Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiểu luận cao học triết vai trò của nhà nước cộng hoà XHCN việt nam với nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.1 KB, 16 trang )

NỘI DUNG
I.

Nhà nước và vai trò của nhà nước theo lí luận triết học Mac-Lenin
về nền kinh tế

1. Lí luận về bản chất _chức năng của nhà nước
a. Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc
Nhà nước xét về bản chất trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của
giai cấp này đối với giai cấp khác , là một bộ máy để duy trì sự thống trị giai
cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng. sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác phải được thể hiện trên cả 3 mặt kinh tế _chính trị _tư tưởng
.Muốn đạt được hiệu quả thống trị. Giai cấp thống trị không thể không sử
dụng nhà nước như một công cụ sắc bén nhất .Chỉ thông qua nhà nước quyền
lực kiinh tế mới đủ sức mạnh để duy trì được quan hệ bóc lột .Có
trong tay công cụ nhà nước giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế mới bảo vệ được
quyền sở hữu của mình, cũng thông qua nhà nước với tư cách là một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị, giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền
lực chính trị của mình hợp pháp hoá ý trí giai cấp mình thành ý trí nhà nước
và do đó buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của
giai cápp thống trị nắm quyền lực về kinh tế_chính trị, giai cápp thống trị
cũng bằng con đường nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng thống trị trong xã
hội . Rõ ràng, nhà nước là công cụ sắc bén nhất thể hiện và thực hiện ý trí của
giai cấp cầm quyền . Nó củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp
thống trị trong xẫ hội . Trong các xã hội bóc lột (chiếm hữu nô lệ. phong kiến,
tư sản )nhà nước có đặc điểm chung là :bộ máy đặc biệt nhằm duy trì sự
thống trị về kinh tế_chính trị . Tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần
chúng lao động, thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột. Nói như vậy
không có nghĩa là chi một điều nhấn mạnh bản chất giai cấp của nhà nước mà
không thấy có vai trò xã hội, giá trị xã hội của nhà nước . Một nàh nước sẽ
không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến


lợi ích, nguyện vọng và ý trí của các tầng lớp khác trong xã hội, vì vậy ngoài
tư cách là một bộ máy nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai
cấp khác, nhà nước còn thể hiện chức năng sau.
1


b. Chức năng của nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện nhiệm vụ
được quy định trực tiếp bổ nhiệm vụ .
Chức năng của nhà nước được quy định một cách khách quan bởi
CSKT và XH_VD các chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột : bảo vệ,
duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chấn át sự phản kháng của giai cấp
bị trị, tiến hành các cuộc xâm lưộ chòng nô dịch các dân tộc khác … đều dựa
trên chính sách quyền tư hữu đối với tu liệu sản xuất và chế đọ bóc lột nhân
dân lao động .nhà nước thực hiện các chức năng sau:
_ Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội là chức năng
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực thi ý trí của giai cấp ấy là chức năng
quan trọng nhất thể hiện rõ nhất bản chất của nhà nước nhìn vào bộ máy của
giai cấp thì ta biết được nhà nước trong giai cấp ấy là nhà nước là công cụ của
giai cấp nào.
_ Chức năng đối nội và đói ngoại : chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy
trì trật tự kinh tế _xã hội chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội
theo lợi ích của giai cấp thống trị . Thông thường điều đó được pháp luật hoá
và được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước. Ngoài ra nhà
nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác (bộ máy thông tin, tuyên truyền,
các cơ quan văn hoá, giáo dục …) chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm
bảo vệ biên giới, lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế chính
trị với các nhà nước khác .Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế,
việc mở rộng chức năng đối ngoại của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt .
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần IX chúng ta đã nêu ra phương hướng mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá , đa

dạng hoá . Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp bvới điieù
kiện của nhà nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song
phương và đa phương như AFTA và A PEC,hiệp định thương mại Việt _Mỹ,
tiến tới ra nhập WTO…Đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ: du lịch,
xuất khẩu lao động , vận tải , bưu chính viễn thông, tài chínhtiền tệ, dịch vụ
kỹ thuật…chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị
trường các trung tâm kinh tế thế giới . từng bước thực hiện hịên đại hoá
2


phương thức kinh doanh với xu thế mới của thương mại thế giới. Khuyến
khích người VIệt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư kinh doanh, doanh
nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài và có chính sách hỗ trợ công dân Việt
nam kinh doanh hợp pháp ở nước ngoài .
2 Vai trò kinh tế của nhà nước .
a. Tổ chức và quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nền kinh tế vĩ mô lẫn
vi mô, trong đó quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước là chủ yếu , Một là nhà
ước là người đại diện cho nhân dân , cho toàn xã hội, có nhiệm vụ quản lí đất
nước về mặt hành chính kinh tế. Hai là nhà nước là người đại diện cho sử
hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, có nhiệm vụ quản lí các xí nghiệp thuộc khu
vực kinh tế nhà nước . Ba là trong nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế
thị trường bên cạnh mặt tích cực chủ yếu của nó, không tránh khỏi những
khuyết điểm vốn có : thất nghiệp, phá sản, khủng hoảng, nạn phát … vai trò
quản lí của nhà nước sẽ góp phần vào việc khắc phục những khuyết điểm ,
phát huy những mặt tích cực của kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan .
Tại kỳ họp thứ 7 quốc hội khoá XI thì cho đến nay chính phủ đã thể chế hoá
công trình hoạt động
_ Kiểm soát nạm, phát ổn định kinh tế vĩ mô
+, Giá tiêu dùng 4 tháng đầu năm 2005 tăng 4.3%tuy thấp hơn cùng kỳ năm
ngoái nhưng là mức tăng khá cao ảnh hưởng nhất định đến đời sống xã hội .

Để giữ ổn định chính phủ se tập trung vào ổn định giá lương thực và thực
phẩm vẫn chiếm gần 48% trong cơ cấu . Chỉ số giá tiêu dùng xăng dầu và
nguyên liệu quan trọng được nhập khẩu với khối lượng lớn không để khan
hiếm . Giảm thuế nhập khẩu và phân phối chống buôn lậu và đầu cơ .Các
chính sách ổn định kinh tế vĩ mô được nhắc đến với cán cân thanh toán tổng
thể. Cân đối tiền hàng kiểm soát và hạn chế nhập siêu giữ bội chi ngân sách ở
mức dự kiến trong kế hoạch .Trong báo cáo lần này, chính phủ dành một phần
riêng vè việc chuẩn bị ra nhạp WTO. Được biết Việt Nam đã hoàn tất đàm
phán với 7 đói tác trong đó có EU gồm 25 nước . Đang tiến tới giai đoạn kết
thúc đàm phán với nhiều đối tác khác .Chính phủ khẳng định lại con số tăng
trưởng ước tính tại kỳ họp thứ Xiđã có sự thay đổi tích cực có 11/15 chỉ tiêu
3


cao hơn , đặc biệt tăng trưởng GDPl 7.69%. Kim nghạch xuất khẩu tăng
31,5% trong khi ước tính là 23,9. Tổng thu ngân sách nhà nướcdự đoán 20,8%
ước tính 11,8% (theo thời báo kinh tế Việt Nam)
b Nhà nước thực hiện vai trò kinh tế thông qua hai loại chức năng kinh tế
_Chức năng quản lý kinh tế nhà nướcvề kinh tế
nhà nước thông qua các công cụ : ngân sách, tín dụng, ngân hàng,dự trử
quốc gia, khu vực kinh tế nhà nước, luật pháp kinh tế,các chính sách kinh tế
đòn bẩy kích thích kế hoạch với tư cách là công cụ đảm bảo nền kinh tế phát
triển thoe mục tiêu kinh tế vĩ mô…Qua đó nhà nước tác động vào tổng cung
và tổng cầucủa nền kinh tế tạo môi trưòng kinh tế (mức lao động, tiền và giá
cả ) ổn định và hanh lang cần thiết cho sự tăng trưỏng và phát triển kinh tế
trong từng xí nghiệp trên toàn xã hội trong từng thời kỳ.
_Chức năng “chủ sở hữu tài sản chung của nhà nước”
Với tư cách là chủ sở hữu toàn dân mà nhà nước là đại biểu, nhà nước có
đủ tư cách quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh. Nhà nước
chỉ là người sở hữu đại biểuchứ không phải là người sở hữu thực ( chiếm hữu

và sử dụng các điều kiện của sản xuất trong quá trình sản xuất, làm cho sở
hữu được thực hiện về mặt kinh tế ). Người chủ sở hữu thực phải là giám đốc
các xí nghiệp (người đại diện cho công nhân viên chức của xí nghiệp ). Sự
phân biệt như vậy có tác dụng góp phần làm cho xí ngiệp nhà nước mọi tài
sản đều có chủ và góp phần phát huy quyền tự chủ về các mặt của xí nghiệp
trên cơ sở xác định chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị
kinh tế cơ sở. Đối với khu vực kinh tế nhà nước với tư cách là người sở hữu
đại biểu nhà nước có quyền nhung không quản lý trực tiếp ( quyền quản lý
sản xuất kinh doanh trực tiếp của xí nghiệp ) mà chỉ quản lý trực tiếp qua các
khía cạnh sau:
+ Quy định thành lập hay giải thể xí nghiệp .
+ Quy định phương hướng kinh doanh chính của doanh nghiệp và các chức
danh khác ở xí nghiệp đối với nhà nước .
+ Bổ nhiệm hay miễn nhiệm các chức danh khác trong xí nghiệp.
+ Ban hành các chính sách cần thiết có tính pháp lệnh ddối với doanh nghiệp
4


+ Kiểm tra việc thực hiện các chính sách đó tại các doanh ngiệp.
Hai chức năng trên có quan hệ với nhau bắt nguồn từ vai trò kinh tế của nhà
nước quy định và đòi hỏi phải thực thi có hiệu quả. Muốn vậy phải tăng
cường vai trò kinh tế củ nàh nước bằng các phương hướng sau:
+ Phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong quản lý của nhà nước . Kết hợp
giữa kinh tế với chính trị nguyên tắc tập chung dân chủ, nguyên tắc hiệu quả
kinh tế _xã hội …
+ Xử lý đúng đắn mối quan hệ và sự khác nhau giữa chức năng quản lý kinh
tế vĩ mô của nàh nước với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp
+ Phải nâng cao năng lực và pẩm chất của bộ máy cùng với các thành viên
trong bộ máy nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ mới, nhất là nhiệm vụ quản

lý kinh tế
II Nền kinh tế thị trường ( KTTT ) ở Việt Nam và vai trò của nhà nước
cộng hoà XHCN Việt Nam với nền kinh tế .
1 .Khái niệm nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Nền KTTT có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là nền kinh tế
vận động theo cơ chế hỗn hợp và được định hướng bởi lý tưởng của CNXH.
a. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính
sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực tạo sức bật mới
cho phát triển sản xuất, kinh donh của mọi thành phần kinh tế với các hình
thức khác nhau. Mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đàu tư kinh doanh
theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến
khích phát triển lâu dài , hợp tác , cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu
thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN . Phát triển mạnh các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, từng bước hình thành tập đoàn mạnh.
_Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế . Kinh tế nhà nước là lực lượng kinh tế vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiế vĩ mô nền kinh tế .Tập
chung đầu tư cho kêt cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và một số cơ sở kinh tế quan
5


trọng . Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế .
Đi đầu ứng dụng khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế _xã hội và chấp hành pháp luật .
Phát triển nhà nước trong những nghành sản xuất và dịch vụ quan trọng
xây dựng các tổng công ty nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong những
tập đoàn kinh tế lớn có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc
tế như dầu khí, điện, than, hàng không, đường sắt, cơ khí, luyện kim, hoá
chất, ngân hàng, bảo hiểm…

Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh
doanh của các doanh nghiệp. Chuyển các doanh nghiệp nhầ nước kinh doanh
sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuát
kinh doanh của các doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước phấp luật, xoá
bỏ bao cấp của nhà nước đối với doanh nghiệp.
Thực hiện chủ trương cổ phần hoá những doanh nghiệp mà nhà nước
không cần nắm giữ 100% vốn để huy động vốn, tạo động lực và cơ chế quản
lý cổ phần và từng bước mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong nước
và ngoài nước.Thực hịên việc giao bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp
loại bỏ mà nhầ nước không cần nắm giữ, giải thể những doanh nghiệp không
hiệu quả và không thực hiện được biện pháp trên.
Phấn đấu trong khoảng 5 năm cơ bản hoàn thành viẹc sắp xếp đổi mới
và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, củng cố và hiẹn
đại hoá một bước các tổng công ty nhà nước.
Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng. Chuyển
đổi hợp tác xã cũ theo luật hợp tác xã đạt hiệu quả thiết thực.Phát triển hợp
tác xã kinh doanh tổng hợp đa nghành hoặc chuyên nghành để sản xuất hoặc
kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù
hợp quá trình công nghiệp hoá _hiện đại hoá. Trong nông nghiệp trên cơ sở
phát huy tính tự chủ của hộ gia đình, chú trọng phát triển các hình thức hợp
tác xã cung cấp dịch vụ, vật tư và tiêu thụ sẩn phẩm cho kinh tế hộ gia đình và
trang trại. Mở rộng các hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh giữa
6


hợp tác xã với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế .Nhà nước giúp
hợp tác xã đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kinh tế và quản lý, mở rông thị trường,
ứng dụng công nghệ mới, phát triển vốn tập thể, giải quyết nợ tồn đọng của
hợp tác xã cũ .

Kinh tế cá thể và tiểu chủ ở nông thôn và thành thị được nhà nước tạo
điều kiện để phát triển.
Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển không hạn chế
quy mô trong những nghành, nghề , lĩnh vực và địa bàn mà phấp luật không
cấm, khuyến khích hợp tác, liên doanh với nhau và với doanh nghiệp nhà
nước chuyển thành cổ phần và bán cổ phần cho người lao động.
Kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết kinh
tế nhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước ngày càng phát triển đa
dạng .
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế VIệt
Nam được khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh
hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây
dựng kết cấu hạ tầng
b.

Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính, tiền tệ.

Chính sách tiền tệ, năm nay và những năm tới cần được xem là 1 lĩnh vực
hàng đầu của chính sách kinh tế vĩ mô, một đòn bẩy hàng đầu để điều tiết
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
Chính sách tiền tệ trong cơ chế thị trường là chính sách không chỉ điều
chỉnh khối tiền tệ (cả tiền mặt và bút tệ )cung ứng thêm trong một thời kỳ
nhất định cho việc cấp tín dụng nền kinh tế mua ngoại tệ, tạm ứng cho ngân
sách mà còn điều chỉnh khối tiền tệ đã sẵn có trong lưu thông cho phù hợp với
mức tăng tổng sản phẩm quốc dân, phù hợp giữa tổng cung và tổng cầu tiền
tệ, giữa tiền và hàng, không gây thừa hoặc thiếu tiền so với nhu cầu lưu thông
.Chính sách tiền tệ hướng vào khống chế nguồn gốc làm tăng lượng tiền cung
ứng nói trên (cả tiền mặt và bút tệ )
Tuỳ thực trạng kinh tế và tiền tệ cụ thể của mỗi nước mà chính sách tiền
tệ được xác định theo hướng thắt chặt hay mở rộng

7


Xác định rõ nội dung của chinh sách tiền tệ sẽ giúp Ngân Hàng Trung
Ương đạt được các mục tiêu chính sách tiền tệ, thực hiện được vai trò quản lí
của nhà nước về tiền tệ_tín dụng và ngân hàng trong nền KTTT
Chính sách tiền tệ trong nền KTTTcó những nội dung lớn đó là điều hoà
khối tiền tệ, chính sách tín dụng nền kinh tế cho nền kinh tế, chính sách ngoại
hối…. Tại báo cáo của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá 7 tại đại hội
đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng về phương hướng, nhiệm vụ kê hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001_2005 về tài chính, tiền tệ thì các cân đối
tài chính_tiền tệ có tiến bộ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và khai thác tốt các
nguồn lực. Việc cải cách thuế, giai đoạn 2 và triển khai thực hiện luật ngân
sách đã góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng nguồn thu cho
ngân sách. Tổng thu ngân sách nhà nước tăng bình quân hàng năm trên 8.7%,
cao hơn mức tăng GDP, trong đó thu từ thuế và chi phí chiếm 94.2%, mức
động viên bình quân hàng năm bằng 20.3% GDP
Chi tiêu ngân sách nhà nước được cơ cấu lại theo hướng tiếp tục xoá bao
cấp trong chi ngân sách, tăng chi ohí đầu tư phát triển, xoá đói, giảm nghèo,
giáo dục và đào tạo, y tế…thu hút thêm nguồn lựccủa dân cư thông qua việc
xã hội hoá 1 số mặt hoạt động kinh tế, xã hội nhờ đó nhiều nhu cầu chi được
đáp ứng tốt hơn
Tổng chi ngân sáh nhà nước bình quân hàng năm bằng khoảng 24.2% GDP.
Trong đó chi phí cho đầu tư phát triển tăng bình quân hàng năm khoảng 27%
tổng chi ngân sách . Chi thường xuyên tăng bình quân hàng năm là 6% chiếm
59% ; chi trả nợ, viện trợ hàng năm chiếm khoảng 14%
Chính sách tiền tệ tín dụng tiếp tục được đổi mới ; việc điều hành các cân
đối tiền tệ theo tín hiệu thị trường bước đầu đạt được các kết quả tích cực. Cơ
chế quản lí và điều hành lã suất ngoại hối, tỷ giá từng bước được đổi mới theo
các nguyên tắc của thị trường. Hệ thống ngân hàng bước đầu được chấn chỉnh

và đổi mới .Các tổ chức tín dụng phát triển, chất lượng và hiệu quả tín dụng
được nâng lên. Đã hình thành thị trường mở và thành lập trung tâm chứng
khoán. Cân đối ngoại tệ được cải thiện, từ chỗ thâm hụt lớn đến nay cán cân

8


vay lãi và cán cân thanh toán quốc tế đều có kết dư. Tuy nhiên chưa được ổn
định vững chắc
c. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa
dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế thế giới theo lộ trình phù hợp. Tiếp tục
tranh thủ nguồn tài trợcủa các chính phủ và các tổ chứctài chính quốc tế, các
tổ chức phi chính phủ. Đẩy mạnh tốc độ dải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, gắn chặt việc sử dụng vốn vay với trách nhiệm trả nợ. Theo báo cáo của
ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII tại đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ 9 của Đảng về phương hướng , nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội 5 năm 2001_2005 thì hoạt động kinh tế đối ngoại của ta tiếp tục phát triển
Hoạt đông xuất nhập khẩu tiếo tục phát triển khá: Tổng kim nghạch xuất
khẩu 5 năm đạt trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Khối lượng các mặt hàng
xuất khẩu chủ lựcđều tăng khá.Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đa có sự thay đổi 1
bước. Tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu của nhóm hàng nông_lâm_thuỷ sản vẫn
chiếm vị trí quan trọng nhưng có xu hướng giảm dần từ 42.3% (1996) xuống
còn 30% (2000).Nhóm công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28.7% lên 35.7%.
Kim nghạch xuất khẩu đạt trên 186 USD/người, tuy còn ở mức thấp nhưng đã
thuộc loại các nước có nền ngoại thương phát triển. Thị trường xuất nhập
khẩu được củng cố và mở rộng thêm . Thị trường Châu Á chiếm gàn 58%
tổng kim nghạch xuất khẩu và trên 80% tổng kim nghạch nhập khẩu cả Việt
Nam, riêng thị trường các nước Asean tương ứng chiếm trên 18% và 29%.
Trên 1 số thị trường khác như EU, Châu Mỹ,Trung Đông hàng xuất khẩu của

ta đã có mặt và đang tăng dần , đồng thời đầu tư trực tiếp với nước ngoài
(FDI) tiếp tục gia tăng đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế _xã hội .Vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát
triển cơ cấu hạ tầng
2. Lí luận chung về vai trò của nhà nước trong nền KTTT
a. Nhà nước trong lịch sử và chức năng kinh tế của nhà nước
Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trì trật tự xã
hội . Trong lịch sử phát triển của các nhà nước có các phương pháp khác nhau
9


để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng quản lí của mình .Sự phát triển
của sản xuất hàng hoá, sự ra đời của KTTT đã đặt nhiệm vụ quản lí xã hội của
nhà nước nói chung thành 2 chức năng
_Chức năng quản lí hành chính duy trì trật tự xã hội
_ Chức năng quản lí kinh tế nhằm duy trì trật tự kinh tế
Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, nhà nước chủ nô_kiểu nhà nước đầu tiên
trong lịch sử dùng trực tiếp quyền lực của mình can thiệp vào phân phối của
cải được sản xuất ra. Trong thời đại Phong Kiến, nhà nước phong kiến chỉ can
thiệp vào việc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân,
xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp.Vào thế kỷ 15 Chủ Nghĩa
Tư Bản được hình thành, quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản được thực
hiện_nền KTTT từng bước được hình thành . Để nền kinh tế phát triển nhanh,
giai cấp tư sản cần có sự giúp đỡ của nhà nước, vì vậy vai trò quản lí kinh tế
của nhà nước tư sản ngày càng được xác lập và nâng cao.Vào đầu những năm
30 của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên đặc
biệt là khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra 1929_1933 đồng thời xã hội hoá
sản xuất ngày càng cao. Đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng : cần có sự
can thiệp của nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế.Từ sau 1917
với sự ra đời của Liên Bang Công Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa ( CHXHCN) Xô

Viết và sau 1945 là sự ra đời của hệ thống XHCN Thế Giới trong nền kinh tế
thế giới còn có nền kinh tế chỉ huy vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung nhưng về sau các nước đó phải chuyển sang cơ chế thị trường và phải
đổi mới cách thức quản lí của nhà nước .
b. Sự biểu hiện vai trò vủa nhà nước trong các nền KTTT hiện đại
Ở Mỹ chính phủ liên bang chịu trách nhiệm xây dựng và khống chế sự hoạt
động thuộc kết cấu hạ tầng (giao thông , thông tin liên lạc . năng lượng…)
đồng thời tạo ra môi trường tự do cạnh tranh, kiểm soát các hoạt động kinh tế
bằng các công cụ tài chính, tiền tệ , tổ chức hệ thống nhân hàng 2 cấp (nhân
hàng trung ương và ngân hàng thương mại ) các nước Bắc Âu hình dung nền
kinh tế như một quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng thông qua mất
khâu trung gian là phân phối của cải dưới hình thức thu nhập bằng quyền lực
10


hành chính ,nhà nước có thể can thiệp vào tất cả các mắt khâu hoặc vào 1
trong những mắt khâu nào đó . Ở các nước đang phát triển trong suốt nhiều
thập kỷ qua người ta vẫn thấy có một xu hướng : cùng với quá trình tự do hoá
giai cấp , vai trò quản lí của nhà nước vẫn được tăng cường. Ở các nước này
tiết kiệm tư nhân quá nhỏ, thông tin vốn không có hoặc quá yếu, nhà nước
đứng ra thực hiện vai trò tích luỹ chủ yếu .Từ Ấn Độ dến các nước có nền
kinh tế phát triển cao hơn như Đài Loan , Nhật nhà nước đảm nhận ½ vốn đàu
tư . Thậm chí ở các nước có thu nhập thấp (dưới 10000USD/ người ) nhà
nước kiểm soát khoảng 60_80% .GNP. Ở đây nhà nước không chỉ giữ vai trò
điều tiết gián tiếp mà còn trực tiếp quản lí nền kinh tế .
3. Vai trò kinh tế nhà nước CHXHCN Việt Nam với sự phát triển kinh tế
thông tin trong kinh tế quốc dân .
a. Sự cần thiết và tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi nền kinh tế
nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước .
Tính khách quan của việc chuyển đổi của nền kinh tế nước ta. Sau kháng

chiến thắng lợi dựa vào kinh nhiệm của các nước XHCN đất nước ta bắt đầu
xây dựng mô hình kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công
cộng về tư liệu sản xuâất ( TLSX) . Nước ta từ một nền kinh tế lạc hậu và
phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nước đã tập trung vào tay một lực
lương vật chất quan trọng về đất đai, tài sản ….để ổn định và phát triển nền
kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ đầu thực hiện ở nước ta đã tỏ
ra phù hợp nó tạo ra bước chưyển biến quan trọng về mặt kinh tế xã hội nó
đã cho phép Đảng và nhà nước huy động ở mức cao nhất sức người và sức
của cho tiền tuyến (thích hợp với kinh tế thời chiến ) Sau giải phóng miền
nam bức tranh mới về hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi .Trong một nền
kinh tế cùng một lúc tồn tại cả 3 loại hình kinh tế: tự cấp tự túc nền kinh tế, kế
hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá . Đó là thực tế khách quan tồn tại sau
năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xây dựng nền kinh tế chỉ
huy ở miền bắc trước đây .Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều việc
áp dụng cơ chế quản lí kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm
xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc tới sự phù hợp
11


của cơ chế quản lí kinh tế mà chúng ta đac không quản lí có hiệu qủa các
nguồn tài nguyên của đất nước trái lại đã dẫn tới việc sử dụng lãng phí một
cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó . Tài nguyên thiên nhiên bị phá
hoại , môi trường bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhà nước thực hiện bao
cấp tràn nan . những việc đó đã gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế , sự
tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn , sản phẩm trở lên khan hiếm , ngân
sách bị thâm hụt nặng nề thu nhập từ kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ
hàng năm hầu như không có, vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay và viện trợ của
nước ngoài . Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế
đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí một
số địa phương nạn đói đang rình dập . Nguyên nhân sâu sa về sự suy thoái nền

kinh tế ở nước ta là do đã dập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và
kém hiệu quả . Những sai lầm cơ bản là:
_ Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về TLSX trên một quy mô lớn
trong điều kiện chưa cho phép . Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sản vô
chủ và đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nước
trong khi dân số ngày càng một gia tăng .
_ Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện chưa cho
phép . Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối
bình quân, vừa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực của sự
phát triển.
+ Việc quản lí kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính
mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn
của người sản xuất và người tiêu dùng . Đã không kích thích sự sáng tạo lao
động của hàng triêụ người lao động .
+ Trước sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng, viện trợ nước ngoài lại giảm sút
đã đặt nền kinh tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới:
+ Nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ nguyên cơ chế kinh tế cũ thì
không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ
vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ tõ
thực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới, hoàn thiện cơ
12


chế quản lí kinh tế, nhưng hậu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp .
Sản xuất không đáp ứng được nhu cầu của xã hội , tích luỹ hầu như không có,
đôi khi còn ăn nạm cả vào vốn vay của nước ngoài .
+ Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc do đó nó chỉ có
tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụng
phát triển nền kinh tế theo chiều rộng . Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại
quá dài do đó nó không những còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản

xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng
suất chất luợng và hiệu quả sản xuất .
+ Xét về sự tồn tại thực tế của nước ta những nhân tố của KTTT , thị
trường đã hình thành và phát triển đạt được những mức phát triển khác nhau ở
hầu hết các đô thị và các vùng động bằng ven biển .Thi trường trong nước đã
được thông suốt và vươn tới cả những vùng hẻo lánh và đã được mở rộng với
thị trường quốc tế nhưng thị trường ở trong nước ta phát triển chưa đồng bộ
còn thiếu hẳn thị trường các yếu tố sản xuất như : thi trường lao động , vốn ,
đất đai cơ bản nhất là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn
thấp.
+ Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước ta đang hoà
nhập với nền kinh tế thị trường thế giới.
+ Xu hướng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển kinh tế của
mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế , sự cạnh tranh
giữa các quốc gia đã thay đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí
nhiều, quân đội mạnh là tiềm lực kinh tế. Tiềm lực kinh tế đã trở thành thước
đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc là công cụ chủ yếu để bảo vệ
uy tín và duy trì sức mạnh của đảng cầm quyền.
_Quá trình chuyển đổi nền kinh tế là quá trình rất phức tạp nó đặt ra những
yêu cầu chuyển đổi là:
+ Thứ nhất :Việc chuyển đổi này là sự thay đổi cơ bản về chất từ cơ chế kinh
tế cho đế cách thức quản lý kinh tế do đó không thực hiện được bằng các sắc
lệnh chủ quan mà chỉ có thể thực hiện được bằng sự vận động của bản thân

13


nền kinh tế, theo trật tự những nhân tố mới hình thành phát triển thay dần các
nhân tố cũ.
+ Thứ hai : Thay thế cơ chế cũ bằng cơ chế mới không phải là xoá bỏ sạch

trơn cái cũ mà loại bỏ những mục tiêu cực lạc hậu, giữ lại những tích cực, tiến
bộ.
+ Thứ ba : Trong quá trình chuyển đổi xu hướng khoảng trống giữa hai cơ
chế kinh tế. Khoảng trống kéo dài rất dễ phát sỉnh ra những hoạt động tiêu
cực như tham nhũng .Do đó nhà nước phải nhanh chóng xoá bỏ khoảng trống
đó.Muốn làm được những việc trên nhà nước phải xác đinh cho được nền
kinh tế thị trường hướng tới mà Đảng và nhà nước mong muốn.
_ Những giải pháp cho quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở nước ta hình thức
sở hữu tư nhân trong nông nghiệp là phù hợp hình thức sở hữu tập thể hợp
tác xã phát huy và hiệu quả thấp.
+ Vấn đề phân phối: có 2 cách giải quyết phân phối đó là điều hoà lợi ích ở
đầu ra và điều hoà lợi ích ở đầu vào . Thực tế cho thấy những quốc gia chit
điều tiết một phía đều không có hiệu quả . Điều hoà lợi ích đầu vào bằng mức
trợ cấp y tế, giáo dục, miễn phí cho công việc đào tạo dạy nghề , chính sách
ưu đãi đối với người nghèo… các chính sách đó nhằm mục đích vừa thúc đẩy
sản xuất vừa thúc đẩy tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xút và vừa
giải quyết các vấn đề xã hội
+ Vấn đề hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay chưa đồng bộ và việc thực hiện
chúng còn lỏng lẻo. Muốn tăng vai trò kinh tế của nhà ước hệ thống pháp luật
phải đồng bộ và thực thi luật pháp phải nghiêm minh .
b. Thực trạng cơ chế kinh tế và cơ chế quản lí kinh tế ở nước ta hiện nay
_Cơ chế Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang cơ chể thị trường
Cải cách kinh tế được chúng ta khởi xướng vào năm 1986 đem lại thành tựu
đáng kể . Tuy vậy thất nghiệp, lạm phát vẫn xảy ra .Chúng ta thực hiện
chuyển đổi cơ cấu kinh tế qua quá trình phi tập trung hoá, bao hàm 3 khía
cạnh chính
+ Tạo ra các đơn vị hành chính-kinh tế tương đối độc lập
14



+ Công nhận quyền sở hữu tư nhân, quyền được thuê, khoán của các tư nhân
đối với 1 số phương tiện sản xuất cụ thể
+ Tự do hoá giá cả từng bước nhằm làm cho người sản xuất nhạy cảm hơn
với nhu cầu thị trường .Trong nông nghiệp :sản lượng nông nghiệp tăng khá
nhanh khoảng 4.4%/năm (1980)với những chính sách cải cách về quyền sở
dụng đất, chẳng hạn cho phép nhân dân tự do gieo trồng trên mảnh đất nhận
khoán (1988) và tự do bán nông sản trên thị trường (1989)
Kết quả: sản lượng nông nghiệp đã gia tăng với nhịp độ đặc biệt cao
trong 3 năm 1987-1989 đạt 25%.
- Trong công nghiệp tăng trưởng diễn ra theo chiều hướng ngược lại : các
doanh nghiệp nhà nước hiện chỉ còn hoạt động ở mức từ 40-60% công suất,
sản lượng công nghiệp giảm từ 12% (1984-1985) xuống 3.9% năm 1988 và
2.9% năm 1989. Mới đây sản xuất công nghiệp được phục hồi nhờ vào sự gia
tăng mạnh trong khai thác dầu thô và sự dịch chuyển vốn vào khu vực công
nghiệp sử dụng nhiều lao động như: may mặc, chế biến nông sản xã hội …
Nói chung từ 1980 tới đây nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển đổi cơ cấu
năng động , dựa trên việc đa dạmg hoá , quyền sở hữu và tự do hoá thi trường.
Điều đó có ý nghĩa quan trọng :
 Nó tránh cho nền kinh tế phải trả giá quá đắt trong việc chuyển sang
nền KTTT
 Nó tránh cho nền kinh tế khỏi suy thoái khi Liên Xô (cũ )tan vỡ và sự viện
trợ nước ngoài (1991)
- Cơ chế quản lí kinh tế Việt Nam
+ Trước 1980:
- Dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về TLSX.
- Nhà nước thực hiện quản lí kinh tế qua hệ thống chỉ ttiêu
pháp lệnh chi tiết với chế độ cấp phát và giai nộp theo quan
hệ hiện vật là chủ yếu
- Kế hoạch giá trị hầu như không được tính tới, tiền tệ không

được coi trọng và sử lí đúng mức .
- Bộ máy quản lí cồng kềnh nhưng kém hiệu quả
15


Từ đó đã xảy ra những tiêu cực trong đời sống kinh tế xã hội : hiệu quả kinh
tế thấp, hàng hoá trên thị trường thiếu hụt …
+ Từ đại hội VI đến nay :
- Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần
- Thực hiện chính sách lãi suất tín dụng
-

Áp dụng tỷ giá trao đổi

-

Cải cách hệ thống thuế ngân hàng

-

Thực hiện mở cửa nền kinh thế

Để thực hiện chức năng quản lí nhà nước ta cần :
+ Xây dựng các công trình kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện
KTXH ở nước ta theo mục tiêu mong muốn
+ Tạo lên thi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần
phát triển : tạo điieù kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả , thương mại
hoá nền kinh tế, đa dạng hoá chế độ sở gữu TLSX xây dựng hệ thống pháp
luật của nền KTTT ổn định chính trị xã hội.
+ Phân phối thu nhâpk quốc dân một cách công bằng hiệu quả tạo ra động

lực sản xuất .
+ Can thiệp vào quá trình kinh tế khi cần thiết
+ Quản lí tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lí.
III. Kết luận
Bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò kinh tế đó là vai trò trong việc tổ chức
và quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở tầm vi mô lẫn vĩ mô . Nhà nước với
tư cách là đại diện cho sở hữu toàn dân về TLSX có nhiệm vụ quản lí các xí
nghiệp thuộc khu vực quản lí kinh tế của nhà nước . Trong nền kinh tế hàng
hoá vận động theo cơ chế thị trường bên cạnh mặt tích cực của nó không
tránh khỏi những khuyết tật : thất nghiệp, phá sản, khủng hoảng, lạm phát…
Do đó vai trò của nhà nước sẽ góp phần vào việc khắc phục những khuyết tật
phát huy những mặt tích cực của nền kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách
quan .

16



×