Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo Cáo thực tập NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.44 KB, 31 trang )

1

1
Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Tài chính- Ngân hàng
MỤC LỤC

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


2

2
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
STT
1
2
3
4
5

Tên sơ đồ,bảng
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức của BIDV Bắc Ninh
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của NHĐT & PT Bắc
Ninh trong 3 năm 2013, 2014, 2015
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHĐT&PT chi


nhánh Bắc Ninh những năm 2013 - 2015.
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của NHĐT&PT Bắc Ninh
trong những năm gần đây.
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của BIDV Bắc Ninh trong những
năm gần đây

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

Trang
7
10
13
16
19

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


3

3
Báo cáo thực tập tổng hợp

Từ viết tắt
TMCP
NH
ĐT & PT
TCTD
NHTM
NHNN

VND
USD
EUR
JPY
FTA
TPP
FDI
TSCĐ
LNTT
KCN
TCKT
L/C

Khoa Tài chính- Ngân hàng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ

Thương mại cổ phần
Ngân hàng
Đầu tư và phát triển
Tổ chức tính dụng
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đồng
Đô la Mỹ
Đồng tiền chung châu Âu ( EURO)
Yên Nhật
Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Area)
Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương
(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
Tài sản cố định
Lợi nhuận trước thuế
Khu công nghiệp
Tổ chức kinh tế
Thư tín dụng (Letter of Credit)

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


4

4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NINH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển

-

chi nhánh Bắc Ninh
Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and

-


Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV.
Trụ sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Loại hình: ngân hàng thương mại cổ phần
Vốn điều lệ: 23.011.705.420.000 đồng.
Được thành lập ngày 26/04/1957 trực thuộc Bộ Tài chính với tên gọi Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam.
Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư
và Xây dựng Việt Nam.
Năm 1990, đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
Ngày 23/4/2012, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được
thành lập trên cơ sở cổ phần hóa và chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam 100% vốn Nhà nước.
Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh.
Năm 1997 thực hiện nghị quyết quốc hội khoá IX tại kỳ hội thứ 10 về việc
điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh trong đó có tỉnh Hà Bắc được chia tách
ra thành 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, cùng với hệ thống các ngân hàng, ngày
20/12/1996 chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam có quyết định
số 265-QT/TCCB về việc giải thể chi nhánh ngân hàng ĐT & PT Hà Bắc để thành
lập chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh được tái lập trên cơ sở là chi nhánh
trực thuộc chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Bắc.
Địa chỉ: số 1, đường Nguyễn Đăng Đạo, phường Suối Hoa, Thành phố Bắc
Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Điện thoại: (0241) 3.822720, Fax: (0241) 3.822720
Website:
Giấy phép kinh doanh: 0100150619-001, Ngày cấp: 15/02/1997
Khi mới thành lập năm 1997 Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh có 29 cán bộ
với mô hình tổ chức gồm 4 phòng và 1 bộ phận. Năm 1998-1999 chi nhánh mở

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao


SVTT: Nguyễn Thị Phấn


5

5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
rộng mạng lưới hoạt động huy động vốn và dịch vụ, thành lập bộ phận thanh toán
quốc tế, Bàn tiết kiệm Từ Sơn và bàn tiết kiệm số 2. Đến năm 2001 chi nhánh đã
phát triển thành 5 phòng nghiệp vụ, 2 bàn tiết kiệm và 1 chi nhánh khu vực trực
thuộc. Đến nay sau gần 20 năm tái lập chi nhánh đã có 1 mạng lưới hoạt động rộng
khắp toàn tỉnh đó là 6 phòng giao dịch, 8 quỹ tiết kiệm và 2 điểm giao dịch với số
cán bộ công nhân viên lên tới 185 người.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của BIDV Bắc Ninh
1.2.1. Chức năng
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,…
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyển tiền qua mạng vi tính
trong phạm vi toàn tỉnh và toàn quốc, đồng thời còn thực hiện dịch vụ chi trả kiều
hối nhanh chóng thuận tiện, an toàn cho khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố bất động sản, đầu tư dưới hình thức như
góp vốn, liên doanh, liên kết, góp cổ phần và các hình thức đầu tư tín dụng khác với
các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng
1.2.2. Nhiệm vụ
-


Huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân cư trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh đặc biệt là trong thành phố, các khu công nghiệp Yên Phong,
Từ Sơn, Quế Võ… và các vùng lân cận.

-

Cho vay phục vụ các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh của các làng nghề
truyền thống trong tỉnh như làng gò đúc đồng Đại Bái, làng gốm Phù Lãng, làng gỗ
mỹ nghệ Đồng Kỵ …Ngoài ra, NH còn cho vay phục vụ kinh doanh dịch vụ đời
sống với các tổ chức kinh tế, cá thể hộ gia đình.

-

Khi các tập đoàn FDI vào trong tỉnh, NH ĐT&PT BN làm trung tâm thanh toán cho
khách hàng và các dịch vụ khác của ngân hàng.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


6

6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Để thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiền tệ
của Ngân hàng phát triển thì vấn đề cơ bản phải quan tâm là: Các thị trường mà Ngân
hàng triển khai đã và đang có sự hoạt động của các tổ chức khác như quỹ tín dụng
nhân dân, kho bạc nhà nước, dịch vụ tiết kiệm bưu điện, các Ngân hàng thương mại

khác… thị trường kinh doanh tiền tệ trên địa bàn đã có sự cạnh tranh nên muốn tồn
tại và phát triển thì Ngân hàng phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với sự bố trí
sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý phù hợp, trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ có
trình độ đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ Ngân hàng
1.3. Mô hình tổ chức NHĐT&PT Bắc Ninh

Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức của BIDV Bắc Ninh
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng quảnPhòng
lý rủi kế
ro toán
Phòng
tài chính
QuảnPhòng
trị tínKế
dụng
hoạch nguồn
Tổ điện
vốnPhòng
toán tổ chức
Phòng
hành
Quan

chính
hệ
Phòng
khách
Dịch
hàng
Phòng
vụ 1,2
khách
Quản
hàng
lýPhòng

1,2dịch
giao
vụ dịch
kho quỹ
và quỹ tiết kiệ

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Theo QĐ số 447/QĐ – TCHC ngày 25/09/2008 và số 126/QĐ- TCHC ngày
17/03/2009 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh, các phòng ban thuộc
ngân hàng có chức năng nhiệm vụ như sau:
1.3.1 Phòng quản lý rủi ro
Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng
tín dụng. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Thu thập, quản lý

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn



7

7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
thông tin về tín dụng, xử lý nợ xấu. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập,
vận hành, kiểm tra, giám sát hệ thống rủi ro của chi nhánh.
1.3.2 Phòng kế toán tài chính
Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.
Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh
cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính.
1.3.3 Phòng quản trị tín dụng
Phòng có nhiệm vụ thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả
phân loại nợ của Phòng quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV.
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp.
1.3.4 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin về tình hình kinh tế chính
trị- xã hội của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh tranh. Đề xuất và tổ chức thực hiện
điều hành nguồn vốn, chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn …
1.3.5 Tổ điện toán
Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin, thực hiện quản trị mạng,
quản trị hệ thống chương trình ứng dụng. Triển khai các chương trình phầm mềm
ứng dụng, các dự án hoàn thiện, nâng cấp nghiệp vụ...Tổ chức lưu trữ, xử lý các sự
cố kỹ thuật của hệ thống chương trình theo quy định.
1.3.6 Phòng tổ chức hành chính
Quản lý cán bộ, quản lý tiền lương. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực và quản lý lao động...
1.3.7 Phòng quan hệ khách hàng

Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: xây dựng chính sách và các văn
bản hướng dẫn thực hiện, phát triển thị trường... Xác định thị trường thị trường,
khách hàng mục tiêu, xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch bán sản phẩm.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


8

8
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.3.8 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất nhập quỹ: Quản lý
kho tiền và quỹ nghiệp vụ, quản lý quỹ ...
1.3.9 Phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng: khởi tạo thông tin khách hàng và tiếp
nhận các yêu cầu thay đổi thông tin từ khách. Quản lý tài khoản, thực hiện các giao
dịch, hạch toán kế toán... với khách hàng theo quy định.
- Huy động vốn: nhận tiền gửi tiết kiệm và các hình thức tiền gửi khác
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: thanh toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối,
thu đổi ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn



9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHĐT&PT
BẮC NINH TỪ NĂM 2013- 2015
2.1. Bảng cân đối kế toán của NHĐT&PT Bắc Ninh trong ba năm gần đây
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của NHĐT & PT Bắc Ninh trong 3 năm 2013, 2014, 2015
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Số tiền
A, Tài sản

Tỷ
trọng
(%)
100

Năm 2014
Số tiền

Năm 2015

Tỷ
trọng Số tiền
(%)
100
7.278,05


Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch
2013/2014
Số tiền

4.872,3
6.082,17
8
100
1.209,79
1, Ngân quỹ
794,32
16,30 1.279,07 21,03 1.389,69 19,09 484.75
2, Đầu tư
1.152,6 23,66 1.557,54 25,61 1.876,4
2
25,78 404,92
3, TSCĐ
206,74
4,24
212,56
3,49
219,3
3,01
5,82
4, Cho vay

2.631
54
2.938
48,30 3.735
51,32 307
5, Tài sản khác
87,7
1,8
95
1,56
57,66
0,79
7,3
B, Nguồn vốn
4.872,3 100
6.082,17 100
7.278,05
8
100
1.209,79
1, Vốn huy động
4.129
84,74 5.334
87,7
6.568
90,24 1.205
2, Vốn vay
511,06
10,49 478,56
7,87

294,7
4,05
(32,5)
3, Vốn chủ sở hữu
197,52
4,05
224,9
3,7
359,35
4,94
27,38
4, Vốn khác
34,8
0.71
44,71
0,74
56
0,77
9,91
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHĐT&PT chi nhánh Bắc Ninh trong 03 năm 2013 – 2015)
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

Chênh lệch
2014/2015

Tỷ lệ
(%)

Số tiền


Tỷ lệ
(%)

24,83
61,03

1.195,88
110,62

19,66
8,65

35,13
2,82
11,67
8,32

318,86
6,74
797
(37,34)

20,47
3,17
27,13
(39,31)

24,83
29,18
(6,36)

13,86
28,48

1.195,88
1.234
(183,86)
134,45
11,29

19,66
23,13
(38,42)
59,78
25,25

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Nhìn chung, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của NHĐT&PT Bắc Ninh đều
tăng qua các năm. Cụ thể:
- Về tài sản:Tình hình tài sản của ngân hàng qua 3 năm biến động theo chiều
hướng tăng dần qua các năm. Năm 2014, tổng tài sản tăng với tỷ lệ 24,83% so với năm
2013 (tương đương với 1.209,79 tỷ đồng). Đến năm 2015, tổng tài sản tăng với tỷ lệ
tăng 19,66% so với năm 2014 ( tương đương với 1.195,88 tỷ đồng). Nguyên nhân làm
tăng giá trị tổng tài sản của công ty chủ yếu là do cho vay chiếm tỷ trọng cao trong
tổng tài sản nên sự gia tăng của cho vay cũng kéo theo sự gia tăng của tổng tài sản. Cụ
thể, năm 2013, cho vay đạt 2.631 tỷ đồng ( chiếm 54% tổng tài sản) đến năm 2014,

tăng lên 2.938 tỷ đồng ( chiếm 48,3%). Đến năm 2015, cho vay tăng mạnh lên đến
3.735 tỷ đồng ( chiếm 51,32%) do chi nhánh mở rộng quy mô tín dụng.
Ngân quỹ: Do tính không ổn định của tiền gửi thanh toán mà loại tiền gửi này
chiếm tỷ trọng khá lớn trong ngân hàng luôn chiếm trên 50% trong 3 năm 2013, 2014,
2015. Cùng với sự gia tăng của hoạt động cho vay làm tăng dự trữ dẫn đến ngân quỹ
của ngân hàng cũng tăng từ năm 2013 đến năm 2015. Cụ thể, năm 2013 ngân quỹ đạt
794,32 tỷ đến năm 2014 có tốc độ tăng 61,03% đưa ngân quỹ lên 1.279,07 tỷ đồng.
Năm 2015, tăng 110,62 tỷ so với năm 2014 với tốc độ tăng chậm hơn 8,65%.
Đầu tư: NHĐT&PT Bắc Ninh có tỷ trọng đầu tư tăng dần qua các năm. Năm
2014 tăng thêm 404,92 tỷ chiếm 25,61% tổng tài sản. Năm 2015 đầu tư chiếm
25,78% đạt 1.876,4 tỷ đồng. Nguyên nhân có sự chuyển biến trên là do bắt đầu từ
cuối năm 2013 thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản sôi động trở lại …,
ngân hàng có thể góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết vào doanh nghiệp kinh doanh
những lĩnh vực này.
TSCĐ: Chi nhánh Bắc Ninh hầu như không có sự thay đổi nhiều về TSCĐ.
Năm 2013 là 206,74 tỷ chiếm 4,24% đến năm 2015 tăng lên 219,3 tỷ chiếm 3,01%
tổng tài sản.
- Về nguồn vốn:Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự gia
tăng tổng tài sản của ngân hàng qua 3 năm cũng kéo theo sự gia tăng tương ứng của
tổng nguồn vốn. Vốn huy động là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
vốn và nó cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động của tổng nguồn vốn.

Cụ thể, năm 2014 là 5.334 tỷ đồng tăng 1.205 tỷ đồng so với năm 2013, và năm
2015 đạt 6.568 tỷ đồng tăng 1.234 tỷ đồng so với năm 2014. BIDV là một trong
bốn “ông lớn” của hệ thống ngân hàng Việt Nam, có lịch sử bền lâu cùng với uy tín
trên thị trường đã thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Vốn đi vay: Tỷ trọng vốn vay giảm qua các năm, năm 2013 là 511,06 tỷ
đồng ( chiếm 10,49%) giảm xuống còn 478,56 tỷ ( chiếm 7,87%) vào năm 2014,
giảm mạnh xuống còn 294,7 tỷ đồng (chiếm 4,05%) vào năm 2015.
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp nhất , chưa đến 5%, theo đúng tính chất
của ngân hàng không kinh doanh nhiều trên vốn chủ sở hữu. Vốn chủ tăng qua các
năm 2013 đến 2015, từ 197,52 tỷ đồng (4,05%) lên 539,35 tỷ đồng ( 4,94%), trong
đó tăng mạnh năm 2014-2015, từ 224,9 tỷ (3,7%) lên đến 359,35 tỷ ( chiếm
4,94%).
Tóm lại, qua 3 năm hoạt động mặc dù nền kinh tế không ngừng biến động
nhưng vẫn không gây ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của ngân hàng mà
ngược lại ngân hàng còn ngày càng phát triển. Qua đó cho thấy được sự nỗ lực của
Ban lãnh đạo và sự cố gắng của toàn thể nhân viên trong ngân hàng đã góp phần
đưa chi nhánh ngày càng phát triển và tình hình tài chính ngày càng được củng cố
để có thể đối phó trước những biến động của nền kinh tế khó khăn như hiện nay.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


12
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Ninh

Khoa Tài chính- Ngân hàng


Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHĐT&PT chi nhánh Bắc Ninh những năm 2013 - 2015.
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch

Chênh lệch

2013/2014
2014/2015
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
1. Tổng thu

813,8
100
958,27
100
977,46
100
144,47 17,75
19,19
2,00
- Thu lãi cho vay
555,82
68,3
598,92
62,35
575,13
58,84
43,1
7,75 (23,79) (3,97)
- Thu lãi tiền gửi
182,86
22,47
310,1
32,45
320,7
32,81
127,24 69,58
10,6
3,42
- Thu phí dịch vụ & kinh doanh ngoại tệ
75,12

9,23
49,83
5,2
81,62
8,35
(25,29) (33,67)
31,79
63,8
2. Tổng chi
691,7
100
737,87
100
745,58
100
46,17
6,67
7,71
1,04
- Chi trả lãi tiền gửi
533,25
77,09
564,75
76,54
556
75,10
31,5
5,91 (8,75) (1,55)
- Chi dịch vụ
30,8

0,59
4,65
0,63
9,17
1,23
(26,15) (84,90)
4,52
97,20
- Chi tài sản, văn phòng
36,52
5,28
38,37
5,2
52
6,97
1,85
5,07
13,63
35,52
- Chi phí quản lý
46,97
6,79
50,32
6,82
54,5
7,31
3,35
7,13
4,18
8,31

- Chi dự phòng
70,9
10,25
79,76
10,81
70
9,39
8,86 12,50 (9,76) (12,24)
3. LNTT
122,1
220,4
231,88
98,3 80,51
11,48
5,21
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Bắc Ninh trong 03 năm 2013 – 2015)
Chỉ tiêu

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


-

13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng thu

Khoa Tài chính- Ngân hàng


Trong giai đoạn năm 2013 – 2015, nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng
trưởng với tốc độ cao. Quy mô hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, tốc độ
tăng trưởng tín dụng nhanh.
Tổng thu của ngân hàng liên tục tăng qua các năm 2013-2015. Năm 2013 là
813,8 tỷ đồng tăng mạnh vào năm 2014 lên đến 958,27 tỷ đồng. Đến năm 2015 tăng
nhẹ lên 977,46 tỷ đồng.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chiếm tỷ trong lớn nhất trong danh mục
tài sản Có và đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng này
đang có sự giảm dần từ năm 2014 đến 2015 do phải trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng cao. Năm 2013, thu lãi cho vay là 555,82 tỷ đồng, chiếm 68,3% đến năm 2015
tăng lên 575,13 tỷ nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 58,84% tổng thu. Thu dịch vụ của
NHĐT&PT Bắc Ninh chủ yếu là nguồn thu từ dịch vụ chyển tiền, còn nguồn thu từ
kinh doanh ngoại tệ và thu phí dịch vụ chỉ đạt con số rất khiêm tốn, thường chiếm
dưới 10% tổng thu nhập. Năm 2013 thu từ dịch vụ chiếm 9,23% giảm xuống còn
8,35% vào năm 2015 do cuộc chiến của các ông lớn ngân hàng nhảy vào bán lẻ,
BIDV vốn không có lợi thế về thanh toán thẻ như Vietcombank hay Vietinbank khai
thác 2.000 trạm xăng toàn quốc…
-

Tổng chi
Khi quy mô hoạt động tín dụng được mở rộng, tổng thu tăng kéo theo tổng
chi cũng tăng từ năm 2013 đến năm 2015. Năm 2013, ngân hàng chi tổng là 691,7
tỷ đồng đến năm 2014 tăng thêm 6,67 tỷ, vào năm 2015 tổng chi là 745,58 tỷ đồng.
Trong tổng chi phí thì chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2013
chi trả lãi tiền gửi chiếm 77,09% tăng 31,5 tỷ lên 564,75 tỷ đồng. Năm 2015, giảm
xuống còn 556 tỷ đồng, do năm 2015 NHNN nới lỏng trần lãi suất huy động, cũng
như nhiều TCTD khác, Ngân hàng BIDV đã hạ lãi suất thấp hơn trần quy định, huy
động với lãi suất thấp. Các khoản chi khác như: chi tài sản, văn phòng, chi phí quản
lý, chi dự phòng đều tăng. Chi dịch vụ giảm nhanh từ 30,8 tỷ năm 2013 xuống còn

9,17 tỷ đồng năm 2015. Chi tài sản, văn phòng tăng từ 36,52 tỷ năm 2013 lên 52 tỷ
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
vào năm 2015. Chi phí quản lý tăng nhẹ từ 46,97 tỷ đồng năm 2013 lên 54,5 tỷ năm
2015. Chi dự phòng tăng từ 70,9 tỷ năm 2013 lên 79,76 tỷ đồng năm 2014, năm
2015 giảm nhẹ còn 70 tỷ.
Chi nhánh tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng, tăng sức cạnh tranh, đa dạng hoá
các hình thức cho vay, tích cực mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ trương đầu tư vào các KCN tập trung và các
cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, đảm bảo cho vay an toàn hiệu quả, nâng
cao dần vị thế của NHĐT&PT trên địa bàn.

- LNTT
Năm 2014 LNTT của ngân hàng đạt được là 220,4 tỷ đồng, tăng 98,3 tỷ
đồng so với năm 2013, với tỷ lệ tăng là 80,51%. Năm 2015 LNTT của ngân hàng là
231,88 tỷ, tăng 11,48 tỷ so với năm 2014, với tỷ lệ tăng 5,21%. Năm 2014 lợi nhuận
của ngân hàng tăng đáng kể so với năm 2013 ( tăng 80,51%), điều đó cho thấy sự
phát triển, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Trong đó
hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Năm
2015, lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng so với năm 2014 nhưng tốc độ tăng chậm
lại, với tốc độ tăng 5,21% do tốc độ thu- chi đều chậm lại.
Để có được kết quả như trên công tác tài chính của NHĐT&PT tỉnh Bắc
Ninh đã được quan tam triệt để, NHĐT &PT Bắc Ninh tổ chức phân các nguồn thu,
phân tích tới từng món, từng đối tượng khách hàng, đề ra các giải pháp, biện pháp

thực hiện cụ thể và triệt để, tận thu tối đa và thực hành tiết kiệm chi phí. Kết quả thu
được như trên là do sự lãnh đạo hợp lý của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu của cán
bộ nhân viên trong cơ quan.
Nhìn chung thì NHĐT&PT Bắc Ninh luôn được đánh giá là một trong những
Ngân hàng mạnh trên địa bàn với độ an toàn và hiệu quả cao.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


15
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
2.3. Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHĐT&PT Bắc Ninh
2.3.1. Tình hình huy động vốn ba năm gần đây của NHĐT&PT Bắc Ninh
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của NHĐT&PT Bắc Ninh trong những năm gần đây.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Tổng vốn huy động
1. Phân theo khách hàng
- Tiền gửi của dân cư
- Tiền gửi của TCKT
2. Phân theo thời gian
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn

Năm 2013
Số tiền


Tỷ
Trọng
(%)

4.129

100

2.703,66

63,3

1.515,34

Năm 2014

Năm 2015

Số tiền

Tỷ
Trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
Trọng
(%)


5.334

100

6.568

100

3.512,97 65,86

4.111,57

62,6

36,7

1.821,03

34,14

2.456,43

37,4

2.122,31

51,4

2.971,04


55.7

3.829,14

58.3

2.006,69

48,6

2.362,96

44.3

2.738,86

41.7

Chênh lệch
2013/2014
Số tiền Tỷ lệ
(%)
1.205

809,31
305,69

848,73
356,27


Chênh lệch
2014/2015
Số tiền Tỷ lệ
(%)

29,1 1.234
8
29,9
3
20,1
7
39,9
9
17,7
5

23,13

598,6

17,04

635,4

34,89

858,1

28,88


375,9

15,91

3. Phân theo loại tiền
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


16
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tiền gửi nội tệ

Khoa Tài chính- Ngân hàng
1.214,11 34,4 1.300,6
3.527,82 85,44 4.741,93 88,9
6.042,56
92
2
3 27,43
- Tiền gửi ngoại tệ
(9,11)
(1.51
(11,25
601,18
14,56 592,07
11,1
525,44

8
) (66,63)
)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Bắc Ninh trong 03 năm 2013 – 2015)

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động của NHĐT&PT chi
nhánh Bắc Ninh luôn có sự tăng qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2014
là 5.334 tỷ đồng tăng 1.205 tỷ đồng so với năm 2013, và năm 2015 đạt 6.568 tỷ đồng
tăng 1.234 tỷ đồng so với năm 2014. Điều này chứng tỏ việc quảng cáo, tiếp thị về các
gói sản phẩm tiền gửi tại chi nhánh Bắc Ninh luôn được nâng cao và đạt kết quả tốt.
Các sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Lượng vốn huy động tăng cao cho thấy uy tín của ngân hàng đối với khách hàng ngày
càng được củng cố. Mặt khác chi nhánh đã luôn theo sát diễn biến thị trường để có
chính sách lãi suất cạnh tranh và các chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút
nguồn vốn nhàn rỗi, vừa đáp ứng được yêu cầu bảo đảm quyền lợi của khách hàng mà
vẫn mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Tổng vốn huy động tăng chủ yếu do tiền
gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tại BIDV tăng mạnh.
- Xét theo khách hàng: Nguồn vốn chủ yếu huy động từ dân cư và tốc độ ngày
càng tăng. Năm 2014 so với năm 2013 tăng mạnh 809,31 tỷ, từ năm 2015 so với năm
2014 tăng nhẹ 598,6 tỷ đồng. Điều này xuất phát từ việc nhiều hộ dân cư có nguồn
thu lớn từ tiền đền bù, bán đất đai và tình hình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ
gia đình tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển, mặt khác các tổ chức kinh tế

đóng trên địa bàn tỉnh hầu hết là những doanh nghiệp mới hoặc kinh doanh khó khăn,
đi vay là chủ yếu.
- Xét theo thời gian: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo các kỳ hạn nhìn
chung là cân bằng nhau trong giai đoạn từ năm 2013- 2015. Năm 2014, tiền gửi
không kỳ hạn đạt 2.971,04 tỷ, tăng 39,99% so với năm 2013. Đến năm 2015, con số
này tăng mạnh lên 3.829,14 tỷ đồng, tăng 858,1 tỷ so với năm 2014. Đây là nguồn
vốn không ổn định do có kỳ hạn ngắn và khách hàng có thể rút vốn bất cứ lúc nào
mà không phải báo trước do vậy ngân hàng phải dự trữ nhiều. Tuy nhiên ở BIDV
Bắc Ninh tỷ lệ này khá cao ( luôn trên 50%) chứng tỏ ngân hàng phải dự trữ nhiều
cho nó. Tỷ lệ huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn giảm dần qua các năm, năm 2013
chiếm 48,6% tổng dư nợ đến năm 2015 giảm xuống còn 41,7% tổng dư nợ do các
doanh nghiệp trong tỉnh ngày càng yếu vốn, nhu cầu cần vay nhiều hơn. Đây là
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
những nguồn vốn có tính ổn định khá cao do khách hàng đã ký hợp đồng với ngân
hàng với kỳ hạn cụ thể và thường khách hàng cũng ít khi có xu hướng rút trước hạn do
chịu lãi suất rút trước hạn (tương đối thấp).
- Về loại tiền huy động: Tiền gửi bằng nội tệ luôn trên 80%, năm 2014 là
4.741,93 tỷ (chiếm 85,44% tổng nguồn vốn) tăng 1.214,11 tỷ đồng so với năm
2013, năm 2015 tăng mạnh lên 6.042,56 tỷ đồng chiếm 92% tổng vốn huy động.
.Tiền gửi bằng ngoại tệ quy ra đồng nội tệ hầu như không đáng kể, giảm dần qua
các năm. Năm 2013 là 601,18 tỷ đồng (chiếm 14,56%) giảm xuống còn 525,44 tỷ
đồng ( chiếm 8%) vào năm 2015. Đây là thực trạng chung của hầu hết các Chi
nhánh NHTM trong tỉnh thực hiện đúng chính sách quản lý ngoại tệ của NHNN.


GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


19
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.3.2. Hoạt động cho vay của NHĐT&PT Bắc Ninh trong 3 năm 2013-2015

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Bảng 2.4: Tình hình cho vay của BIDV Bắc Ninh trong những năm gần đây.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm 2014
Chỉ tiêu
Số tiền
Tổng

260,609.3
5

1, Phân theo khách hàng
Cá nhân
Tổ chức

97,155.17
163,454.1
8


Tỷ trọng
(%)
100.00

37.28
62.72

Năm 2015
Số tiền
272,357.0
9

68,252.69
204,104.4
0

Tỷ trọng
(%)
100.00

25.06
74.94

Năm 2016
Số tiền
330,736.0
6

66,279.51
264,456.5

5

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch
2013/2014
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

100.00

11,747.74

4.51

20.04

(28,902.4
8)

(29.75)

79.96

40,650.22

24.87


46.91

19,026.32

13.25

53.09

(7,278.58)

(6.22)

Chênh lệch
2014/2015
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
58,378.
97
(1,973.1
8)
60,352.
15

21.43

(2.89)
29.57

2, Phân theo thời hạn

Ngắn hạn
Trung và dài hạn

143,543.6
3
117,065.7
2

44.92

162,569.9
5
109,787.1
4

2

76.10

62,285.63

23.90

3, Phân theo loại tiền
198,323.7
VND
Ngoại tệ

55.08


40.31

155,148.2
9
175,587.7
7

214,998.6
9

78.94

267,532.4
0

80.89

16,674.97

8.41

57,358.40

21.06

63,203.66

19.11

(4,927.23)


(7.91)

59.69

(7,421.6
6)
65,800.
63
52,533.
71
5,845.2
6

(4.57)
59.93

24.43
10.19

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Bắc Ninh trong 03 năm 2013 – 2015)
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


20
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng đều và mạnh qua các năm. Năm 2014

dư nợ cho vay tăng 307 tỷ đồng, tương đương tăng 11,67% so với năm 2013. Năm
2015 dư nợ cho vay tăng 797 tỷ đồng, tương đương tăng 27,13% so với năm 2014.
Trong đó khoảng thời gian từ năm 2014-2015 có tổng dư nợ cho vay khách hàng
tăng mạnh nhất. Điều này được giải thích bởi các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh
tế như: ký kết các Hiệp định thương mại FTA, TPP … của Chính phủ, nền kinh tế
Việt Nam đang trên đà tăng trưởng.
- Kết cấu dư nợ theo khách hàng
Ta có thể thấy rằng, giai đoạn này nhu cầu vay nợ của khách hàng tổ chức
tăng mạnh. Cùng với đó là mức lãi suất cho vay hấp dẫn, phong cách làm việc
chuyên nghiệp và thái độ ứng xử của nhân viên ngân hàng với khách hàng tốt đã
làm cho khách hàng lựa chọn vay của BIDV Bắc Ninh chứ không phải những ngân
hàng khác. Đó có thể coi là những nguyên nhân làm cho tổng dư nợ cho vay của
Ngân hàng tăng qua các năm. Dư nợ cho vay tổ chức chiếm tỷ trọng lớn nhất trên
60% tổng dư nợ. Tín dụng thành phần kinh tế này cũng luôn tăng trưởng dương qua
các năm, cuối năm 2014 là 2.221,13 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 539,66 tỷ
đồng, năm 2015 tăng thêm 733,63 tỷ lên 2.954,76 tỷ đồng. Dư nợ cho vay cá nhân
cuối năm 2014 là 716,87 tỷ đồng giảm so với năm 2013 là 232,66 tỷ đồng đến năm
2015 xuống còn 780,24 tỷ đồng do Bắc Ninh thuộc top 10 các tỉnh thu hút các
doanh nghiệp FDI vào trong tỉnh tạo thêm công ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhân
dân, người dân có “của ăn của để” hạn chế đi vay ngân hàng.
Tổng dư nợ hàng năm giai đoạn 2013- 2015 tăng đã làm cho doanh thu tăng
một khối lượng đáng kể. Tuy nhiên, đây cũng là một điều rất đáng lo ngại đối với
Ngân hàng khi Tổng dư nợ cho vay nhiều sẽ dẫn đến khách hàng không trả nợ đúng
-

hạn hay không trả được nợ tăng lên, làm cho tỷ lệ Nợ xấu của Ngân hàng tăng lên.
Phân theo thời hạn
Tỷ trọng cho vay theo thời hạn nhìn chung là cân bằng nhau trong giai đoạn từ năm
2013- 2015.Trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay, dư nợ trung và dài hạn có xu hướng
tăng qua các năm, năm 2013 là 1.190,79 tỷ (chiếm 45,25%) tăng lên 51% vào năm

2014, năm 2015 chiếm 53,32% tổng dư nợ. Dư nợ trung và dài hạn tăng là vì các
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
doanh nghiệp FDI vào tỉnh thường có những dự án lớn. Một dự án vay trung và dài
hạn thường đòi hỏi số lượng vốn lớn và có nhiều rủi ro, do đó phải được thẩm định
một cách khắt khe và kĩ lưỡng về nhiều mặt. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm dần qua
các năm 2014 chiếm 54,75% tổng dư nợ đến năm 2015 giảm xuống còn 46,68%
tổng dư nợ. Do nguồn khách hàng truyền thống của Ngân hàng chủ yếu lại là các
hộ sản xuất nhỏ, cần ít vốn và quay vòng vốn nhanh. Điều này cũng khá hợp lý với
-

cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Phân theo loại tiền
Cho vay theo đồng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn luôn trên 75%, năm 2013 là
1.994,3 tỷ đồng chiếm 75,8%. Năm 2014 tăng thê 347,29 tỷ, chiếm 79,7% tồng dư
nợ cho vay, năm 2015 tăng mạnh lên đến 3.025,35 tỷ chiếm 81%.
Cho vay theo đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp, giảm dần qua các năm. Tỷ
trọng năm 2013 là 24,2% giảm xuống còn 19% vào năm 2015.
Nguyên nhân do chênh lệch lãi suất VND/USD.
Ngoài ra, trong trường hợp khan hiếm ngoại tệ, Ngân hàng không đủ ngoại tệ
để cho vay, đặc biệt là các loại ngoại tệ huy động được rất ít như EUR, JPY nhằm
đảm bảo hợp đồng đã ký kết với khách hàng, BIDV phải đi vay trên thị trường liên
ngân hàng, sau đó cho khách hàng vay lại. Trường hợp này, lãi cho vay còn lại rất ít,
thậm chí không có lãi hoặc có khi lỗ.

Hiện nay trong cơ cấu dư nợ cho vay của ngân hàng, tỷ lệ dư nợ của các
doanh nghiệp có nguồn doanh thu xuất khẩu bằng USD hiện nay khá thấp. Điều đó
có thể thấy nguồn ngoại tệ hiện nay từ các doanh nghiệp có dư nợ tín dụng bán cho
ngân hàng là không cao. Trong thời gian tới, để tăng thu hút nguồn ngoại tệ cho
ngân hàng, cần phải tăng tỷ lệ cho vay đối với các doanh nghiệp có nguồn thu xuất
khẩu bằng USD.
2.3.3. Các hoạt động khác
Ngoài những nghiệp vụ truyền thống như huy động vốn và cho vay, NHĐT
& PT Bắc Ninh đã từng bước ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện
đại vào phục vụ cho hoạt động của mình để đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế
thị trường trong xu thế hội nhập quốc tế.
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


22
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
Các loại hình dịch vụ chủ yếu như: thanh toán quốc tế, thanh toán trong
nước, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, ngân hàng, L/C, thẻ, kiểm đếm tiền mặt tại
nhiều Công ty có 100% vốn nước ngoài đã được Chi nhánh thực hiện có hiệu quả,
góp phần tăng lợi nhuận hàng năm đối với NH và đã tạo nhiều tiện ích, lòng tin của
khách hàng. Cụ thể, đến 31/12/ 2015, NH đã đạt được các kết quả khả năng với
tổng thu dịch vụ đạt 81,62 tỷ đồng: (i) Dịch vụ thanh toán trong nước đạt 33,78 tỷ
đồng, (ii) Dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 22,46 tỷ đồng, (iii) Dịch vụ bảo lãnh đạt
12,7 triệu đồng, (iv) Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt 2,95 tỷ đồng, (v) Dịch vụ thẻ
đạt 1,87 tỷ đồng, (vi) Dịch vụ ngân quỹ đạt 4,50 tỷ đồng, (vi) Dịch vụ khác đạt 3,2
tỷ đồng.
2.4. Diễn biến giá cổ phiếu

Quyết định số 155/2012/QĐ-SGDHCM ngày 10/10/2012 của Sở giao dịch
chứng khoán TP.Hồ Chí Minh về việc niêm yết cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam với vốn điều lệ: 23.011.705.420.000 đồng
Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Mã cổ phiếu: BID.
Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông có mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu.
Số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết: 2.301.170.542 cổ phiếu
Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá: 23.011.705.420.000
Ngày 25/5/2015, Sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông
Cửu Long (MHB), cổ phiếu BIDV đổi ngang giá (một cổ phiếu MHB đổi ngang giá
với một cổ phiếu BIDV). Việc sáp nhập MHB với tỷ lệ hoán đổi 1:1 “sẽ giúp tăng
cường năng lực của BIDV trong mảng nông nghiệp nông thôn".

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


23
Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Tính đến ngày 31/12/2015, BID có giá đóng cửa là 20,600 VND/ cổ phiếu,
NHNN ( đại diện sở hữu vốn Nhà nước) là cổ đông lớn nhất của BIDV, với tổng số
cổ phần sở hữu là 2.692.024.021 cổ phần chiếm 95,76%.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn



24
Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Tài chính- Ngân hàng
CHƯƠNG 3. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3.1. Hoạt động của phòng Quản trị tín dụng
Phòng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo
lãnh khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và chi nhánh. Thực hiện tính
toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng quan hệ khách
hàng theo đúng các quy định của BIDV. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn
trong tác nghiệp.
Chức năng của phòng quản trị tín dụng:
-Hỗ trợ, tiếp thị khách hàng, làm công tác chăm sóc khách hàng, phát triển
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng .
-Thẩm định các dự án đầu tư, thành lập hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo
phân cấp ủy quyền .
-Thẩm định và xác định các hạn mức tín dụng cho một khách hàng trong phạm
vi được ủy quyền của chi nhánh, quản lý các hạn mức đã đưa ra đối với từng khách hàng
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
-Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp, phân tích quản lý thông tin
và lập báo cáo tín dụng theo phạm vi phân cấp .
- Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng
hoạt động tín dụng.
- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín
dụng của chi nhánh; Duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào
việc quản lý danh mục.
- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập DPRR; Tổng hợp kết quả phân loại nợ
và trích lập DPRR gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.
- Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác

tín dụng và chất lượng tín dụng cua chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài
sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh.
- Thực hiện việc xử lý nợ xấu: Đề xuất các phương án xử lý và trực tiếp xử
lý các khoản nợ xấu (xử lý tài sản đảm bảo, xóa nợ, bán nợ,...).
-Thực hiện các nghiệp vụ do giám đốc giao.
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


25
Báo cáo thực tập tổng hợp
3.2. Mô tả vị trí thực tập

Khoa Tài chính- Ngân hàng

+ Đọc các quy định của chi nhánh, các phòng để biết các quy định của Pháp
luật và NHNN về hoạt động tín dụng, hiểu được các chính sách, quy chế, quy định,
quy trình tín dụng trong từng thời kỳ.
+ Được các cán bộ tín dụng hướng dẫn tư vấn cho khách vay vốn cá nhân
cần những giấy tờ thủ tục gì xin vay NH.
+ Hỗ trợ cán bộ tín dụng tiếp và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của
bộ hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp thì đề nghị người vay bổ sung
các giấy tờ còn thiếu.
+ Được các cán bộ tín dụng hướng dẫn quá trình phân tích và thẩm định dự
án vay vốn, cách thu thập các thông tin từ các nguồn có liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng, kiểm tra mực độ trung thực của khách hàng.
+ Hỗ trợ cán bộ tín dụng trong soạn thảo hợp đồng tín dụng.
+ Hỗ trợ cán bộ tín dụng trong việc chuyển giao hồ sơ giữa các phòng. Lưu
trữ và quản lý hồ sơ khách hàng.

+ Theo dõi dư nợ của khách hàng, phối hợp với cán bộ tín dụng thông báo
cho khách hàng nghĩa vụ trả nợ trả nợ gốc, nợ lãi và các nghĩa vụ có liên quan khác
đối với NH.
+ Thường xuyên cập nhật và nâng cao nghiệp vụ cũng như kỹ năng dịch vụ
khách hàng cần thiết.

GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thao

SVTT: Nguyễn Thị Phấn


×