Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an huong nghiep9(co mai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.2 KB, 18 trang )


Ch 1
ý nghĩa,tầm quan trọng của việc chọn nghề.
A Mục tiêu cần đạt :
- Biết đợc ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học .
- Nêuđợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cở sở khoa học .
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
1, Chuẩn bị :
GV:Nghiên cứu tài liệu :Giúp bạn chọn nghề ,công tác hớng nghiệp trong trờng
phổ thông
HS:Một số bài hát bài thơ ca ngợi ngời lao động
2, Nội dung hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chọn nghề .
* Cho HS đọc SGK cho biết ba câu hỏi đặt ra khi chọn nghề là gì?
* GV hớng dẫn thảo luận câu hỏi .
? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ?
- Ba câu hỏi đó phù hợp với nguyên tắc chọn nghề .
- Ba câu hỏi đó dựa trên cơ sở của việc chọn nghề
? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào không ?
- Khi chọn nghề đợc rồi phải làm nh thế nào ?
* GV gợi ý học sinh tìm ra ví dụ chứng minh
* GV kể một số mẩu chuỵên về vai trò và hứng thú nghề nghiệp
Trong cuộc sống nhiều khi tuy không có hứng thú nghề nghiệp nhng do giác ngộ đợc
ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề vẫn làm tốt công việc
Ví dụ :
+ Một ca sĩ có thể trở thành một nghệ sỹ u tú khi họ say mê rèn luyện nghề nghiệp
+ Một ngời không thích nghề y , không thích sống ở vùng cao nhng thấy vùng đó còn
thiếu cán bộ y tế nên ngời đó vẫn học nghề y và ở lại vùng cao làm việc
+ Có ngời vào học s phạm do không đợc hớng nghiệp nên kết quả thực tập không cao
nhng do miệt mài luyện tập nên trở thành thầy giáo giỏi


Ghi nhớ : HS đọc SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
GV: Trình bày tóm tắt
a, ý nghĩa kinh tế :
- Con ngời chọn nghề không đợc đơn thuần chạy theo việc thu nhập để sinh sống và
làm nghĩa vụ gia đình trong lao động nghề nghiệp nếu mọi ngời phấn đấu để đạt hiệu
quả năng suất cao sẽ nhanh chóng xoá đói giảm nghèo , góp phần vào việc tăng trửơng
kinh tế
1
b,ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề :
- Có đợc viẹc làm trong tay và nhất là có đợc một nghề để mang sức lực tài năng ra
cống hiến là một yêu cầu bức bách của xã hội đặt ra cho thanh niên
- Việc chọn nghề thích hợp cũng tìm hiểu những nghề đang cần sẽ làm giảm sức ép xã
hội về việc làm về cải thiện đời sống
c, ý nghĩa giáo dục :
- Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết nh ý thức tổ chức
trách nhiệm , tinh thần tập thể , thái độ lao động , năng lực kỹ thuật , t duy kinh tế
...sẽ phát triển , con ngời sẽ trởng thành nhanh chóng trong nghề nghiệp , xác định đợc
chỗ đứng và vị thế của mình trong xã hội .
d, ý nghĩa chính trị :
- Trong những năm tới với việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lợng cao cho công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc là một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục .Do
đó hiểu rõ nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học sẽ tạo điều kiện cho việc phân
luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS. Tất cả những việc này đều nhằm vào mục tiêu
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá , làm cho đất nớc ngày càng giàu
mạnh .
* GV :Phân nhóm học sinh bốc thăm phiếu ý nghĩa của việc chọn nghề .
* HS :Thảo luận cử đại diện trình bày .
* GV : Nhận xét đánh giá , bổ sung , xếp loại từng nhóm .
Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi .

* HS : Chọn bài hát có chủ đề ca ngợi lao động
Ví dụ :
- Ngừơi di xây hồ kẻ gỗ của tác giả Nguyễn văn Tý
- Đờng cày đảm đang của tác giả Nguyễn Văn Tý
- Em là thợ quét vôi của tác giả Lu Bách Thụ
- ...
3, Đánh giá kết quả chủ đề :
- HS trả lời :
+ Em nhận thức đợc gì ở buổi hớng nghiệp này ?
+ Em yêu thích nghề gì ?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
+ Hiện nay ở quê hơng em nghề nào đang cần nhân lực ?
C. Củng cố :
GV: nhắc lại mấy nét cơ bản của tiết học và nhận xét buổi học
D. Dặn dò :
Chuẩn bị cho chủ đề 2 : Tỡm hiu nng lc bn thõn v truyn thng gia ỡnh
2

Ch 2: Ng y son 10/10/2007
Tìm hiểu năng lực bản thân và
truyền thống nghề nghiệp gia đình
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Tự xỏc định đợc điểm mạnh và điểm yếu về năng lực lao động và học tập của
bản thân, những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gđình mình có thể kế thừa từ
đó liên hệ đến những yờu cu của nghề mà mình yêu thích để qđịnh việc lựa chọn.
- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nhgiệp .
- Bớc đầu biết đánh giá năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống gđ.
- Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp
với nghề định chọn.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Chuẩn bị :
GV - Tham khảo tài liệu:Tâm lý học đại cơng của Phạm Tất Dong, Nguyễn
Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát( Trang326, 335)
HS : Một số bài hát ca ngợi nghề ; Su tầm một số mẩu chuyện vui liên
quan đến nghề nghiệp
2. Nội dung hoạt động :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1,Nờu cỏc nguyờn tc khi chn ngh ?
2,Em s chn ngh gỡ trong tng lai?
Hoạt động 2: GV giới thiiêụ bài mới:
Trong xã hội chúng ta hiện nay không phải cũng tìm đợc nghề nghiệp phù hợp
với năng lực của mình. Nếu ai may mắn tìm đợc nghề phù hợp với năng lực của bản
thân thì sẽ phát huy đợc hết khả năng của mình cho công việc. Nhng năng lực cũng
không phải tự nhiên mà có, mà còn phảitự học tự rèn luyện thêm vv...Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em một phần tự đánh gía năng lực của bản thân và truyền thống của
gia đình góp phần và việc định hớng chọn nghề sau này.
GV: Kể một tấm gơng về nhờ rèn luyện
mà có đợc những phẩm chất đáng quý nh
rèn luyện để chịu đựng đựơc ở nhiệt độ
cao.
Em hãy cho biết những dăc điểm tâm lý
nào giúp con ngời đạt đợc thành tích đó?
?Em hãy tìm những tấm gơng trong thực
tiễn có năng lực trong công việc ?Từ
1. Năng lực là gì?
+ Kiên trì bền bỉ luyện tập.
+ Tinh thần chịu đựng khí khăn..
Nững tấm gơng trong thực tiễn có năng
lực trong công việc :

+ Giáo s tiến sĩ Nguyễn tài Thu ( Châm
cứu).
+ Nguyễn thị Phợng ( Mỗ Tim).
3
những ví dụ trên em hãy rút ra kết luận
năng lực là gì?
HS trả lời GV: Bổ sung( Theo mục a, b
sgk)
? Vì sao trong cuộc sống vẫn còn những
ngời bị ngời khác cho rằng không có năng
lực trong một nghề nào đó?
? Hãy nêu ý kiến của em khi nói rằng con
ngời ta ai cũng có năng lực?
? Vậy năng lực có phải tự nhiên mà có
hay không?
? Lấy ví dụ cụ thể chứng minh điêù đó?
GV: Vậy lựa chọn một nghề phù hợp với
khả năng của mình không phải là dễ mà
cần xét đến tơng quan giữa những dặc
điểm của nhân cách với yêu cầu của nghề
? Nếu chẳng may lựa chọn một nghề
không phù hợp thì ta phải làm gì?
GV: Chia lớp thành nhóm- Thảo luận-
Cử đại diện trình bày.
? Phơng pháp xác định năng lực bản thân
để hiểu đợc mức độ phù hợp của nghề ?
GV: Phải tự tìm hiểu những yêu cầu cơ
bản của nghề đó với sự phát tâm lý, thể
chất cá nhân
-HS: Làm bàì tập trắc nghiệm1sgk.

HS Thảo luận nhóm trình bày ý kiến .
GV: Bổ sung .
Trong cuộc sống vẫn còn những ngời bị
ngời khác cho rằng không có năng lực
trong một nghề nào đó
- Vì ngời dó không đạt đợc sự tơng xứng
giữa tâm sinh lý với yêu cầu của nghề
nghiệp đó.
Yếu tố quan trọng nhất để có năng lực là
ý chí vơn lên của con ngời.
Vậy lựa chọn một nghề phù hợp với khả
năng của mình không phải là dễ mà cần
xét đến tơng quan giữa những dặc điểm
của nhân cách với yêu cầu của nghề
Ví dụ: Lái xe cần có các yếu tố tâm lý
sau: Khoẻ mạnh, khéo léo, chính xác cẩn
thận...
2. Phơng pháp xác định năng lực bản
thân để hiểu đợc mức độ phù hợp của
nghề.
Phải tự tìm hiểu những yêu cầu cơ bản
của nghề đó với sự phát tâm lý, thể chất
cá nhân
* Tự tạo ra sự phù hợp nghề.
Ví dụ: Ngời nói lắp nhng lại say mê
hùng biện nên đã có cố công luyện tập
và đã thành công
+ Học tập là một tiêu chí không thể
thiếu để tạo ra năng lực.
3. Truyền thống gia đình với việc chọn

nghề
? Hãy tìm hiểu về gia đình có truyền
thống nghề ở địa phơng của em?
? Theo khi định hớng nghề nếu gia đình
có truyền thống thì đó là yếu tố thuận
lợi?
4
Hoạt động 3. Đánh giá chủ đề :
GV: Đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của HS.
Hoạt động 4. Dặn dò về nhà:
1. Tự xác định năng lực của bản thân, bớc định hớng cho mình một nghề
2. Chuẩn bị cho chủ đề3:Th gii ngh nghip quanh ta.
Ngy 08/11/2007
Ch 3:Th gii ngh nghip quanh ta
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết một cách khái qúat về các trờng THCNvà các trờng dạy nghề trung ơng và đại
phơngở khu vực.
- Biết tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề để sẵn
sàng chọn trờng trong lĩnh vực này.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. Chuẩn bị:
- GV: +Nghiên cứu sách, báo có liên quan đến thông tin .
+ Hớng dẫn hs chuẩn bị.
- HS: Điều tra thông tin theo bảng mô tả nghề; Chuẩn bị các bài hat bài thơ ca
ngợi nghề.
II. Nội dung hoạt động:
Hoạt động 1 :
GV trình bày khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo:

- Lao động qua đào tạo: là ngời đợc học trong các trờng đại học, trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề bằng các hình thc đào tạo chính qui, tập trung hay tại chức.
- Lao động không qua đào tạo: là lao động cha qua đợc học ở trơừng dạy nghề hoặc
đại học, trung học chuyên nghiệp.
- Các hình thức đào tạo nghề THCN ở nớc ta:
+ Chính qui tập trung: Thời gian đào tạo 2-3 năm.
+ Ngắn hạn: Thời gian đào tạo 3 tháng đến 1 năm.
+ Bồi dỡng nâng bậc thợ: Thời hạn học không quá 6 tháng.
Hoạt động2:
HS thảo luận nhóm:
-Lao động qua đào tạo có tính u việt hơn lao động khôn gqua đào tạ ở chỗ nào?
- Lao động có đào tạo có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sản xuất?
-GV nhận xét bổ sung nhận thức cho học sinh.
Hoạt động 3:
GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp- dạy nghề và
tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng
5
- Điều 28 khoản 1 luật giáo dục có ghi:Trung học chuyên nghiệp đợc thực hiện 3, 4
năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệpTHCS , từ 1 đến 2 năm học đối với ngời có
bằng tốt nghiệp THPT
- Điều 29 Luật giáo dục xác định mục tiêu của giáo dục trung học chuyên nghiệp
nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
ở trình độ trung cấp .
- Điều 29 luật giáo dục xác định mục tiêu của dạy nghề: Đào tạo ngời lao động có có
kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
Hoạt động4:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu trờng TH CN và trờng dạy nghề.
1, Đại diện các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu thông tin nghề.
2, GV kết luận và giới thiệu thêm cho hs một số nguồn thông tin cụ thể.
- GV đọc cho học sinh nghe về các thông tin nghề ở sách giáo viên trang 73, 74, 75.

- GV giới thiệu cho học sinh các nguồn t liệu để tìm hiểu thêm các thông tin nghề:
+ Danh mục các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề
+ Các trung tâm t vấn hoặc trung tâm xúc tiến việc làm.
+ Các cơ quan phụ trách lao động ở địa phơng
+ Những điều cần biết về tuyển sinh THCN ( Tài liệu của bộ giáo dục và đào
tạo).
+ Danh mục các trờng dạy nghề dài hạn.
3, Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Nhìn trang phục đoán nghề nghiệp.
GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm cử một học sinh mô tả trang phục. Yêu cầu mô tả
rõ ràng chính xác.
Các tổ viên nghe đoán - Yêu cầu nhanh, chính xác.
4, Tìm hiểu thông tin nghề ở điạ phơng( Địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)
- HS trình bày hiểu biết của em về các thông tin nghề ở địa phơng: Tên trờng, địa
điểm trờng,chyên ngành đào tạo, số lợng tuyển sinh hàng năm, điều kiện tham gia
tuyển sinh, học phí học bổng, điều ăn ở sinh hoạt...
- GV cung cấp thêm cho hs một số cơ sở đào tạo mà hs cha biết.
c. Đánh giá chủ đề:
Cử 2 học sinh trình b ynhận thức của em về chủ đề.
H ớng dẫn về nhà:
Tiếp tục tìm hiểu các thông tin nghề ph bin ia phng.
Ng y 02/04/2008
6
CH 8
Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của
đất nớc và địa phơng

A,Mục tiêu cần đạt :
- Biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc và
địa phơng .
- Kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng .

- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển .
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1, Chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu :
+ Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ I X chuyên đề phơng hớng , nhiệm vụ
phát triển kinh tế-xã hội năm 5 năm 2001- 20005
+ Phơng hớng , nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của đảng bộ thị
xã Hà tĩnh nhiệm kỳ 2005- 2010.
- HS : Một số bài hát ca ngợi quê hơng đất nớc
2, Nội dung hoạt động :
Hoạt động 1 :
GV : Trình bày một số nét về chỉ tiêu phát triển về các lĩnh vực ở thị xã Hà tĩnh
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Giáo dục
- y tế ,văn hoá
- Đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu phấn đấu để thị xã Hà Tĩnh trở thành
đô thị loại ba
Hoạt động 2:
GV: Giải thích thế nào là công nghiệp hoá và nhấn mạnh các ý sau :
- Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho
sự phát triển kinh tế - xã hội đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững
hơn .
- Quá trình công nghiệp ttất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế . Sự phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phơng theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Hoạt động 3 :
GV : Trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm và nhấn mạnh ý nghĩa phát triển
các lĩnh vực này

Một là :

Lĩnh vực công nghệ thông tin bao gồm cả điện tử , tin học , viễn thông
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×