Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

TIỂU THUYẾT TAM QUỐC DIỄN NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 43 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3


UAN NIỆM ANH HÙNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨ


CHƯƠNG II
KHÁI

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI

ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI TRUNG QUỐC

QUÁT

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ LA QUÁN TRUNG

CHUNG
KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA
QUÁN TRUNG


2.1 ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI

Một dạng thức

Sự phân chia

Có mở đầu .Trong



Kết thúc tác

tiểu thuyết

tác phẩm

mỗi hồi thường có

phẩm thường có

trường thiên

thành các hồi

những câu thơ mang

sự gợi dẫn

trong văn học

tiếp nối nhau.

tính chất bình luận

Trung Quốc

được dẫn dắt.



2.2 ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI CỦA TRUNG QUỐC

1. TIỂU THUYẾT GIẢNG SỬ

2. TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP
3. TIỂU THUYẾT THẦN MA
4. TIỂU THUYẾT NHÂN TÌNH THẾ THÁI
5. ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT


2.3 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ LA QUÁN TRUNG
-La Quán Trung có tên là La Bản, người Tiền Đường, Thái Nguyên hiệu Hồ Hải Tản
Nhân. Ông sinh thời vốn là người có trình độ học vấn cao nhưng tính khí cô độc, có
mưu đồ chí lớn.

-Với tài năng tổ chức nghệ thuật, La Quán Trung đã gia công những tài liệu sẵn có để hoàn chỉnh
bộ tiểu thuyết rực rỡ nhất trong văn học Trung Quốc.

-Bên cạnh đó, người đời còn biết đến ông là tác giả Thủy Hử cùng với tư cách một tác gia tạp
kịch. Những kịch tác được kí tên ông đến nay vẫn còn lưu truyền như: Triệu Thái Tổ Long Hỗ
Phong Vân Hội, Tùy Đường Chí Truyên, Tàn Đường Ngũ Đại Sử Diễn Nghĩa Truyện và Tam Toại
Bình Yêu Truyện


SỰ NỔI DẬY CỦA GIẶC KHĂN VÀNG, NẠN CƯỚP BÓC XẢY RA


BÁ TÁNH LẦM THAN, NHÂN DÂN KHỐN KHỔ



KẾT NGHĨA VƯỜN ĐÀO BA ANH EM LƯU BỊ, QUAN CÔNG, TRƯƠNG PHI


ĐỔNG TRÁC ĐƯỢC TRIỆU VÀO CUNG, PHẾ VUA VÀ NẮM GIỮ MỌI QUYỀN BINH


TÀO THÁO ĐÁNH HỌ VIÊN VÀ THỐNG NHẤT PHƯƠNG BẮC


LƯU BỊ BA LẦN ĐẾN TẬN LỀU TRANH MỜI GIA CÁT LƯỢNG



TRẬN XÍCH BÍCH


TẬP ĐOÀN LƯU BỊ

TẬP ĐOÀN TÔN QUYỀN


HAI BÊN RA SỨC TINH LUYỆN QUÂN DỘI


NGÔ VÀ THỤC GIAO TRANH


KHỔNG MINH CẤT QUÂN ĐI DẸP GIẶC MAN VÀ BẮT MẠCH HOẠCH



CUỘC BẮC PHẠT CỦA KHƯƠNG DUY


QUÂN TẤN ĐÁNH THỤC


QUÂN TẤN ĐÁNH NGÔ


NHÀ ĐẠI TẤN


CHƯƠNG III
CÁI HÙNG TRONG MỸ HỌC

QUAN
NIỆM
ANH

QUAN NIỆM VỀ ANH HÙNG TRONG TAM QUỐC THÔNG TỤC DIỄN NGHĨA

HÙNG
TRONG
TAM
QUỐC
DIỄN

ANH

ANH


ANH

HÙNG

HÙNG

HÙNG

CỨU

TRÁC

MÃNH

THẾ

TUYỆT

TƯỚNG

NGHĨA


3.1 “CÁI HÙNG” TRONG MỸ HỌC
3.1.2 KHÁI NIỆM

- Hay còn gọi là cái trác tuyệt trong nghệ thuật.

-Nổi


bật lên cái chất chân chính, cái khí phách, vẻ đẹp của người anh hùng.

-Ngoại hình hình tượng anh hùng với sức lực mạnh mẽ, một thân thể to lớn khác
thường, …

-Mang chất lý tưởng của thời đại và sáng lên như một thực thể cuốn hút và cao cả.


3.1 “CÁI HÙNG” TRONG MỸ HỌC
3.1.3 BIỂU HIỆN
-Được thể hiện nhiều trong thể loại văn học
- Đặc biệt, hình tượng anh hùng được hiện rõ nét nhất trong thể loại sử thi, vì thể loại sử
thi mang tính anh hùng ca.

Vd: Anh hùng Rama trong sử thi Ramayana
Anh hùng Yudihititra trong sử thi Mahabharata
Anh hùng Đăm săn trong sử thi Đăm săn


×