Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Giáo án hướng nghiệp tin học chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.41 KB, 29 trang )





Tin học ứng
dụng
Giới thiệu về công nghệ thông
tin
Và cấu trúc máy tính
I. Công nghệ thông tin
1. Khái niệm công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các
khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin
một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và
các thiết bị thông tin khác )
2. Ví dụ về xử lý thông tin
Chương I
Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại
khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà
mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ
môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu.
Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh
sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các
giáo viên hướng dẫn ngoại khoá
Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc
theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng.
-
(1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài
-
(2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay
logic đối với thông tin


-
(3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế
giới bên ngoài.
-
(4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy
tính
NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin
L­u tr÷
Xö lý
H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh


Kết luận:
Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban
đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác.
3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc
a. Vận hành của phần cứng máy tính.
b. Hệ điều hành.
Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy
tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy.
c. Các chương trình ứng dụng.
Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực
hiện một loại công việc nhất định.

ii. Cấu trúc máy tính
Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ
bản là:
-
Khối xử lý trung tâm ( CPU)
-

Bộ nhớ trong
-
Các đơn vị đưa thông tin vào
-
Các đơn vị đưa thông tin ra

Đơn vị vào
Đơn vị
điều khiển
Đơn vị
Số học và logic
Đơn vị ra
Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính
Bộ nhớ

1. Khối xử lý trung tâm
Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ
liệu.
Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học
và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào.
2. Bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được
mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ
xử lý.
a. ROM ( Read Only Memory):
Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công
trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào
bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất
Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại:


b. RAM ( Random Access Memory)
Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến
đổi).

Kết luận:
Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới
dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit.
Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu
trữ đồng thời.
3. Các đơn vị vào ra
a. Thiết bị nhập:
Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy
quét ảnh
* Bàn phím

Hình 3: Bàn phím
Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau:
-
Nhóm các ký tự.
-
Nhóm các phím chức năng
-
Nhóm các phím định hướng
-
Nhóm các phím số

* Chuột:
Hình 4: Chuột vi tính
Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng
cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của

các nhà sản xuất
Nút
chuột
phải
Nút
chuột trái
Con lăn

b. Thiết bị xuất
Máy quét ( Scanner) Màn hình ( Monitor) Máy in
Hình 5: Một số thiết bị xuất thường gặp
3.1 Màn hình
Màn hình là thiết bị dùng để hiển thị các thông tin của máy tính

×