Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ ngãi đen (kaempferia parviflora wall ex baker)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 76 trang )

64

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ VÂN
1201694

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
THÂN RỄ NGÃI ĐEN
(Kaempferia parviflora Wall.ex Baker)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI- 2017
i


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm
khóa luận tốtTHỊ
nghiệp,
em đã nhận được quan tâm, động
NGUYỄN
VÂN
viên, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, gia đình và bạn bè.

1201694



Cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Việt Dũng, TS. Đỗ
Thị Hà - Viện Dược liệu đã giao đề tài và quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình

NGHIÊN CỨU

trong quá trình thực hiện khóa luận tại Viện Dược liệu.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Vũ Văn Điền–người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho em được
thực hiện và hoàn thành khóa luận tại Viện Dược liệu.

THÂN RỄ NGÃI ĐEN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Trần Thanh Hà vàcác chị, các

(Kaempferia parviflora Wall.ex Baker)

bạn tại khoa Hóa thực vật 2- Viện Dược liệu đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình cả về
lý thuyết lẫn thực hành cho em trong suốt thời gian làm nghiên cứu trên Viện.

LUẬN
TỐT
NGHIỆP
DƯỢC
SĨ Trường đại học
Em xinKHÓA

chân thành
cảm ơn
các thầy
cô bộ môn
Thực vậtDược Hà Nội cùng TS.Trần Thế Bách- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã
nhiệt tình giúp đỡ em nghiên cứu đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học của
cây Lấu.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đã luôn bên
em, chia sẻ khó khăn, động viên, và giúp đỡ em trong học tập cũng như trong cuộc
sống.

Người hướng dẫn:
1. TS. Hà Vân Oanh

M CL C
PGS.TS.
Đỗ Thị Hà
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT2.TẮT
................................................
i

Nơi thực hiện:

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... i

1. Khoa Hóa thực vật 2
....................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
Viện Dược liệu
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày2.tỏBộlòng

kính
trọng
ơn sâu
môn
Dược
họcvà
cổbiết
truyền
Trường Đại học Dược Hà Nội

ii


sắc tới TS. Hà Vân Oanh - người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc
tới TS. Hà Vân Oanh - người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS Đỗ Thị Hà và các cán bộ, nhân viên khoa
Hóa Thực vật, Viện Dược liệu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ths. Lê Thị Loan - người đã giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin cảm ơn tới những người đã tài trợ kinh phí cho đề tài "Khai thác
và phát triển nguồn gen cây thuốc Sâm tố nữ (Pueraria candollei Grah. ex
Benth. var. mirifica Airy Shaw & Suv.) và Ngải đen (Kaempferia parviflora
Wall. ex Baker)".
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã
luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.


iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................ i
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. ii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN............................................................................. 2
1.1. Tổng quan về chi Kaempferia...........................................................................2
1.1.1. Vị trí phân loại ..................................................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật ................................................................................ 2
1.1.3. Đa dạng và phân bố ............................................................................. 2
1.1.4. Thành phần hóa học. ............................................................................ 3
1.1.5. Tác dụng sinh học và công dụng ........................................................... 8
1.2.Tổng quan về loài Kaempferia parviflora Wall. Ex Baker. ............................10
1.2.1.Đặc điểm thực vật ............................................................................... 10
1.2.2. Phân bố ............................................................................................. 10
1.2.3. Thành phần hóa học ........................................................................... 11
1.2.4. Tác dụng sinh học .............................................................................. 13
CHƯƠNG II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 18
2.1. Nguyên liệu, dung môi, hóa chất ....................................................................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 18
2.1.2.Dung môi, hóa chất ............................................................................. 18
2.1.3. Dụng cụ, thiết bị, máy móc................................................................. 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................18
2.2.1. Định tính nhóm chất thường gặp bằng các phản ứng hóa học đặc trưng 19
2.2.2. Chiết xuất, phân lập các hợp chất từ Ngãi đen ..................................... 23
2.2.3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được ..................................... 24

CHƯƠNG III - THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................... 25

i


3.1. Thực nghiệm, kết quả .....................................................................................25
3.1.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp bằng phản ứng hóa
học đặc trưng .............................................................................................. 25
3.1.2. Chiết xuất, phân lập các hợp chất từ thân rễ Ngãi đen .......................... 26
3.1.3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được ..................................... 31
3.2. Bàn luận ..........................................................................................................41
3.2.1. Về kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ thường gặp .................. 41
3.2.2. Về kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc ............................ 41
CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 43
4.1. Kết luận ...........................................................................................................43
4.2. Kiến nghị.........................................................................................................43

TÀI LIỆU THAM KHẢO...……………………………………………….44
PHỤ LỤC

ii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
13

1

C-NMR


H-NMR

DCM
DEPT
HMBC

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 (Cacbon 13 Nuclear
Magnetic Nesonance Spectroscopy)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy)
Diclomethan
Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation
Transfer)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (Heteronuclear Multiple
Bond Coherence)

IC50

Nồng độ ức chế 50%

KPE

Dịch chiết ethanol của Kaempferia parviflora Wall. Ex Baker.

MS

Phổ khối lượng phân tử (Mass Spectrometry)

PDE


Phosphodiesterase

Ppm

10-6(parts per million)

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

TT

Thuốc thử

TLTK

Tài liệu tham khảo

i


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Bảng 1.1

Phân bố của một số loài thuộc chi Kaempferiaở Việt Nam.

Bảng 1.2

Bảng tóm tắt thành phần hóa học của chi Kaempferia L


Bảng 1.3

Bảng tóm tắt tác dụng sinh học của chi Kaempferia

Bảng 1.4

Các flavonoid phân lập từ thân rễ Ngãi đen (Kaempferia
parviflora Wall. ex. Baker)
Bảng tóm tắt tác dụng sinh học của thân rễ Kaempferia
parviflora Wall. ex. Baker
Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất có trong dược liệu

Bảng 1.5
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Bảng so sánh dữ liệu phổ của D4 và 5,3-dihydroxy-3,7,4'trimethoxyflavon
Bảng so sánh dữ liệu phổ của D6 và 3,5,7trimethoxyflavon

i

Trang
3
3
8
11
16
25

35
40


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Tên hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9

Các hợp chất phân lập từ tinh dầu của một số loài thuộc chi
Kaempferia
Cấu trúc hóa học của flavonoid phân lập từ một số loài
thuộc chi Kaempferia
Cấu trúc hóa học của steroid phân lập từ loài Kaempferia
angustifolia
Cấu trúc hóa học của ester phân lập từ loài Kaempferia
angustifolia
Cấu trúc hóa học của ester phân lập từ loài Kaempferia
rotunda
Cấu trúc hóa học của kaempfolienol, panduratin A, βsitosterol, daucosterol.
Cấu trúc hóa học của chung của các flavonoid trong cây
Ngãi đen
Cấu trúc hóa học của một số flavonoid dạng glycosid phân

lập từ thân rễ Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker
Cấu trúc hóa học của một số glycosid phân lập từ thân rễ
Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker

Trang
5
5
6
6
7
7
11
12
13

Hình 1.10

Cấu trúc hóa học củaβ-sitosterol, daucosterol

13

Hình 3.1

Sơ đồ chiết xuất các cao phân đoạn

27

Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4

Hình 3.5

SKLM cao phân đoạn diclomethan sử dụng các hệ dung
môi khác nhau
Sơ đồ phân lập chất từ phân đoạn diclomethan của cây
Ngãi đen.
SKLM cao phân đoạn diclomethan và các chất phân lập
được hệ n-hexan:ethylacetat (2 :1)
SKLM cao phân đoạn diclomethan và các chất D4, D6 hệ
diclomethan : methanol (40:1)

28
30
30
31

Hình 3.6

Tín hiệu phổ 13C của hợp chất D4

32

Hình 3.7

Phổ proton giãn rộng của hợp chất D4

33

ii



Hình 3.8

Phổ HSQC của hợp chất D4

34

Hình 3.9

Phổ HMBC của hợp chất D4

34

Hình 3.10

Phổ EI-MS của hợp chất D4

35

Hình 3.11

Cấu trúc hóa học của D4

35

Hình 3.12

Tín hiệu phổ 13C của hợp chất D6

37


Hình 3.13

Phổ proton giãn rộng của hợp chất D6

38

Hình 3.14

Phổ HSQC của hợp chất D6

38

Hình 3.15

Phổ HMBC của hợp chất D6

39

Hình 3.16

Phổ EI-MS của hợp chất D6

39

Hình 3.17

Cấu trúc hóa học của D6

40


iii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngãi đen có tên khoa học làKaempferia parviflora Wall. ex. Baker, họ
Gừng(Zingiberaceae) là một loài thảo dược lâu năm. Cây phân bố chủ yếu ở Ấn Độ,
Trung Quốc, Malaisia, Thái Lan và Lào [12], [21]. Ở Việt Nam loài này mới được
phát hiện ở các tỉnh ĐăkLăk, Gia Lai và Thanh Hóa [1]. Ở vùng Đông Bắc Thái
Lan, thân rễ của Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerđã được sử dụng để điều trị
bệnh đường miệng [11], đau bụng, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa [36], rối loạn colic,
loét dạ dày, tá tràng [37], tăng cường sinh lực và điều trị gút, áp xe [38]. Trên thế
giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng dược lý của
cây. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học cho thấy loài Kaempferia parviflora
Wall. ex. Bakercó nhiều tác dụng như chống viêm [24], [25], [34], kháng khuẩn[8],
chống dị ứng [35], bảo vệ dạ dày [22], giãn mạch [33], ức chế phosphodiesterase
[32], ức chế xanthin oxidase [19].Các nghiên cứu ngoài nước về thành phần hóa học
từ loài Kaempferia parvifloria cho biết nhóm chất chủ yếu gồm flavonoid[10],[25],
chalcon, tecpenoid [17],[37]. Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerlà một loài tiềm
năng trong nghiên cứu ứng dụng. Tại Việt Nam, mới có một nghiên cứu về thành
phần hóa học và thử tác dụng chống oxy hóa và tác dụng độc tế bào thực hiện bởi
Bùi Kim Anh và cộng sự (2017)[1]. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa xác định các nhóm
chất chính trong cây, số lượng chất phân lập được còn khiêm tốn so với những
nghiên cứu ngoài nước.
Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học từ
thân rễ cây Ngãi đen (Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker)” được thực hiện với
mục tiêu sau:
1. Định tính các nhóm chất trong cây bằng phản ứng hóa học.
2. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất.


1


CHƯƠNG I - TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về chi Kaempferia

1.1.1. Vị trí phân loại
Theo hệ thống phân loại thực vật của Takhtajan công bố năm 2009 [40], chi
Kaempferiacó vị trí phân loại như sau:
Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta).
Lớp: Hành (Liliopsida).
Phân lớp: Loa kèn (Liliidae).
Bộ: Gừng (Zingiberales).
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Chi: Kaempferia
1.1.2. Đặc điểm thực vật
Cây thân thảo nhỏ, đầu rễ thường phình lên thành dạng củ. Thân giả rất ngắn
hoặc không có. Lá ít, phiến lá gần tròn đến dạng chỉ; cuống lá ngắn; lưỡi thường
nhỏ hay không có. Cụm hoa mọc giữa các bẹ lá hay từ thân rễ, hoa xuất hiện trước
hoặc sau khi có lá. Các lá bắc xếp xoắn, mỗi lá bắc chứa một hoa, lá bắc con nhỏ,
đầu xẻ thành hai thùy, đôi khi xẻ sâu đến gốc. Hoa có đài dạng ống ở phần dưới,
phần trên xẻ vát xuống một bên, đầu chia 2-3 thùy. Tràng có phần dưới dạng ống,
dài bằng hoặc hơn đài; phần trên xẻ thành 3 thùy. Cánh môi màu trắng hay hồng,
đôi khi có đốm và màu sắc khác ở gần gốc cánh môi, đầu xẻ nông hay sâu thành 2
thùy. Nhị có chỉ nhị dạng bản rất ngắn hay không có; bao phấn 2 ô; phần phụ trung
đới kéo dài thành mào. Nhị lép bên dạng cánh tràng. Bầu 3 ô, noãn nhiều. Quả nang
hình cầu hay bầu dục dài. Hạt gần tròn hay bầu dục dài, áo hạt xẻ không đều [1].
1.1.3. Đa dạng và phân bố

Theo trang The Plant list [52] có 38 loài thuộc chi Kaempferia, danh sách các
loài được trình bày tại phụ lục 5. Chi Kaempferiaphân bố chủ yếu vùng nhiệt đới,
Nam Á, Đông Nam Á, tập trung ở một số nước: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và
Việt Nam [5].

2


Trong nước, chi Kaempferiacó 9 – 10 loài [5]. Phân bố của một số loài thuộc
chi Kaempferiaở Việt Nam được trình bày ở Bảng 1.1 [1], [5], [6].
Bảng 1.1. Phân bố của một số loài thuộc chi Kaempferiaở Việt Nam.
STT Loài
1

Kaempferia
angustifolia

2

Kaempferia
galanga

3

Kaempferia
rotunda

4

Kaempferia

parviflora Wall.
ex. Baker

Phân bố

TLTK

Đắc Lắc, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh
Tây Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Hưng
Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Nghệ
An, Thanh Hóa
Cây được trồng phổ biến, đặc biệt là các tỉnh
đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc

ĐăkLăk, Gia Lai và Thanh Hóa

[5]
[5]

[5]

[1]

1.1.4. Thành phần hoá học
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài thuộc
chi Kaempferia L. Kết quả cho thấy chi này chứa các hợp chất chính thuộc nhóm:
tinh dầu [3], [5], [28], [30], flavonoid [3], [41], [42], steroid [42], ester [42], [43].
Bảng 1.2. Bảng tóm tắt thành phần hóa học của chi Kaempferia L
STT Loài
1

Kaempferia
galanga
2
Kaempferia
rotunda
3
Kaempferia
angustifolia
4
Kaempferia
pandurata
5
Kaempferia
parviflora Wall.
ex. Baker

Thành phần hóa học
Tinh dầu, flavonoid

TLTK
[3], [5]

Tinh dầu, ester

[3], [28]

Tinh dầu, flavonoid, steroid, ester, [30], [42]
diterpenoid
Flavonoid
[41]

Flavonoid, steroid, glycosid

1.1.4.1. Tinh dầu

3

[1], [8], [10]


Tinh dầuu là thành phần
ph điển hình của các loài thuộcc chi này [3]. Hàm lượng
tinh dầu từ thân rễ Kaempferia galanga khá cao ( trong khoảng
ng ttừ 2,4- 3,9%) [3]
còn ở các loài khác tương đối
đ thấp như trong thân rễễ loài Cầm địa –
Kaempferiarotunda chỉ
ch khoảng 0,2 -0,3% [3].
Thành phần tinh dầuu các loài Kaempferia có sự khác biệt.. Thân rrễKaempferia
angustifoliacó thành phần
ph chính là n-pentadecan,
pentadecan, camphen, camphor và bornyl
format [30].
Thành phầnn chủ
ch yếu trongthân rễKaempferia
Kaempferia galanga là acid pmethoxycinnamic, ethyl cinamat và p-methoxy
p methoxy ethylcinamat, trong đó
đó, hợp chất
ethyl cinamat chiếm tớ
ới 30%, ngoài ra còn có n-pentadecan,
ntadecan, A3

A3-caren, camphen, omethoxy ethylcinamat, borneol, cineol, aldehyd cinamic [3], [5]
[5].
Ở loài Kaempferia rotunda thành phần chính trong thân rrễ là benzyl benzoat,
n-pentadecan,
pentadecan, camphen, cineol [28].

camphen

camphor

bornyl format

A3-caren

borneol

n-pentadecan
pentadecan

o-methoxy
methoxy ethylcinamat

acid p-methoxycinamic
methoxycinamic

Cineol

4



aldehyd cinamic
Hình 1.1. Các hợp chấất phân lập từ tinh dầu của một số loài thu
thuộc chi Kaempferia
1.1.4.2. Flavonoid
Từ các loài thuộộc chi này, có một số hợp chất thuộcc nhóm flavonoid đđã được
phân lập như: pinostrobin, pinocembrin, 2’,6’-dihydroxy2’,6’
-4’-methoxychalcon,
cardamonin, boesenbergin A từ thân rễKaempfevia
Kaempfevia pandurata
pandurata[41], 2-hydroxy-4,
4’,6’-trimethoxychalcon
con ở loài Kaempfevia angustifolia [42], kaempferol,
kaempferid từ thân rễ Kaempfevia galanga [3].

pinocembrin

pinostrobin

boesenbergin A

2’,6’-dihydroxy-4’methoxychalcon

cardamonin

2-Hydroxy
Hydroxy-4,4’,6’trimethoxychalcon

kaempferid|

Kaempferol

aempferol

Hình 1.2.Cấuu trúc hóa học
h của flavonoid phân lập từ mộột số loài thuộc chi
Kaempferia
1.1.4.3. Steroid

5


Từ thân rễKaempfevia angustifoliaphân lập được một số steroid:(24S)-24-methyllanosta-9(11), 25-dien-3 -ol, and -sitosterol-3-O- -D-glucopyranosid [42].

(24S)-24-methyl-lanosta-9(11), 25-sitosterol-3-O- -D-glucopyranosid
dien-3 -ol
Hình 1.3.Cấu trúc hóa học của steroid phân lập từ loài Kaempferia angustifolia
1.1.4.4. Ester
Sook Wahvà cộng sự (2014)đã phân lập được một số ester từKaempfevia
angustifolia crotepoxid, boesenboxid, zeylenol, 6-methylzeylenol [42]

R= OH, Zeylenol
R=CH3: crotepoxid
R=
OCH3,
6-methylzeylenol
R= C6H5: boesenboxid
Hình 1.4.Cấu trúc hóa học của ester phân lập từ loài Kaempferia angustifolia
Theo Lallovà cộng sự (2014),11 ester đã được phân lập từ
rễKaempferia
diepoxycyclohexan-


rotunda:

thân

(–)-3-acetyl-4-benzoyl-1-benzoyloxymethyl-1,6-

2,3,4,5-tetrol

(1),

2-[(benzoyloxy)methyl]cyclohex-5-en-

1,2,3,4- tetrol,1,4-diacetat (2), cretopoxid (3), diepoxyd cyclohexan I,II,III, (–)-6acetylzeylenol (6), 2-hydroxymethylcyclohex-5-en-1,2,3,4-tetrol,1,4-dibenzoat (7),
(–)-zeylenol (8), 2-acetylretopoxid B (9), benzylbenzoat (10) [43].

1

2

6

3


diepoxyd cyclohexan I,II,III
I: R1=H, R2=COCH3
II: R1=COCH3, R2=H
III: R1=H, R2= COC6H5

8


6

7

10
9
Hình 1.5.Cấuu trúc hóa học
h của ester phân lập từ loài Kaempferia rotunda
1.1.4.3. Các nhóm chấất khác
Thân rễKaempfevia angustifolia đãphân lập được mộtt diterpenoid: kkaempfolienol
[42]. Thân rễ Kaempferia pandurataphân
pa
lập được hợp chất panduratin A[48].
A[48].Theo
tài liệu [1], từ thân rễ
r Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker
Bakerphân lập được 2
steroid: β-sitosterol, daucosterol.
d

kaempfolienol

R= H: β-sitosterol
sitosterol
R= Glucose: Daucosterol

panduratin A

Hình 1.6. Cấuu trúc hóa học

h
của kaempfolienol, panduratin A
A, β-sitosterol,
daucosterol.
1.1.5. Tác dụng
ng sinh học
h và công dụng
Chi Kaempferiađã đượ
ợc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian tạii nhi
nhiều quốc gia, một
số tác dụng dược lý đãã được nghiên cứu.

7


1.1.5.2.

Công dụng

Thân rễKaempferia angustifoliadùng trị ho và được sử dụng trong ngành thú
y [3].
Kaempferia rotunda có thân rễ dùnglàm thuốc chữarối loạn kinh nguyệt, đại
tiện ra máu, lở láy,lợi tiêu hóa [3]. Phần lá làm thuốc đắp ngoài [3], giúp làm lành
nhanh vết thương [3],[6]. Ở Trung Quốc, cả cây dùng trị đau dạ dày [3]. Ở
Indonesia, thân rễ trị đau xương, đau bụng [3].
Theo kinh nghiệm dân gian, Kaempferia galangađược dùng để trị tiêu chảy,
đau dạ dày [3],[6]. Ở Philipin, nước sắc thân rễ địa liền chữa ăn uống khó tiêu, sốt
rét, lá giã nát hơ nóng, đắp chữa tê thấp [6]. Ở Malaysia, thân rễ địa liền được dùng
chữa cao huyết áp, lở loét, hen suyễn, cảm lạnh, ho và đau họng [6].
1.1.5.2. Tác dụng sinh học

Có nhiều nghiên cứu về tác dụng sinh học của chi này, tập trung vào một số
loài như: Kaempferia galanga, Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker, Kaempferia
angustifolia…
Bảng 1.3. Bảng tóm tắt tác dụng sinh học của chi Kaempferia
STT Loài
1
Kaempferia
galanga
2
Kaempferia
pandurata
3
Kaempferia
angustifolia
4
Kaempferia
parviflora Wall.
ex. Baker

Tác dụng sinh học
TLTK
Giảm đau, chống viêm, chống nấm, [5]
giãn mạch, chống ung thư
Kháng khuẩn, chống nấm
[45], [47]
Chống ung thư

[44]

Chống viêm, kháng khuẩn, bảo vệ dạ [7], [21], [23],

dày, chống dị ứng…
[34]

1.1.5.2.1. Tác dụng giảm đau.
Trên mô hình gây đau nội tạng bằng cách tiêm dung dịch acid acetic 0,6%,
liều 5g/ kg, dùng đường uống,cao chiết ethanol từ thân rễ Kaempferia galangalàm
giảm 69% số lần xuất hiện cơn đau sau 1 giờ ( p< 0,02)[5].
1.1.5.2.2. Tác dụng chống viêm

8


Trên mô hình gây phù bàn chân chuột cống trắng bằng nhũ dịch kaolin 10%,
Kaempferia galanga có tác dụng chống viêm, dùng dạng cao cồn liều 10g/kg, ức
chế viêm 63,8% hiệu quả hơn dạng cao nước với liều 10g/kg, ức chế viêm 60% (P<
0,02). Tinh dầu và dạng tinh thể chiết từKaempferia galanga cũng có tác dụng
chống viêm tương tự [5].
1.1.5.2.3. Tác dụng hạ sốt.
Trên thỏ gây sốt thực nghiệm bằng pyrogen chuẩn, liều 5g/kg, đường uống, 2
giờ sau khi dùng cao chiết thân rễ Kaempferia galanga, hạ sốt 0,4 – 0,5ºC so với lô
đối chứng [5].
1.1.5.2.4. Tác dụng kháng khuẩn
Thân rễ loài Kaempferia pandurata ức chế một số chủng vi khuẩn:
Streptococcus mutans, Actinobacillus, Actinomycetemcomitans [46]. Hợp chất
panduratin A phân lập từ loài này cũng cho thấy tác dụng ức chế đối với một số
chủng: Streptococcus mutans, Streptococcussanguis, Actinomyces viscosus [48],
Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Listeria monocytogenes
[47]. Theo Sukandar và cộng sự, cao chiết ethanol phần thân rễ Kaempferia
pandurata có tác dụng ức chế đối với các chủng vi khuẩn: Staphylococcus aureus
kháng


Methicillin,

Coagulase

Negative

Staphylococci

kháng

Methicillin,

Staphylococcus aureus nhạy cảm Methicillin, Bacillus subtilis, Salmonella typhi với
MIC tương ứng là 16 ppm, 4 ppm, 8 ppm, 16 ppm, 8 ppm [45].
1.1.5.2.5. Tác dụng chống nấm.
Loài Kaempferia panduratacó tác dụng chống nấm trên một số chủng như:
Aspergillus niger, Aspergillus fumigatus, Mucor sp., Saccharomyces cerevisiae,
Cryptococcus neoformans, Candida albicans, Candida tropicalis và Torulopsis
glabrata[45].
Thân rễ Kaempferia galangacó tác dụng ức chế sự phát triển của một số nấm
thường gây bệnh ngoài da, chất p- methoxycinamic acid ethylester có phổ kháng
nấm khá rộng [5].
1.1.5.2.6. Tác dụng giãn mạch

9


Cao chiết cloroform từ thân rễ Kaempferia galangacó tác dụng ức chế co
thắt


động

mạch

chủ

chuột

cống

trắng[5].

Hợp

chất

ethyl-p-

methoxytranscinamatcũng có tác dụng giãn khí phế quản [5].
1.1.5.2.7. Tác dụng chống ung thư
LoàiKaempferia angustifolia có tác dụng gây độc tế bào trên các dòng: tế bào ung
thư bạch cầu, tế bào ung thư vú, tế bào ung thư trực tràng và tế bào ung thư cổ tử
cung. Một số hợp chất phân lập từ thân rễ Kaempferia angustifolia được chứng
minh là có tác dụng gây độc với các dòng tế bào ung thư kể trên. Kaempfolienol ức
chế dòng tế bào ung thư bạch cầu và dòng tế bào ung thư vú với IC50 tương ứng là
24,22 ± 0,30 µg/ml, 23,50 ± 1,70 µg/ml. Zeylenol ức chế dòng tế bào ung thư bạch
cầu với IC50 là 11,65 ± 0,52µg/ml. Zeylenol diacetat ức chế dòng tế bào ung thư
đại trực tràng với IC50 là 6,73 ± 0,68 µg/ml [44].
Cao chiết ethanol của Kaempferia galanga có tác dụng độc tế bào đối với tế

bào ung thư cổ tử cung[5].
1.2.

Tổng quan Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker

1.2.1 Đặc điểm thực vật
Ngải đen có tên khoa học làKaempferia parviflora Wall. ex. Baker,họ
Gừng(Zingiberaceae) là một loài thảo dược lâu năm.Cây có chiều cao đến 90cm, lá
mỏng, hình trứng, sáng bóng màu xanh lá cây, cuống lá dài, hoa màu trắng với màu
tím nhuốm màu tối hơn ở giữa;mỗi cây có một củ nhiều nhánh, bên trong có màu
tím sẫm và có vị đắng [1].
1.2.2. Phân bố
Cây phân bố chủ yếu ở: Ấn Độ, Trung Quốc, Malaisia, Thái Lan và Lào[12],
[21]. Ở Việt Namloài này được phát hiện ở các tỉnh ĐăkLăk, Gia Lai và Thanh Hóa
[1].
1.2.3. Thành phần hoá học
Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerchứa các nhóm chất chính bao gồm:
flavonoid [10], [17], [25], [37],glycosid [8], [10], steroid [1]. Trong đó chủ yếu
lànhóm flavonoid với thành phần chính là dẫn xuất 7- methoxy, hàm lượng cao nhất

10


là 5,7-dimethoxyflavon, 5,7,4'-trimethoxyflavon và 3,5,7,3 ', 4'-pentamethoxyflavon
[25].
1.2.3.1. Flavonoid
Nhiều hợp chất thuộc nhóm flavonoid đã được phân lập từ thân rễ
Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker[10], [17], [25], [37]. Danh sách các
flavonoid được trình bày trong Bảng 1.2.


Hình 1.7.Cấu trúc hóa học của chung của các flavonoid trong cây Ngãi đen
Bảng 1.4.Các flavonoid phân lập từ thân rễ Ngãi đen (Kaempferia parviflora Wall.
ex. Baker)
Tên chất

R1

R2

R3

R4

R5

OH

H

H

H

H

3,5,7-trimethoxyflavon

OCH3

CH3


H

H

H

5-hydroxy-3,7,4’-trimethoxyflavon

OCH3

H

H

OCH3

H

3,5,7,4’-tetramethoxyflavon

OCH3

CH3

H

OCH3

H


5,3’-dihydroxy-3,7,4’-trimethoxyflavon OCH3

H

OH

OCH3

H

5-hydroxy-3,7,3’,4’-tetramethoxyflavon OCH3

H

OCH3

OCH3

H

OCH3

CH3

OCH3

OCH3

H


5-hydroxy-7-methoxyflavon

H

H

H

H

H

5,7-dimethoxyflavon

H

CH3

H

H

H

5-hydroxy-3,7-dimethoxyflavon

3,5,7,3’,4’-pentamethoxyflavon

11



5,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon

H

H

H

OH

H

5-hydroxy-7,4’-dimethoxyflavon

H

H

H

OCH3

H

5,7,4’-trimethoxyflavon

H


CH3

H

OCH3

H

5-hydroxy-7,3’,4’-trimethoxyflavon

H

H

OCH3

OCH3

H

H

CH3

OCH3

OCH3

H


5,7,3’,4’-tetramethoxyflavon

Ngoài các hợp chất kể trên, theo Azuma và cộng sự (2011), thân rễ Ngãi đen
còn phân lập được một số hợp chất là flavonoid dạng glycosid: tilianin, tamarixetin
3-O-rutinosid, tamarixetin 3-O-rutinosid [8].

Glc: β-D-glucopyranosyl
Rha: -L-Rhamnopyranosyl
Tên chất

R1

R2

R3

R4

R5

H

Glc

H

OCH3

H


Tamarixetin 3-O-rutinosid

Rha1-6Glc

CH3

OH

OCH3

Syringetin 3-O-rutinosid

Rha1-6Glc

CH3

OCH3

OH

Tilianin

H
OCH3

Hình 1.8.Cấu trúc hóa học của một số flavonoid dạng glycosid phân lập từ thân rễ
Kaempferia parviflora Wall. ex. Baker
1.2.3.2. Glycosid
Chaipech và cộng sự (2012) đãphân lập được một số glycosid từ thân rễ Ngãi
đen:kaempferiaosid A, kaempferiaosid B và 2,4,6-trihydroxyacetophenon 2,4-di-Oβ-D-glucopyranosid [10].


12


R= α-L- Rhamnopyranosyl-(1->6)-β-Dglucopyranosyl

kaempferiaosid B

R= β-D-glucopyranosyl
2,4,6-Trihydroxyacetophenon 2,4-di-Oβ-D-glucopyranosid

kaempferiaosid A

Hình 1.9.Cấu trúc hóa học của một số glycosid phân lập từ thân rễ Kaempferia
parviflora Wall. ex. Baker
1.2.3.3. Các nhóm chất khác
Theo tài liệu [1], từ thân rễ Ngãi đen còn phân lập được 2 steroid: βsitosterol, daucosterol. Azuma và cộng sự (2011) đã phân lập được một ether từ
thân rễ Ngãi đen: ( 2R, 3R)-aromadendrin trimethyl ether [8].

R= H: β-sitosterol
R= Glucose: Daucosterol

( 2R, 3R)-Aromadendrin trimethyl
ether

Hình 1.10.Cấu trúc hóa học củaβ-sitosterol, daucosterol, ( 2R, 3R)-aromadendrin
trimethyl ether
1.2.4. Tác dụng sinh học

13



Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerđã được nghiên cứu và chứng minh có
nhiều tác dụng dược lý bao gồm:chống viêm[24],[25], [34],kháng khuẩn [8], chống
dị ứng[35], bảo vệ dạ dày[22], tác dụng trên tim mạch[33], tác dụng trên hệ sinh
dục [32], ức chế xanthin oxidase[19].
1.2.4.1.

Tác dụng chống viêm

Cao chiếtethanol thân rễ Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerđược chứng
minh là có tác dụng chống viêmtrên mô hình gây phù chân chuột
bằngcarrageenanvới IC50 là 9,2 µg/ml [24]. Việc sử dụng cao chiếtchloroform và
n-hexan liều 150 mg/kg, đường uống cho thấy tác dụng chống viêm sau 3-5 giờ với
phần trăm ức chế lần lượt là 25,4% và 25,3%, hiệu quả cao hơn indomethacin liều
10 mg/kg đường uống có phần trăm ức chế là 18,3% sau 3 giờ.Cao chiết ethanol,
ethylacetat, nước cũng sử dụng liều 150 mg/kg, đường uống nhưngcho hiệu quả
chống viêm thấp hơn với phần trăm ức chế lần lượt là 12,9%, 5,6% và 6,2% sau 3
giờ[24].
Cơ chế chống viêm của KP chủ yếu là do bất hoạt lipopolysaccharidtrên
thành tế bào vi khuẩn từ đó ức chế đại thực bào giải phóng các chất trung gian hóa
học gây viêm như: nitric oxide, prostaglandin E2, yếu tố hoại tử khối u[25], [34].
Trong các hợp chất phân lập từ cao chiết n-hexan của KP, hợp chất 5hydroxy-3,7,3 ,4 –tetramethoxyflavon có tác dụng ức chế giải phóng nitric oxidevới
IC50 tương ứng là 16,1 µM, hợp chất 5-hydroxy-7,4 -dimethoxyflavon có IC50 là
24,5 µM và 5-hydroxy-3,7,4 –trimethoxyflavon có IC50 là 30,6 µM. Ba chất này
cho thấy hiệu quả cao hơnL –nitroarginine - một chất ức chếnitric oxide synthase có
IC50 tương ứng là 61,8 µM. Hợp chất 5-hydroxy-3,7,3 ,4 –tetramethoxyflavon và
5-hydroxy-7,4 –dimethoxyflavon cũng cho hiệu quả cao hơnindomethacin
(indomethacin có IC50 là 25,0 µM). Riêng 5-hydroxy-3,7,3 ,4 –tetramethoxyflavon
còn thể hiện tác dụng ức chế sự giải phóng PGE2 với IC50 là 16,3 µM [34].

1.2.4.2.

Tác dụng kháng khuẩn

Caochiết diclomethan và ethyl acetat của Kaempferia parviflora Wall. ex.
Bakerđược chứng minh có tác dụng kháng khuẩn. Bốn hợp chất bao gồm: 5,7-

14


dimethoxyflavon, 5,3'-dihydroxy-3,7,4'-trimethoxyflavon, 3,5,7-trimethoxyflavon
và 5-hydroxy-7-methoxyflavon cho thấy hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng
Salmonella typhimurium[8].
1.2.4.3.

Tác dụng bảo vệ dạ dày ở chuột

Cao chiết ethanol của Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakercho thấy tác
dụng chống loét dạ dày trên các mô hình chuột được gây loét bởi indomethacin,
HCl / EtOH và stress ngấm nước. Việc sử dụng cao chiết ethanol của Kaempferia
parviflora Wall. ex. Bakerđường uống, liều 30, 60 và 120 mg/kg ức chế đáng kể sự
hình thànhloét dạ dày, hiệu quả tương đương với cimetidine liều 100 mg/kg. Cơ chế
có thể do cao chiết ethanol của Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerlàm tăng chất
nhầy – yếu tố bảo vệ dạ dày, từ đó, góp phần ức chế sự hình thành các vết loét trên
niêm mạc dạ dày [22].
1.2.4.4.

Tác dụng chống dị ứng

Cao phân đoạn n-hexan từ thân rễKaempferia parviflora Wall. ex. Bakercó tác

dụng chống dị ứng thông qua ức chế giải phóng β-hexosaminidase, một marker của
quá trình mất hạt ở tế bào mast, khi bị kích thích bởi kháng nguyên. Cơ chế tác
dụng có liên quan đến ức chế kênh Ca2 + . Trong đó, các hợp chất có tác dụng ức
chế β-hexosaminidase là 5-hydroxy-3,7,3 ', 4'-tetramethoxyflavon với IC50 tương
ứng là 8,0 μM, 5-hydroxy-7-methoxyflavon với IC50 là 20,6 μM và 5-hydroxy-7,4'dimethoxyflavonvới IC50 là 26,0 μM[35].
1.2.4.5.

Tác dụng trên tim mạch

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tác động của Kaempferia parviflora Wall. ex.
Bakertrên tim mạch. Wattanapitayakul và cộng sự (2008) đã chỉ ra rằng cao chiết
ethylacetat của Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerức chế co thắt động mạch chủ
ở chuột[39]. Theo Tep-areenan và cộng sự (2010), cao chiết ethylacetat của
Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakercó tác dụng giãn động mạch chủ ở chuột,
trong đó, hợp chất 5,7-dimethoxyflavon có tác dụng giãn mạch phụ thuộc nồng độ
dựa trên cơ chế mở kênh K + và ức chế Ca2 + ngoại bào [33].
1.2.4.6.

Tác dụng trên hệ sinh dục

15


Chaturapanich và cộng sự (2008) cũng đã chứng minh rằng lưu lượng máu
tới tinh hoàn tăng lên sau khi điều trị dài ngày với cao chiết ethanol của Kaempferia
parviflora Wall. ex. Baker[14].Các dẫn chất 7-methoxy từthân rễ của Kaempferia
parviflora Wall. ex. Bakercó tác dụng ức chếphosphodiesterase:PDE5 và PDE6,
trong đó tác dụng mạnh nhất là 5,7-dimethoxyflavonvới IC50 là 10,64 ± 2,09
μM[32].
1.2.4.7.


Tác dụng ức chế xanthin oxidase

So sánh tác dụng ức chế xanthin oxidase của cao chiết từ thân rễ bốn loài
thuộc họ Zingiberaceae: Curcuma longa, Zingiber officinale, Curcuma Zedoaria,
Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakerở các nồng độ20, 50, 200 và 500 µg/ml.Chỉ
có cao chiết của hai loài:Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakervà Curcuma longa

cho thấy tác dụng ức chế xanthin oxidase tại nồng độ 500 µg/ml. Trong đó,
Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakercho thấy hoạt động ức chế xanthin oxidase
(38% ở 500 μg/ml) mạnh hơn so với Curcuma longa(25% ở 500 μg/ml).Một số chất
phân lập từ thân rễ Kaempferia parviflora Wall. ex. Bakercũng cho thấy tác dụng ức
chế xanthin oxidase, tại nồng độ 400 µM,3,5,7,4',5'-pentamethoxyflavonức chế
xanthin oxidase 36% và 3',4 ',5,7-tetramethoxyflavonlà 52% [19].
Bảng 1.5. Bảng tóm tắt tác dụng sinh học của thân rễ Kaempferia parviflora
Wall. ex. Baker
STT Tác dụng Mô hình/ cơ chế

Cao chiết/hoạt chất

1

Cao chiết ethanol [23]

Chống
viêm

-Mô hình gây phù bàn
chân chuột bằng
carrageenan [23]


5-hydroxy-3,7,3,4tetramethoxyflavon,
5-hydroxy-7,4-dimethoxyflavon,
5-hydroxy-3,7,4-rimethoxyflavon
[33]

2

Kháng

Kháng chủng

Cao chiết diclomethan và ethyl

khuẩn

Salmonella

acetat.

16


×