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng .
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.16:
1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H2, CO2 và SO2 cho qua dung dịch X chữa một chất tan thấy có Y duy
nhất thoát ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dùng hai chất có tính chất khác nhau để
viết ptpư minh họa.
2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử cacbon bằng
nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O . Tìm CTPT của hai hiđrocacbon
biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau.
Câu 1.17.
1. Từ các hóa chất: KClO3, FeS, Fe và dung dịch HCl, với các thiết bị và chất xúc tác có đủ.
a. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế 5 chất khí khác nhau.
b. Cho 5 chất khí trên tác dụng vừa đủ với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học xẩy ra.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất sau ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: AlCl 3, Al2O3,
CuCl2, KCl, CuO.
3. Cho một mẫu đá vôi (CaCO 3) vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch HCl 1M. Cứ sau 30 giây
người ta đo thể tích CO2 (đktc) thu được kết quả như sau:
Thời gian (giây)
Thể tích khí CO2 (ml)

0
0

30
30

60
52


90
78

120
80

150
88

180
91

200
91

a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai? Giải thích?
b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
c. Khoảng thời gian nào phản ứng xẩy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xẩy ra
nhanh hơn?
Câu 2.17. Hãy xác định các chất từ A1 → A11 và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
A1 + A2 → A3 + A4 (1) A6 + A8 + A9 → A10 (3)
A3 + A5 → A6 + A7 (2)

to

A10 → A11 + A9

(4)

to


A11 + A4 → A1 + A9 (5)


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Biết: A3 là muối Sắt clorua, nếu lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng
kết thúc thu được 2,87 gam kết tủa.
Câu 1.18: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
+O 2
→
X(k) 

A(k)

H 2O
+
→

+ ddBaCl 2
B(dd)  → C(r)

+ O 2(t 0 )

→
FeS2  

d d BaCl2


Y(r)

+ddHCl
 →

D(dd)

+ddNaOH
 →

E(r)

ddB
→ F(dd)

Câu 2.18:
1/ Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau:
Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng II sunfat.
2/ Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác):
HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Câu 1.19. Hãy chọn các hợp chất thích hợp để hoàn chỉnh các phương trình phản ứng dưới đây.
1) X1 + X2
Br2 + MnBr2 + H2O
2) X3+ X4 + X5
HCl + H2SO4
3) A1 + A2
SO2 + H2O
4) B1 +B2
NH3 + Ca(NO3)2 + H2O

5) Ca(X)2 + Ca(Y)2
Ca(NO3)2 + H2O
6) D1 + D2 + D3
Cl2+ MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
7) Fe2O3 + hyđrô
8) CxHy (COOH)2 + O2
CO2 + H2O
9) NH3 + CO2
E1 + E2
10) CrO3 + KOH
F1 + F2 ( Biết CrO3 là ô xit a xit)
11) KHCO3 + Ca(OH)2 (dư)
G1 + G 2 + G 3
12) Al2O3 + KHSO4
L1+ L2 + L3
Câu 2.19. 1) Đi từ các chất đầu là đã vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết
các phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua; đicloetan (CH 2Cl - CH,Cl).
2) Hiđrocacbon A có khối lượng phân tử bằng 68đvC. A phản ứng hoàn toàn với H 2 tạo ra B. Cả A
và B đều có mạch cacbon phân nhánh. Viết công thức cấu tạo các chất. Trong số các chất A đó,
chất nào dùng để điều chế ra cao su? Viết phương trình phản ứng.
Câu 1.20. Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan hoàn toàn
A vào H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết các phương trình
phản ứng.
Câu 2 .20: Chỉ được dùng thêm quì tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 1.21: (1.0đ) Những khí nào cho dưới đây có tỷ khối so với Hiđro là nhỏ nhất :
a/ Clo; b/ Nêon; c/ Flo; d/ Nitơ
Câu 2.21: Có 1 lọ hoá chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong phòng thí nghiệm nên trên tờ nhãn
hiệu ghi ở lọ bị mờ chỉ còn lại 1 chữ cái căn bản là:
"Na..." Biết rằng hợp chất trong lọ có thể là một trong các hợp chất sau:

Hiđrocacbonnat; Hiđroxyt; Hiđrosunfat hoặc muối photphat (Na 3PO4). Một bạn học sinh đã làm thí
nghiệm như sau: Lấy một mẫu hoá chất trong lọ cho tác dụng với a xit HCl và quan sát thấy có khí
CO2 thoát ra. Dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết luận. Hoá chất trong lọ là chất NaHCO 3.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

a- Em hãy cho biết xem bạn học sinh kết luận như vậy có đơn trị không. Hãy giải thích và viết các
phương trình phản ứng.
b- Em hãy chỉ ra chất nào trong số các chất mà đầu bài đưa ra giả định chắc chắn không phải là
chất có trong lọ. Giải thích?
Câu 1.22:
1/ Cho bảng phân loại các chất
1
2
3
CHl
NO
CO
H2SO4
Na2O
NO
H2 S
CO2

4
O2
SO2

CH4

5
Fe
N2
Br2

6
Cu(OH)
KOH
NaOH

7
CH4
C6H12O6
CCl4

8
KOH
Ba (OH)2
NaOH

Hãy cho biết các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) là các từ gì
2/ Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a- Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b- Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
c- Dẫn khí Etilen qua dung dịch nước Brom .
3/ Cho dãy chuyển hóa sau:
Fe →A → B → C → Fe → D → E → F → D
Xác định A, B, C, D, E, F. Viết các phương trình phản ứng.

Câu 2.22:
1/ Dung dịch Boóc Đô dùng chống nấm cho cây được pha theo tỷ lệ.
1kg CuSO4. 5H2O + 10 kg vôi sống (CaO) + 100 lít nước
Hãy tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong dung dịch Boóc Đô.
Viết các
phương trình phản ứng.
2/ Từ Glucozơ và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế: Etylaxetat.
Câu1.23.
Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra của các trường hợp sau:
Trộn dung dịch KHCO3 với dung dịch Ba(OH)2
1.
Cho mẫu Al2O3 vào dung dịch KHSO4.
2.
Cho hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl.
3.
Cho từ từ nước vôi trong vào bình chứa khí CO2.
4.
Câu 2.23.
Hỗn hợp A chứa Al2O3, Fe3O4 và CuO. Hòa tan A trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch
C và chấy rắn D. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch C cho đến khi phản ứng kết thúc.
Nung D trong ống chứa khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao được chất rắn E. Hòa tan E trong axit H2SO4 đặc,
nóng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.23.
Cho hỗn hợp X có thành phần khối lượng như sau: %MgSO4 = %Na2SO4 = 40%, phần còn lại là
MgCl2. Hòa tan a gam X vào nước được dung dịch Y, thêm tiếp Ba(OH) 2 vào Y cho đến dư thu được
(a+17, 962) gam kết tủa T.
1. Tìm giá trị a.
2. Nung T ngòai không khí đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z. Tìm b.
Câu 4.23.
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây (viết phương trình phản ứng, xác định các chất ứng với mỗi

chữ cái (A), (B), (C) . . .)
(A) + (B)
 (D) + Ag 


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

(E) + HNO3  (D) + H2O
(D) + (G)
 (A)
(B) + HCl
 (L) + HNO3
(G) + HCl
 (M) + H2 
(M) + (B)
 (L) + Fe(NO3)2
Câu 1.24:
Bổ túc các phản ứng sau:
A + B →C + D+ E
C + NaOH → Na2SO4 + F ↓
D + KI → C + H + I2
D + KOH → G↓ + H
C + KMnO4 + B → D + MnSO4 + H + E
G + J →K + E
F + O2 + E → G ↓
C + Al → M + L
L + J → N + H2
N + Cl2 → K

Câu 2.24 :
Bột đồng oxit bị lẫn bột than (hỗn hợp A)
a. Trình bày một phương pháp vật lý để lấy riêng bột đồng oxit.
b. Lấy một ít hỗn hợp A nung nóng trong chân không (không có mặt oxi) tới khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giải thích sự biến đổi màu của hỗn hợp bằng các phương trình phản ứng. Nếu nung
hỗn hợp A trong không khí thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Câu 3.24 :
a. Có hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3( gần như không màu). Ta có thể dùng dung dịch NaOH,
hoặc nước brôm, hoặc đồng kim loại để phân biệt hai dung dịch đó. Hãy giải thích bằng các phản
ứng.
b. Có 5 ống nghiệm được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. Mỗi ống đựng 1 trong 5 dung dịch sau đây:
Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4, NaCl. Nếu lấy ống 2 đổ vào ống 1 thấy có kết tủa; lấy ống 2 đổ vào
ống 3 thấy có khí thoát ra, lấy ống 1 đổ vào ống 5 thấy có kết tủa. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì?
Câu 4.24 :
a. Có 8 dung dịch mất nhãn chứa: NaNO 3, Na2SO4, Mg(NO3)2, MgSO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Al(NO3)3,
Al2(SO4)3. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương pháp phân biệt 8 dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ứng.
b. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, S. Nêu phương pháp hóa học tinh chế Cu.
Câu 1.25:
Nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hoà ở 200C là 5,66%.
a. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C.
b. Lấy 900 gam dung dịch bão hoà KAl(SO 4)2 ở 200C đem đun nóng để làm bay hơi hết 300 gam
nước, phần còn lại được làm lạnh đến 20 0C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết
tinh?
Câu 1.26 :
1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (biết rằng (A), (B), (C) … đều là các chất vô cơ) :


Bài tập luyện thi chuyên hóa


www.HOAHOC.edu.vn

2. X, Y và Z là những hợp chất hữu cơ có các tính chất sau :
+ Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1.
+ X tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
+ Y có thể làm mất màu dung dịch nước brom.
+ Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dung dịch NaOH.
Hỏi X, Y, Z là những chất nào trong số các chất sau : C 2H2; C4H8; C3H8O; C2H4O2 ? Viết công thức cấu
tạo của chúng.
Câu 2.26 :
1. Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) của các phản ứng dùng điều chế mỗi oxit sau
bằng ba phương pháp khác nhau: CO 2; SO2. Phản ứng nào được dùng để điều chế các oxit trên trong
phòng thí nghiệm ?
2. Có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ riêng biệt mất nhãn là : NaNO 3; Na2CO3; NaCl; hỗn
hợp NaCl và Na2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên.
Câu 1.27:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. KMnO4 + HCl (đ) 
c. Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 
b. FeS2 + O2 
d. FexOy + H2SO4 (loãng) 
Câu 2.27:
Trình bày phương pháp điều chế riêng biệt: CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3.Fe2O3.SiO2.
Viết các phương trình phản ứng.
Câu 1.28
1. Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết từng khí trong hỗn hợp các khí sau: C 2H4, CH4,
CO2, SO3. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn (A). Chất rắn (A) chỉ tan một phần
trong dung dịch H2SO4 loãng dư, tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, dư được dung
dịch (B) và khí (C). Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D). Dung dịch (D) vừa tác

dụng được với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Pha loãng dung dịch (B) rồi
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E). Nung (E) đến khối lượng không đổi, sau
đó cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được khối bột màu đỏ (F). Viết các phương trình hoá học của các
phản ứng xảy ra và xác định các chất trong (A), (B), (C), (D), (E), (F).
Câu 2.28
1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do
đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hiđro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học
để thu được khí CO2 tinh khiết. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoá học xảy ra.
2. Có hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng mỗi
chất. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
3. Viết phương trình hoá học chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit
sunfuric.
Câu 3.28
1. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau:


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

C
A 
→ B
t0

A

D
Biết rằng A là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hiđrocacbon gồm C2H4, CH4, C6H6, C2H2. Sau phản ứng thu được

8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hãy tính m và khối lượng oxi đem đốt.
Câu 1.29:
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
B
E
C2H5OH
A
D
F
CH3OCH3
Biết khí (A) có tỷ khối đối với hidro là 8.
Câu 2.29:
Dẫn luồng hơi nước lần lượt qua 4 bình đặt nối tiếp lần lượt như sau:
- Bình (A) chứa than nung đỏ.
- Bình (B) chứa hỗn hợp 2 oxit Al2O3 và CuO nung nóng.
- Bình (C) chứa khí H2S đốt nóng.
- Bình (D) chứa dung dịch NaOH.
Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
Câu 3.29:
1. Cho hỗn hợp gồm khí clo, etilen và metan vào một ống nghiệm, sau đó đem úp ngược ống vào
một chậu nước muối ( trong đó có để sẵn một mẩu giấy quỳ tím) rồi đưa ra ánh sáng khếch tán.
Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng xảy ra.
2. Cho dung dịch (A) chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch (B) cũng chứa a gam NaOH. Hỏi
dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím biến thành màu gì, tại sao?
Câu 4.29:
1. Từ một miếng hợp kim Al-Mg, hãy trình bày cách tiến hành điều chế Al 2O3 với hiệu suất cao nhất
và tương đối tinh khiết.Viết phương trình phản ứng minh họa .
2. Nguyên tố (B) có thể tạo với nhôm thành hợp chất Al xBy mà phân tử gồm 5 nguyên tử. Khối
lượng phân tử của hợp chất là 150 đvC. Tìm công thức phân tử của hợp chất.
Câu 5.29:

Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO, FeO, MnO 2, Fe3O4 , Ag2O, FeS, hỗn hợp
( FeO và Fe). Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử nhận biết từng chất trên bằng phương pháp hoá học . Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 6.29:
Hỗn hợp A gồm các chất: Al 2O3, CuO, MgO, Fe(OH)3, BaCO3. Nung nóng (A) ở nhiệt độ cao rồi
dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn thu được khí (B) và chất rắn (C). Cho (C) vào nước dư thu được
dung dịch (D) và phần không tan (E), cho phần không tan (E) vào dung dịch HCl dư thu được khí (F) và
chất rắn không tan (G) và dung dịch (H)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời.
2. Xác định thành phần (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H).


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Câu 1.30: Có 3 cốc đựng các chất:
Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3
Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4
Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng.
Câu 2.30 :
a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng.
C5H10 (mạch hở) → X1 → X2 → X3 → X4 → Xiclo hecxan.
b) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện:
R1 + O2 → R2 (khí không màu, mùi hắc)
R3 + R 4 → R5
2 5
→ R3
R2 + O2 

t0
H2S + R2 → R1 + R4

VO

R2 + R4 + Br2 → R5 + R6
R5 + Na2SO3 → R2 + R4 + R7
PHẦN 2: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 4.1: Tính khối lượng SO3 cần thiết để hoà tan vào 100 gam dung dịch H 2SO4 10%. Ta thu được
dung dịch H2SO4 20%.
Câu 5.1: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cabonat của kim loại R vào axit
HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D là
CMgCl2 = 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong A.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi
phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu 2.2:
Tính nồng độ ban đầu của dung dịch HCl và dung dịch NaOH, biết:
- Nếu đổ 200 ml dung dịch NaOH vào 50 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ
Bazơ là 0,5M.
- Nếu đổ 50 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch HCl thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ
Axit là 1,3M.
Câu 3.2:
Cho 5,68 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí CO 2 sinh ra
cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,9M thấy có 5,1 gam kết tủa. Tính khối lượng của
MgCO3 và CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 4.2:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi.
- Oxi hoá hoàn toàn 16 gam hỗn hợp A trong oxi dư thì thu được 28,4 gam hỗn hợp 2 oxit.
- Nếu lấy 15,6 gam hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn trong dung dịch có chứa HCl và H 2SO4 loãng (vừa

đủ) thì thu được V lit khí B ở đktc và dung dịch C.
a. Tính V?
b. Cô cạn dung dịch C thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 5.2:
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X gồm metan, axetylen và propylen thu được 3,52 gam
CO2. Mặt khác khi cho 448 ml (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch brôm dư thì thấy có 4 gam brôm tham gia
phản ứng.
a. Tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

b. Đốt cháy hoàn 2,2g hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư . Khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Câu 6.2:
Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B người ta chỉ thu được nước
và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 13,5. Biết A, B khác dãy đồng đẳng và cùng loại
hợp chất, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon,
Tìm CTPT, CTCT của A, B và tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 3.3 :
Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam một kim loại M vào nước thì thu được 100ml dung dịch (A) và 3,36 lít
khí (đktc).
Cho 8,7 gam manganđioxit phản ứng với dung dịch HCl đặc, dư thì thu được khí (B). Sục khí (B)
vào dung dịch (A) thì được dung dịch (C).
a) Xác định kim loại M.
b) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dung dịch (C).
Câu 4.3 :
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X gồm metan, axetylen và propylen thu được 3,52 gam CO 2.

Mặt khác khi cho 448 ml (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch brôm dư thì thấy có 4 gam brôm tham gia phản
ứng.
c. Tính % theo khối lượng .
d. Đốt cháy hoàn 2,2g hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư . Khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Câu 2.4: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam O xit M xOy của kim loại đó trong
dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc) , còn nếu hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thì thu
được 6,72 lit khí NO ( đktc). Xác định M và MxOy.
Câu 3.4: Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 một thời gian thu
được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khí H 2
( đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp D gồm hai kim loại. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch
NaOH dư được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một O xit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 đã dùng.
Câu 4.4: Cho 16 gam hỗn hợp kim loại Ba và kim loại kiềm R tác dụng hết với nước được dung dịch A
và 3,36 lit khí H2 ( đktc).
a. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5 M để trung hòa hết 1/10 lượng dung dịch A.
b. Cô cạn 1/10 dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
c. Lấy 1/ 10 dung dịch A rồi cho thêm 99 ml dung dịch Na 2SO4 0,1 M thấy trong dung dịch vẫn còn
hợp chất của Ba nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch Na 2SO4 0,1 M vào thì thấy dư Na 2SO4. Hỏi
R là kim loại gì.
Câu 5.4: Cho các kim loại X hóa trị I, Y hóa trị II và Z hóa trị III có nguyên tử khối tương ứng là Mx;
My; Mz. Nhúng hai thanh kim loại Z có cùng khối lượng vào hai dung dịch muối Nitrat của X và Y
người ta nhận thấy khi số mol muối Nitrat của kim loại Z trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng
thanh thứ nhất tăng a% còn thanh thứ hai tăng b%. Giả sử tất cả kim loại X,Y sinh ra bám hết vào thanh
kim loại Z. Hãy lập biểu thức tính Mz theo Mx, My, a, b.
Câu 3.5
Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết
170ml dung dịch HCl 2M
a. Tính thể tích H2 thoát ra (ở ĐKTC).

b. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

c. Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại
hoá trị II là nguyên tố nào .
Câu 2.6
Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy
kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,40 gam chất rắn D.
1.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4.
2.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
3. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc) khi hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong H2SO4 đặc nóng dư.
Câu 3.6
X là oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 80% khối lượng. Cho dòng khí H 2 qua ống sứ chứa a gam
chất X đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống còn lại b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn
này trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch Y
thu được 3,025a gam muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
1.Xác định công thức của X, Z.
2. Tính thể tích của NO (đktc) theo a, b.
Câu 4.6
Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit C xHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp
X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X thì thu được 12,768 lít khí CO 2
(đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH
1M thì thu được 3,84 gam rượu và b gam muối khan. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu trên thì thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).
1.Tính b và hiệu suất phản ứng este hóa.

2. Xác định CTPT của rượu và axit. Tính %m các chất trong X.
Câu 5.6
X là một hợp chất hữu cơ. Trong X tỷ lệ khối lượng của O so với các nguyên tố còn lại là 4:7. Đốt cháy
hoàn toàn X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỷ lệ số mol là 1:1. Tổng số mol các chất tham gia phản
ứng cháy tỷ lệ với tổng số mol các sản phẩm là 3:4.
1.Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X.
2.Xác định công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử vừa tìm được, biết X đơn chức.
Câu 6.6
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 8H12O5. Cho 0,01mol A tác dụng với một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, sau khi cô cạn thu được hơi một rượu có ba nhóm -OH và 1,76 gam hỗn hợp chất rắn gồm
muối của 2 axit hữu cơ đơn chức. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A (không cần viết khai triển
công thức gốc hidrocacbon của axit)
Câu 3.7.
Dùng V lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim
loại và hổn hợp khí X. Tỉ khối của khí X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a, Xác định công thức hoá học của oxit đó?
b, Tính giá trị của V?

Câu4.7.
Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M có duy nhất một hoá trị và Oxit của nó, cần dùng 400 m
dung dịch HCl 2M( d= 1,25g/ml). Thấy thoát ra 4,48 lít khí


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

( ở đktc) và dung dịch A.
1. Xác định kim loại M và Oxit của nó.

2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
3. Cho m gam dung dịch NaOH 25% vào dung dịch A. Để phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn
nước lọc thu được 54,8 gam chất rắn. Tính m.
Câu 5.7.
Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cácbonat kim loại hoá trị (II), thu được khí A và chất rắn B.Toàn bộ
khí A sục vào 75 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thì thu được 19,7 gam kết tủa.
1. Tính khối lượng chất rắn B
2. Xác định công thức muối cacbonat trên.
Câu 4.8:
1. Cho a gam dung dịch H 2SO4 10% phản ứng với a gam dung dịch KOH 20%. Độ pH của dung
dịch thu được sau phản ứng như thế nào?
2. Trộn lẫn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 200 gam dung dịch H2SO4 C% thu được dung dịch
H2SO4 30%. Tính C% và trình bày cách pha trộn.
3. Cho 21,3 gam P2O5 phản ứng với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và NaOH 0,5M. Tính
khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 5.8: Ngâm một thanh đồng vào 250 gam dung dịch AgNO 3 6,8%. Sau một thời gian nhấc thanh
đồng ra, thu được dung dịch X có khối lượng là 243,92 gam (giả sử Ag sinh ra bám hết vào thanh đồng).
1. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.
2. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch X phải dùng 3,25 gam kim loại M có hóa trị
không đổi. Xác định tên kim loại M.
Câu 6.8:
1. Dung dịch Ca(OH)2 bão hòa ở 25oC có nồng độ là 0,027M. Cho 6 gam canxi phản ứng với 100
gam nước. Tính khối lượng Ca(OH)2 (rắn) thu được (giả sử thể tích dung dịch bằng thể tích nước).
2. Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X có khối lượng là
(m + 1,6) gam. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng, dư thì được 4,48 lít khí
SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Tính m.
Câu 3 .9
Đem hoà tan 12,57 gam hỗn hợp A gồm 3 muối khan là BaCl2, MgCl2, AgNO3 vào nước (dư) thấy tạo ra kết
tủa B và dung dịch C. Lọc tách kết tủa B, dung dịch C chỉ chứa 2 muối nitrat. Cho dung dịch C tác dụng với 200 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M tạo ra kết tủa D và dung dịch G. Đem nung D ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không

đổi thu được m1 gam chất rắn I. Dung dịch G được trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ) được dung
dịch H, dung dịch này phản ứng vừa đủ với 350 ml dung dịch Na2CO3 0,1M tạo ra lượng kết tủa tối đa là m2
gam. Tìm m1, m2.
Câu 4 .9
1/ Cho 3,8 gam bột hỗn hợp P gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu
được hỗn hợp rắn Q có khối lượng 5,24 gam. Tính thể tích ( tối thiểu) dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà
tan hoàn toàn Q.
2/ Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được
dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lượng bột MgCO 3, khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,1%.
Tính nồng độ phần trăm của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B.
Câu 5 .9
Biết 1 lít hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon C xH2x+2 và oxi nặng 1,488 gam. Sau khi đốt cháy hoàn
toàn hiđrocacbon trong hỗn hợp trên, cho hơi nước ngưng tụ thu được hỗn hợp khí Y. Biết 1 lít hỗn


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

hợp khí Y nặng 1,696 gam. Xác định công thức của hiđrocacbon. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Câu 6 .9
Có chất A là CnH2n+1COOH, B là CmH2m+1COOH và D là CaH2a+1OH (với n, m, a: nguyên dương và m
=n+1).
1/ Trộn A và B được hỗn hợp Z. Đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp Z thì thu được khối
lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 2,73 gam. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp Z như trên phản ứng với
dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Xác định công thức hai
axit A và B.
2/ Cho một lượng rượu D đi vào bình đựng natri kim loại (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 3,15

gam và có 0,784 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xác định công thức chất D.
3/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este tạo bởi 2 axit A, B và rượu D người ta thu được
0,54 gam H2O. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 2.10:
1. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để lên men tạo thành 5 lít rượu etylic 46 0. Biết rằng hiệu suất
toàn quá trình là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước nguyên chất là
1g/ml.
2. Lấy 500ml rượu điều chế được ở trên lên men giấm (hiệu suất phản ứng 75%) thu được dung dịch
A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với natri dư thấy giải phóng V lít H2 (đktc). Tính V?
Câu 3.10:
Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800ml dung dịch A gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol khí CO 2.
b. Tính giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
c. Tính giá trị của a để khối lượng kết tủa thu được là 10 gam.
d. Tính khối lượng kết tủa thu được khi giá trị của a là 0,6.
Câu 4.10:
Cho hỗn hợp khí D gồm H2; CnH2n+2; CnH2n-2. Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 D thu được 210cm3 CO2. Mặt
khác, khi cho 100cm3 D đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 70cm3 một hiđrocacbon E duy nhất.
a. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong D.
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 100cm3 D.
Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5.10:
Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ
dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà).
Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH) 2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì
thu được 27,19 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại M.
b. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn
thận dung dịch Z thu được 28,44g tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể?
Câu 1.11

Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe.
Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.
7
V lít khí.
4
9
Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí
4

Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được

1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp
trên đều ở điều kiện chuẩn.
Câu 3.11
Hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M được dung dịch A. Đun nóng
dung dịch A rồi sục khí Clo vào được dung dịch B, cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch B thu được
hỗn hợp kết tủa C. Sấy và nung kết tủa C trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm
đi: 15,12% so với khối lượng kết tủa ban đầu. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch B?
Câu 4.11:
Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại
0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 lấy
dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.
Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.

Câu 4.12
Chia m gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại: Ba, Fe, Al làm 3 phần bằng nhau.
- Cho phần I tác dụng với nước dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 0,896 lít H 2.
- Cho phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 1,568 lít
H2 .
- Cho phần III tác dụng với dung dịch H 2SO410% (lượng axit dùng dư 5% so với phản ứng), đến
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 2,016 lít H2.
(Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 5.12
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2, H2O. Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng
dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở
thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO 3.
2. Cho 12 gam A tác dụng với 20 ml rượu etylic 92 0 có axit H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng thu
được chất hữu cơ E. Tính khối lượng của E, biết hiệu suất của phản ứng là 80% và khối lượng riêng
của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Cốc A
Cốc B
Câu 3.13 :
Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng.
Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ):
Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3.
a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B.
Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng?
b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam
nước vào cốc A để cân lại cân bằng ?
Câu 4.13:

Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại
0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 lấy
dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.
Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Câu 3.14:


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (MA< MB) thu được 4,48 lít khí
CO2 và 4,5 gam H2O.
1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc)
2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B.
Câu 4.14:
Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2 ; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp khí X
với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua
dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( M A) bằng 16. Khối
lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam.
Tính số mol mỗi chất trong A.

Câu 3.15:
Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn. Hòa tan 3,6 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được khí Y. cho toàn bộ
lượng khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa.
a. Hãy xác định công thức của hai muối và tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong X.
b. Cho 7,2 gam hỗn hợp X và 6,96 gam FeCO3 vào một bình kín chứa 5,6 lit không khí (đktc).
Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z. Tính thành phần %
theo số mol các chất trong Z.

c. Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp chất rắn thu được
sau khi nung.
Giả sử trong không khí oxi chiếm 1/5 và nitơ chiếm 4/5 về thể tích.
Câu 4.15:
1. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi
qua bình đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng
bình 1 tăng 10,8 gam và bình 2 tăng 17,6 gam. Xác định công thức phân tử của A và viết công thức cấu
tạo có thể có của A.
2. A là rượu đa chức có công thức R(OH) n (R là gốc hidrocacbon). cho 12,8 gam dung dịch rượu A
(trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H 2 (ở đktc). Xác định công thức
phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 92 đ.v.C.
Câu 4.16:
Dung dịch A chứa H2SO4, FeSO4 và MSO4, dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2.
Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.
Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và
21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl
0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư.
1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na.
2. Tính CM của từng chất trong dung dịch A.
Câu 5.16:
Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH) 2 trong đó R và R' là các gốc
hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa
tổng số mol hai chất là 0,05 mol.
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước .


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn


1. Tìm CTPT của X, Y.
2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng.
Câu 3.17. Hỗn hợp X gồm AO và B 2O3 (A, B là hai kim loại thuộc dãy hoạt động hóa học của một số
kim loại – SGK Hóa Học 9). Chia 36 gam X thành hai phần bằng nhau:
- Để hòa tan hết phần 1, cần dùng 350 ml dung dịch HCl 2M.
- Cho luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 13,2
gam chất rắn Y.
1. Xác định công thức hóa học của AO và B2O3.
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong X.
Câu 4.17. Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M vào dung dịch chứa 86
gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch
B.
1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong A.
2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
a. Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn còn lại tới khối lượng
không đổi được chất rắn X. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong X.
b. Thêm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào phần 2, đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì
tổng khối lượng của dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam?
Câu 5.17. Hỗn hợp X gồm: 0,3 mol CH 4; 0,18 mol C2H2 và 0,4 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình A đựng dung dịch Brôm dư, đến khi phản ứng kết thúc thu
được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 8 và thấy khối lượng bình A tăng 1,64 gam. Tính số mol
từng chất có trong hỗn hợp Z.
Câu 3.18:
1/ Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí X.
Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan thu được.
2/ 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H 2 (đktc). Tìm
kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp.
Câu 4.18:
Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit HCl 1M và

H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1/ Tính khối lượng muối khan thu được.
2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết
tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
Câu 5.18:
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả
sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối
lượng là 100,48 gam.
Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
Câu 3.19. Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được
dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl
còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối Clorua kim loại M
tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tuả,
rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng.
Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Câu 4.19 : Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4
gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoan toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được
7,88gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra
2) Tìm công thức phân tử của Fex Oy.
Câu 5.19. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của2 hiđrocacbon có
cùng số nguyên từ cacbon trong phân tử, thu được 3,52 gam CO 2 và 1,62 gam H2O. Xác định công thức
phân
tử


viết
công
thức
cấu
tạo
của
hiđrocacbon.
Câu 6.19: Hợp chất hữu cơ P có chứa C, H, O. Cứ 0,37 gam hơi chất P thì chiếm thể tích bằng thể tích
0,16 gam ô xy đo ở cùng 1 điều kiện. Cho 2,22 gam chất P vào 100ml dung dịch NaOH 1M (d =1,0262
g/ml), sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh phần hơi cho ngưng tụ hết. Sau thí
nghiệm, thu được chất rắn Q khan và 100 gam chất lỏng. Xác định công thức cấu tạo của P.
Câu 3.20 : Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào a
xit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung
dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khí đến khi phản
ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu 4.20 : Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896 gam
KMnO4 tác dụng hết với a xit HCl đặc, dư được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam
KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba.
Cho toàn bộ lượng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nước
thu được dung dịch E. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ C% của dung dịch E.
Câu 5.20 : Viết công thức cấu tạo của tất cả các aminoaxit có công thức phân tử C 4H9NO2. Có một số
chất mạch hở cũng có công thức C 4H9NO2, mõi chất đều dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH ở
ngay nhiệt độ thường tạo ra amoniac. Viết công thức cấu tạo của các chất đó và phương trình phản
ứng của chúng với NaOH tạo ra amoniac.
Câu 6.20 : Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp F gồm metan, axetilen, propilen (C 3H6) ta thu được
3,52 gam CO2. Mặt khác khi cho 448 ml hỗn hợp F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có

4 gam brom phản ứng. Tính thành phần % theo khối lượng và thành phần % theo thể tích của mỗi
chất khí trong hỗn hợp F.
Câu 7.20 : Hoà tan hoàn toàn 63 gam một hỗn hợp gồm 2 a xit C nH2n+1COOH và CmH2m+1COOH vào một
dung môi trơ (nghĩa là dung môi không tham gia phản ứng trong các thí nghiệm dưới đây), thu
được dung dịch X. Chia X thành 3 phần thật đều nhau, rồi tiến hành các thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : cho phần 1 tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được 27,6 gam muối.
- Thí nghiệm 2 : Thêm a gam rượu etylic vào phần thứ hai rồi cho tác dụng ngay với lượng dư Na.
-Thí nghiệm 3 : thêm a gam rượu etylic vào phần thứ ba, đun nóng một thời gian, sau đó làm lạnh
rồi cho tác dụng với Na dư. Thể tích khí H 2 bay ra ở thí nghiệm 3 nhỏ hơn ở thí nghiệm 2 là 1,68 lít
(đktc). Giả thiết hiệu suất phản ứng tạo ra este của các a xit là bằng nhau. Tính số gam este tạo
thành.
Câu 8.20 : Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt
khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của
M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào ? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng
muối clorua.


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Câu 3.21: Trộn 100 gam dungdịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g
dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A có khối lượng m (ddA) <
200 g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi phản ứng xong người ta thấy dung
dịch vẫn còn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20 g dung dịch BaCl 2 20,8% nữa thì dung dịch
lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D.
a- Hãy xác định công thức của muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.
b- Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.

c- Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với những chất nào dưới
đây? Viết các phương trình phản ứng: Na2CO3; Ba(HCO3)2: Al2O3; NaAlO2; Na; Al; Ag; Ag2O.
Câu 4.21: Cho hai chất A và B ( đều ở thể khí) tương tác hoàn toàn với nhau có mặt xúc tác thì thu được
một hỗn hợp khí X có tỷ trọng là 1,568 g/l. Hỗn hợp X có khả năng làm mất màu dung dịch nước
của KMnO4, nhưng không phản ứng với NaHCO 3. Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X trong
O2dư, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu được 3,52g Cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất
Y. Dung dịch chất Y khi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thì thu được 1,435g một kết tủa
trắng, còn dung dịch thu được khi đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thì thu được 224 ml
khí ( thể tích và tỷ trọng của các khí được tính ở đktc).
a/ Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỷ lệ mol hay tỷ lệ thể tích là bao nhiêu?
b/ Xác định tên khí A, B và tỷ lệ thể tích đã lấy để phản ứng.
c/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu 4.22:
Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá rtị 2 vào nước được 200ml dung dịch (A). Cho vào dung
dịch ( A) 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa (B) và dung dịch (C).
Khối lượng kết tủa (B) và khối lựơng muối nitrat trong dung dịch ( A) khác nhau 3,64 gam
1- Tìm nồng độ mol/lit của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do
pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2- Cho dung dịch NaOH ( lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D), lọc lấy kết tuả
(D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn . Xác định kim loại trong
muối nitrat.
Câu 5.22:
Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít ( đktc) hỗn hợp 3 htđrocacbon thể khí:
CnH2n+2; CmH2m; CkH2k-2. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua H 2SO4 (đặc), dung
dịch NaOH (dư) thấy khối lượng H 2SO4 (đặc) tăng 2,52 gam, khối lượng dung dịch NaOH tăng
7,04 gam.
1/ Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp 3 hyđrocacbon, biết thể tích hyđrocacbon C kH2k-2
trong hỗn hợp gấp 3 lần thể tích CnH2n+2
2/ Xác định công thức phân tử 3 hyđrocacbon, biết rằng có 2 hyđrocacbon có số nguyên tử cácbon
bằng nhau và bằng 1/2 số nguyên tử cacbon cuả hyđrocacbon còn lại.

Câu 5.23.
Đốt cháy hòan tòan chất hữu cơ A chỉ thu được CO 2 và hơi H2O. Khối lượng của 0, 05 mol A bằng
với khối lượng của 0, 1125 mol khí oxi. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 6.23.
Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. trong hợp chất với hiđro, R chiếm 91, 17% về khối lượng.
1. Xác định công thức hóa học oxit cao nhất của R.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho oxit trên vào dung dịch KOH.
Câu 5.24 :


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung
dịch BaCl2 dư vào, thu được 11,65 gam kết tủa.
a. Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch CuSO4.
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài
không khí đến khi khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
Câu 6.24 :
Hỗn hợp khí X chứa H2 và C2H2 có dX H = 5,8.
2

a. Tính tỷ lệ % về thể tích và tỷ lệ % về khối lượng của hỗn hợp X.
b. Dẫn 1,792 lít hỗn hợp X ở điều kiện tiêu chuẩn đi qua bột Ni nung nóng trong điều kiện thích hợp
để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tính số mol các chất khí trong Y. Tính tỷ khối
của Y đối với hidro. Cho Y lội qua dung dịch nước brom dư. Tính độ tăng khối lượng của bình
chứa nước brôm.

Câu 3.25:
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung
dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.
a. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D
b. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
Câu 4.25 :
1. (1,5 đ). Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư
thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng là 5,24 gam.
Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng (tối thiểu) để hoà tan hoàn toàn Q.
2. (2,5 đ). Dẫn khí H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 , MgO, CuO ( nung nóng ) cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X.
Câu 5.25 :
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4 vẫn như cũ thì
hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra
trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Câu 3.26 :
1. Lên men 100 kg gạo (có chứa 80% tinh bột) để điều chế rượu etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình
bằng 80%. Tính thể tích rượu etylic 45 o điều chế được (biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất
là 0,8g/ml).
2. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt Fe xOy bằng H2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào


Bài tập luyện thi chuyên hóa


www.HOAHOC.edu.vn

100 gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit giảm bớt 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng
khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Tìm công thức oxit
sắt.
Câu 4.26 :
Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (đều có hóa trị II) trong dung dịch H 2SO4
loãng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn
không tan. Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu được
dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
1. Xác định hai kim loại A và B, biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2. Đem nung F một thời gian (phản ứng tạo ra oxit kim loại, khí NO 2 và O2) người ta thu được 6,16
gam chất rắn G và hỗn hợp khí H. Tính thể tích hỗn hợp khí H (đktc).
Câu 5.26 :
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
và có số mol bằng nhau, người ta thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
1. Hãy chứng tỏ rằng hỗn hợp X có chứa ankan (CnH2n+2).
2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trên.
Câu 3.27:
Khi nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3, CaCO3 và BaCO3 thu được khí B. Cho
khí B hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 10 gam kết tủa và dung dịch C. Đun nóng
dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thì thấy tạo ra thêm 6 gam kết tủa.
Tìm khoảng giá trị về % khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A.
Câu 4.27:
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tan trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu
được 500 ml dung dịch Y trong suốt. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: cô cạn thì thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan
- Phần II: cho luồng khí Cl2 dư đi qua đến khi phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thì thu
được 33,375 gam hỗn hợp muối khan.

Tính khối lượng hỗn hợp X
Câu 5.27:
Dẫn từ từ V1 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa b mol NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V1 lít CO2 (đkc).
Biện luận thành phần chất tan trong dung dịch A theo V1 và b.
Câu 6.27:
Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch
trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng
độ mol của FeSO4. Thêm NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thì thu được 14,5 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban
đầu.
Câu 4.28
1. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Niken
nung nóng được hỗn hợp Y gồm C2H4; C2H6; C2H2 và H2 dư. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

khối lượng bình brôm tăng lên 24,2 gam và thoát ra 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc) không bị hấp thụ. Tỉ
khối của hỗn hợp Z so với H2 là 9,4. Tính số mol từng khí trong hỗn hợp X và Y.
2. Cho 100 ml rượu etylic 460 phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí (đktc). Tính giá trị của
V. (Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và khối lượng riêng của nước bằng
1g/ml).
Câu 5.28
Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150

gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit còn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử
trên được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit
sắt trên.
Câu 6.28
Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung
dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho
Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu
được 27,19 gam kết tủa.
1. Xác định kim loại M.
2. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận
dung dịch Z thu được 28,44 gam tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể.
Câu 7.29:
Hoà tan 1 muối cacbonat của kim loại M bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 9,8% thu được
dung dịch muối sunfat 14,18 % . Xác định kim loại M.
Câu 8.29:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm CH4 và C2H4 thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích
là 5 : 8. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp (X) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung
dịch chứa 29,6 gam Ca(OH)2. Sau khi hấp thụ, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam.
Câu 3.30 : a mol kim loại M có hoá trị biến đổi tác dụng với dd H 2SO4 loãng thu được a mol khí H2 và
ddA. Cũng 8,4 gam kim loại đó tác dụng với H 2SO4 đặc nóng thu được 5,04 lít khí không màu, mùi hắc
(ĐKTC).
a) Tìm kim loại đó?
b) Lấy ddA ở trên cho tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa nung kết tủa trong không khí tới
khối lượng không đổi được chất rắn B. B là chất gì?
Câu 4.30 : 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng công thức tổng quát và có tỉ
khối với H2 là 18,5 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm vào bình 1 đựng P 2O5 khối lượng bình
tăng thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa Ca(OH) 2 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng 50 gam.
Tìm CTPT và CTCT của từng chất.
Câu 5.30: 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit HCl loãng 4M,
cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M được dd A chất rắn B. Lấy B nung

nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C.
a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt.
b) Xác định m gam chất rắn C.
Câu 6.30: Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C 3H8, C2H4, C2H2 và H2 có khối lượng 13 gam. Khi cho hỗn hợp
trên qua dd Br2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít
(ĐKTC) trong đó khí có khối lượng nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lượng.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp?


Bài tập luyện thi chuyên hóa

www.HOAHOC.edu.vn

c) Tính giá trị của m?
Câu 7.30: Cho KMnO4 dư vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu được khí sinh ra dẫn vào 200 ml dd
NaOH 0,2M được ddA.
a) Tính nồng độ CM của các chất trong A.
b) Tính thể tích dd (NH4)2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên.


×