Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Đối tượng nghiên cứu là các công trình tiêu nước của hệ thống thủy lợi đa độ hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 138 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
định rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày 09 tháng 9 năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Ngoan

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS. TS. Đào Văn Tuấn, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
* Ban Giám hiệu Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam; Viện đào tạo Sau Đại
học, Khoa Kỹ thuật Xây dựng Công trình thuỷ, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.
* Lãnh đạo Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên khai thác công trình
thuỷ lợi Đa Độcùng tập các anh chị em phòng Dự án Công ty đã cho phép và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Khoa Kỹ thuật xây dựng
công trình thuỷ, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Cám ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân và gia đình đã động viên
giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU......................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................vii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................6
1.1 Giới thiệu chung..................................................................................................6
1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên...................................................................................6
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội................................................................15
1.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020.....................................18
1.1.4 Các công trình thủy lợi thuộc hệ thống :........................................................21
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ......................21
1.1.6 Thực trạng hệ thống thủy lợi Đa Độ...............................................................22
1.2 Đánh giá tình trạng cung cấp nước của HTTL đa độ........................................24
1.2.1 Công trình tưới, vùng tưới..............................................................................24
1.2.2 Công trình tiêu và vùng tiêu:..........................................................................26
1.2.3 Tình hình úng ngập và nguyên nhân..............................................................28
1.2.4 Một số công trình đã nghiên cứu....................................................................32
1.2.5 Nhận xét và kết luận chương 1.......................................................................33
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BĐKH
ĐẾN VẬN HÀNH TIÊU NƯỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA ĐỘ.............35
1.3 KỊCH BẢN BĐKH VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY

HOẠCH TIÊU THOÁT NƯỚC CỦA HỆ THỐNG...............................................35
1.3.1 Biến đổi khí hậu..............................................................................................35
1.3.2 Bão và các thời tiết đặc biệt ở hải phòng........................................................39
1.4 Phương pháp tính toán cân bằng tiêu nước của hệ thống..................................40
1.4.1 Phân vùng tiêu................................................................................................40
3


1.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu tiêu nước của hệ thống.................................45
1.4.3 Phương pháp xác định khả năng tiêu của hệ thống........................................51
1.4.4 Tính toán cân bằng nước................................................................................54
1.4.5 Kết luận chương 2..........................................................................................58
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG TÍNH CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI
PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG..............59
1.5 Kết quả tính toán................................................................................................59
1.5.1 Hệ số tiêu của hệ thống...................................................................................59
1.5.2 Kết quả tính toán khả năng tiêu nước của các khu vực:................................59
1.5.3 Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến vận hành tiêu nước của hệ
thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng:............................................................................61
1.6 Đề xuất các giải pháp ứng phó..........................................................................61
1.6.1 Nguyên tắc chung...........................................................................................61
1.6.2 Khái quát các giải pháp đề xuất......................................................................63
1.6.3 Giải pháp phi công trình:................................................................................64
1.6.4 Giải pháp công trình:......................................................................................67
1.6.5 Nhận xét và kết luận chương 3.......................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................72
1. Kết luận................................................................................................................72
2. Kiến nghị.............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................75
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN...............................................................................78


4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt

Giải thích

IPPC

Uỷ ban liên Chính phủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu

NBD

Nước biển dâng

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

HTTL


Hệ thống thủy lợi



Quyết định

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
1.1
1.2

Tên bảng

Trang

Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với
lượng mưa năm
Lượng mưa thời đoạn ngày lớn nhất các năm nghiên cứu tại
trạm Phù Liễn

9
10

1.3

Mực nước thấp nhất năm ứng với các tần suất


13

1.4

Diện tích lúa cả năm của các quận huyện

16

1.5

Năng suất lúa cả năm của các huyện

16

1.6

Sản lượng lúa cả năm của các quận, huyện

17

1.7

Dân số năm 2014 và năm 2020 lưu vực sông Đa Độ

18

1.8

Quy hoạch sử dụng đất lưu vực sông Đa Độ đến năm 2020


18

1.9

Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp đến năm 2020

20

1.10

Quy mô các khu đô thị vệ tinh

21

1.11

Công trình cấp nước cho các tiểu vùng vụ Đông Xuân

25

2.1

Đặc trưng trung bình max, min mực nước tại các trạm
Mực nước đỉnh, chân triều ngoài sông thiết kế tiêu có xét

38

2.2


đến nước biển dâng theo kịch bản BĐKH của Bộ TNMT

38

công bố
2.3
3.1
3.2

Khả năng chịu ngập của lúa theo chiều cao cây lúa
Bảng tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nước cho các
vùng năm 2015
Bảng tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nước cho các

46
59
60

3.3

vùng năm 2020
Các thông số nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh đến năm 2020

3.4

Cải tạo và xây mới một số trạm bơm, cống đến năm 2020

69

3.5


Nạo vét cải tạo và cắt cong nắn sông Đa Độ

69

6

67


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

1

Hình ảnh ngập lụt do mưa lũ tại Quảng Ninh – Hải Phòng

2

2

Bão và các hình thái thời tiết cực đoan

2

3


Ảnh hưởng của bão đối với sản xuất nông nghiệp

3

Vị trí địa lý hệ thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng

6

1.1
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7

Diễn biến mực nước sông Văn Úc so với cao trình đê hiện
trạng
Diễn biến mực nước dọc sông Lạch Tray so với cao trình đê
hiện trạng
Bản đồ phân vùng tiêu của hệ thống thủy lợi Đa Độ
Sơ đồ xác định thời gian tiêu nước trong một ngày và độ
chênh lệch mực nước trước và sau cống tiêu
Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu qua cống Họng
Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu qua cống Cổ
Tiểu 2
Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu qua cống Cổ
Tiểu 3


38
39
44
51
53
53
54

2.8

Sơ đồ tính toán thủy lực đường tràn chế độ chảy ngập

56

3.1

Bản đồ ngập lụt hệ thống tại thời điểm hiện tại

60

3.2

Thiết bị đóng mở cửa cống tự động

66

7



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) không còn là lời cảnh
báo mà đã trở thành một thực tế, tác động trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền
vững của các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia ven biển như Việt
Nam. Khí hậu thế giới biến đổi theo hướng ngày càng khắc nghiệt hơn, mực nước
biển ngày càng dâng cao do tan các tảng băng khổng lồ ở Bắc cực và Nam cực, số
"đêm hè oi bức" sẽ tăng gấp ba lần so với hiện nay và số "ngày hè nóng nực" tăng
gấp 1,5 lần, trở thành xu hướng phổ biến ở hầu hết các nơi trên thế giới, gây ra
nhiều thảm họa như hạn hán, bão, sa mạc hoá trên diện rộng, mất đất canh tác gây
mất mùa, thiếu lương thực, cạn kiệt nguồn nước ngọt ở hầu hết các quốc gia.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị tác động nhiều nhất của hiện
tượng biến đổi khí hậu mà cụ thể là hiện tượng nước biển dâng cao trong đó vùng
đồng bằng sông Hồng và sông Mê Công bị nặng nhất
Trong khoảng thời gian 80 năm gần đây (1931 – 2010), nhiệt độ trung bình
ở Việt Nam tăng lên 0,70C, số đợt không khí lạnh giảm hẳn, trong khi đó số cơn
bão mạnh đang có xu hướng gia tăng và diễn biến hết sức bất thường. Mực nước
biển đã dâng lên khoảng 20cm so với 10 năm trước đây. Theo đánh giá của tổ chức
CARE quốc tế tại Việt Nam, mỗi thập kỷ mực nước biển ở Việt Nam có thể dâng
5cm, đến năm 2070 có thể dâng 69cm, năm 2100 nước biển có thể sẽ dâng tới 1m.
Nếu nước biển dâng cao theo dự báo như vậy thì đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập
khoảng 5.000km2..
Hải Phòng là thành phố cảng, trung tâm kinh tế công nghiệp, thương mại, du
lịch – dịch vụ của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng và cửa
ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, đồng thời là một đô thị có vị trí quốc
phòng trọng yếu, một trọng điểm phát triển kinh tế biển. Vì vậy việc phát triển
kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng không chỉ có ý nghĩa riêng thành phố Hải
Phòng mà còn góp phần quan trọng sự phát triển chung vùng duyên hải Bắc bộ.

1



Về vị trí địa lý, thành phố Hải Phòng nằm trong vùng hạ lưu của lưu vực
sông Thái Bình, hệ thống sông trong địa bàn có nhiệm vụ chuyển tải toàn bộ lượng
dòng chảy lũ của lưu vực sông Thái Bình và một phần lũ sông Hồng ra biển qua
bốn cửa sông. Do vậy Hải Phòng cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của
các yếu tố thiên tai bão, lũ, triều cường và hệ quả của nó như sóng, nước dâng do
bão, úng lụt, bồi lắng và xói lở bờ bãi, xâm nhập mặn. v.v…gây ảnh hưởng đến sự
ổn định và phát triển bền vững kinh tế-xã hội của thành phố.
Một số hình ảnh về ảnh hưởng của BĐKH, NBD đối với Việt Nam

Hình 1. Hình ảnh ngập lụt do do mưa lũ tại Quảng Ninh – Hải Phòng

Hình 2. Bão và các hình thái thời tiết cực đoan
Hệ thống thủy lợi Đa Độ là hệ thống thủy lợi lớn nhất thành phố thuộc ven
biển Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của hạ du các dòng sông Thái Bình và Sông
Hồng. Hệ thống mang đặc điểm của thủy lợi vùng triều với chế độ nhật triều biển
Đông. Toàn bộ hệ thống được bao bọc bởi các triền đê sông Văn Úc - Lạch Tray,
Đê Biển I, II. Bắt nguồn từ cống Trung Trang thuộc xã Bát Trang, huyện An Lão
2


lấy nước từ thượng nguồn sông Văn Úc. Cuối nguồn là cống tiêu Cổ Tiểu, tiêu
nước ra biển. Với diện tích tự nhiên trong lưu vực hệ thống là 33.931 ha trong đó
đất canh tác có khoảng 20.902,5 ha,
Trong những năm gần đây dưới tác động của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố
biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu nên về mùa kiệt mực nước trên hầu hết các sông
thuộc hệ thống sông Hồng thường xuyên bị hạ thấp xuống dưới mức trung bình
nhiều năm, làm hạn chế khả năng cấp nước cho sản xuất nông nghiệp nhất là tại
các thời kỳ cần nước để đổ ải hoặc tưới dưỡng theo kế hoạch. Về mùa mưa, lượng

mưa kéo dài cường độ mưa lớn, mực nước trên các triền song cao kết hợp với thủy
triều lam giảnm khả năng tiêu của các công trình trong hệ thống. Diện tích chưa
được tiêu và úng ngập chưa được tiêu thoát kịp thời sẽ tăng lên. Do vậy đề tài
“Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đối với hệ thống thủy lợi Đa Độ và đề xuất
giải pháp ứng phó” được đề xuất nghiên cứu.

Hình 3. Ảnh hưởng của bão đối với sản xuất nông nghiệp
Trong khuôn khổ luận văn này học viên chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá
tác động của biến đổi khí hậu đến việc tiêu thoát nước của hệ thống thủy lợi Đa Độ
nhằm thích ứng với BĐKH. Các vấn đề khác có thể đề cập đến trong quá trình
nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tổng quan để có thể thấy được
bức tranh toàn diện về hệ thống này.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đối với việc vận hành tiêu nước của hệ
thống thủy lợi Đa Độ và giải pháp đề xuất một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình
3


thủy lợi trong hệ thống có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các công trình tiêu nước của hệ thống thủy lợi Đa
Độ Hải Phòng.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là cơ sở khoa học của một số giải pháp nâng
cao năng lực tiêu nước cho các công trình tiêu đã xây dựng trong hệ thống thủy lợi
Đa Độ nhằm thích ứng với kịch bản nước biển dâng. Các vấn đề khác có thể đề cập
đến trong quá trình nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tổng quan
để có thể thấy được bức tranh toàn diện về hệ thống này.
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

a. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng công trình tiêu nước đã có trên hệ thống thủy lợi Đa Độ.
- Tính toán yêu cầu tiêu nước cho hệ thống thủy lợi ở thời điểm hiện tại và
năm 2020.
- Tính toán cân bằng giữa khả năng tiêu nước với yêu cầu tiêu nước
trong hệ thống.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước của hệ thống thủy
lợi thích ứng với kịch bản NBD .
- Phân tích cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải
pháp đề xuất.
b. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, trong luận văn sử dụng
phương pháp nghiên cứu sau:
Thu thập tài liệu liên quan đến hệ thống. Tổng quan kết quả nghiên cứu của
các tác giả có liên quan đến đề tài để rút ra vấn đề chung có thể áp dụng cho đề tài.
Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tài.
4


Điều tra, khảo sát ngoài thực địa để đánh giá hiện trạng khai thác, vận hành
công trình; hiện trạng sử dụng đất và xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất;
các đặc điểm tự nhiên và xã hội có liên quan và ảnh hưởng đến cấu trúc hệ
thống…. Đặc biệt khảo sát kỹ hiện trạng tiêu thoát nước.
Tổng hợp, phân tích các số liệu và các tài liệu đã điều tra, thu thập được.
Nghiên cứu, tính toán, tìm nguyên nhân của hiện tượng để từ đó đề xuất giải pháp
khắc phục.
c. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là hệ thống thủy lợi Đa Độ Hải Phòng.


5


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Hệ thống thủy lợi Đa Độ được giới hạn bởi:
Phía Bắc giáp sông Lạch Tray.
Phía Tây và Tây Nam giáp sông Văn Úc.
Phía Đông Nam giáp biển Đông.
Hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải
Phòng, là hệ thống thủy lợi lớn nhất thành phố thuộc ven biển Bắc Bộ được bồi
đắp bởi phù sa của hạ du các dòng sông Thái Bình và Sông Hồng. Là hệ thống
thủy lợi mang đặc điểm của thủy lợi vùng triều, được bao bọc bởi các triền đê sông Văn
Úc - Lạch Tray, Đê Biển I, II, có nhiệm vụ cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất
nông nghiệp, phòng chống úng lụt, hạn hán, phát triển dân sinh kinh tế, cấp nước
thô cho nhà máy nước thành phố phục vụ cho 5 đơn vị hành chính là: huyện An
Lão, Kiến Thụy, quận Kiến An, Dương Kinh và Đồ Sơn với tổng diện tích đất tự
nhiên: 33.578ha, tổng diện tích đất canh tác 31.000ha/năm.

Hình 1.1. Vị trí địa lý hệ thống thủy lợi Đa Độ - thành phố Hải Phòng

6


1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình lưu vực sông Đa Độ không bằng phẳng, vùng cao là vùng đồi
Kiến An, vùng đất thấp là các ruộng lúa nước, vùng đất trũng là các ao, hồ,
đầm, lạch tự nhiên.

Dải đồi núi từ An Lão đến đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài
khoảng 30 km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, bao gồm núi Voi cao 143 m, núi
Phù Lưu cao 116 m, và các núi Xuân Sơn, Xuân Áng, Núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu.
Cao độ mặt ruộng chỗ cao nhất là khu vực ruộng thuộc chân các đồi phía
Bắc gần sông Lạch Tray có cao độ mặt ruộng từ (+1,00) đến (+1,30).
Cao độ mặt ruộng trung bình từ (+0,6) đến (+0,8).
Cao độ mặt ruộng thấp là khu vực phía Nam, cuối sông Đa Độ, cao độ mặt
ruộng từ (+0,4) đến (+0,6).
Cao độ đỉnh đê cũ bờ tả sông Lạch Tray (+4,50), sau khi nâng
cấp lên (+5,00)
1.1.1.3 Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng.
Tham khảo một số tài liệu khảo sát địa chất cho thấy, đất khu vực dự án là đất
phù sa cửa sông : Thành phần hạt chủ yếu là hạt bụi, bụi sét pha cát ; Lớp mặt dày 0,2
- 0,3 m chủ yếu là hạt sét - bụi, hạt mịn lẫn mùn hữu cơ. Đất ở trạng thái bão hoà
nước,dẻo chảy (dạng bùn). Lớp dưới có màu xám, là loại đất thịt pha cát, trạng thái tự
nhiên dẻo mềm phân bố tới độ sâu h  2 m. Theo tài liệu khảo sát địa chất khu nuôi
tôm công nghiệp đường 14 ở xã Hải Thành, đất có các chỉ tiêu cơ lý như sau :
Độ rỗng n = 60 . Độ bão hoà nước trên 90 .
Góc ma sát = 4-5 và lực dính c = 0,07-0,08 kg/ cm2.
Hệ số thấm đất nền rất thấp K = (0,1-0,3) x 10-7 cm/s.
Độ chua đất nền đáy ao pH = 7,52 - 7,78
Độ dinh dưỡng N = 0,01 - 0,16 , P2O5 = 0,05 - 0,07 , K2O
= 1,8 - 2,1 .
Hàm lượng ion : F +3 = 49-60 mg/ 100 g đất. Al+3 = 0,07-0,08 mg/100 g đất.

7


1.1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.1.1.4.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm ở Hải Phòng là 23,1oC được phân thành hai mùa có
khá rõ rệt: mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC, mùa đông rét lạnh,
nhiệt độ trung bình dưới 20oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 đạt
28,40C tại Phù Liễn 29,0oC tại Hòn Dấu và 28,7oC tạiBạch Long Vĩ. Nhiệt độ
trung bình tháng thấp nhất vào tháng 1 đạt 16,3oC tại Phù Liễn, 16,8oC tại Hòn
Dấu và Bạch Long Vĩ.
1.1.1.4.2 Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm trong vùng nghiên cứu đạt 83-86%. Độ ẩm
cao vào các tháng cuối mùa đông khi có mưa phùn ẩm ướt và đạt cao nhất vào
tháng 3 đạt với giá trị trung bình là 90-92%. Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất vào
các tháng 11, 12 khi có gió mùa đông bắc khô hanh thổi về nhiều đợt.
1.1.1.4.3 Bốc hơi
Lượng bốc hơi trong vùng đất liền khá nhỏ so với lượng bốc hơi tại các đảo
do có tốc độ gió lớn. Trong năm lượng bốc hơi tháng trung bình đạt cao nhất vào
tháng 7 khi nhiệt độ không khí cao do ảnh hương của gió tây khô nóng và đạt cao
và vào các tháng 11, 12 khi gió mùa đông bắc tràn về khô hanh và thổi mạnh vào
nhiều đợt. Lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất xảy ra vào tháng 3 là tháng có mưa phùn
ẩm ướt.
1.1.1.4.4 Gió
Hướng gió trong năm biến đổi và thể hiện theo mùa của hoàn lưu. Tốc độ
gió thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ cao và khoảng cách đối với biển. Tốc độ gió
trung bình năm tại các trạm trong đất liền đạt 3,0 m/s ( Phù Liễn) và đạt 5-7 (m/s)
tại các trạm ngoài đảo. Hàng năm tốc độ gió mạnh trung bình đạt từ 30-35 m/s tập
trung trong mùa bão (tháng 7, tháng 8 và tháng 9).
1.1.1.4.5 Biến động của mưa năm theo thời gian
Theo thời gian, sự biếnđộng của mưa năm ở vùng nghiên cứu khá lớn,
nguyên nhân là do khu vực này chịuảnh hưởng trực tiếp của bão và các nhiễuđộng
8



thời tiết từ biểnĐông làm cho lượng mưa hàng năm không ổnđịnh. Năm mưa nhiều
có thể gấp 2 -3 lần năm mưa ít, năm mưa nhiều 1980 là 2286,5 mm, 1994 là 2258,5
mm. Năm mưa ít 1991 lượng mưa năm 826,8 mm.
1.1.1.4.6 Biến động lượng mưa theo mùa
Theo chỉ tiêu phân mùa, nếu coi thời gian mùa nhiều mưa bao gồm những
tháng có lượng mưa lớn hơn lượng mưa bình quân tháng trong năm vàđạt trên 50%
tổng số năm quan trắc. Theo chỉ tiêu này phân bố của mưa theo mùa của vùng
nghiên cứu có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa mưa phù hợp với mùa lũ trên
các lưu vực sông và trùng với thời kỳ gió mùaĐông Bắc và Bão hoạtđộng
trên biểnĐông. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 70 – 85 % lượng mưa cả
năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất thường xảy ra ở tháng VIII có năm đạt
688,5 mm năm 2006.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 20 – 30%
tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa nhỏ nhất tập trung tháng XII và tháng I.
Như vậy, qua biến trình mưa trongvùng cho thấy sự chênh lệch giữa tháng
mưa nhiều và và mưa ít khoảng từ 200 – 600 mm. Tức tháng mưa nhiều có tổng
lượng mưa gấp 20 – 30 lần tháng mưa ít. Sự phân phối mưa trong năm không
đồngđều, đó làđiều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Bảng 6: Lượng mưa
trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với lượng mưa năm
Bảng 1.1. Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm và tỷ lệ so với lượng mưa năm
T
h

V

á

I


n
g

I

I

I

I

I

I

V

P

V

I

V

I

I

I


V

I

I

I

X

1

2

2

3

2

(

2

2

5

7


9

3

2

1

3

m

4

8

4

3

0

4

6

7

0


m

.

.

.

.

.

.

.

.

)

6

9

2

4

3


8

1

6

9

X

X

N

X

I

ă

I

I

m
1
5

4


1

8

1

6

9

8

.

4

.

.

.

6

2

9

2


7


T

l

1

1

1

1

1



1

1

3

4

1


4

4

9

4

8

2

1

(

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

1

%

5

8

4

6

9

7

2

9


5

9

9

2

0

)

5

2

1

2

8

8

3

9

1


4

5

1

0

1.1.1.4.7 Mưa thời đoạn ngắn
Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo tại trạm Phù Liễn trong vùng
nghiên cứu cho thấy thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ 3 đến 5
ngày nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày. Lượng mưa lớn
nhất thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày liên tục thường tập trung vào tháng VIII và tháng IX
là thời gian thường bị ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới. Lượng mưa 1 ngày có
thể đạt trên 400 mm ngày. Lượng mưa ngày lớn nhất đo được đạt 439.4 mm ngày
14/IX/1998. Đặc biệt trận mưa lũ tháng X năm 1990 đã gây mưa rất lớn trên vùng
nghiên cứu, lượng mưa 1 ngày max đạt 342.6 mm, lượng mưa 3 ngày max ở đợt
mưa này đạt 433.9 mm, lượng mưa 5 ngày max của đợt này đạt 625.6 mm.Cường
độ mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xói mòn trên lưu vực.
Bảng 1.2. Lượng mưa thời đoạn ngày lớn nhất các năm nghiên cứu tại trạm Phù Liễn
Thời đoạn
Năm

1980

1981

1982

1 ngày

3 ngày
5 ngày
7 ngày
từ
từ
từ
từ
mưa
Tháng mưa
tháng mưa
tháng mưa
tháng
ngày
ngày
ngày
ngày
1
2
2
2
V
5
2
6
V
9
V
1
I
1

I
2
1
3
6
5
I
6
I
6
X
8
I
0
9
.
.
.
I
.
I
I
8
7
2
6
1
1
1
1

V
V
V
V
7
8
9
9
2
I
1
I
1
I
1
I
4
7
0
0
0
I
8
I
7
I
7
I
.
.

.
.
I
I
I
I
9
9
3
3
1
2
V
1
2
I
1
2
I
2
2
I
1

1

3

1


X

10

7

2

X

2

1

X


1983

1

9

7

8

.

.


.

.

2
1

1
1

6
1

4
1

2

3

6
.

2

V

3


I

1
2
2
1984

4
.

1
6

X

1

I

.

3

V

1987

.

1

0

4
V

4
.

0

8

2
8

V

6
.

2
1

6
1

0

1


8
.

1989

2

3
1

.

1988

1

9
1
1

I

X

5

1
2

2

7

2

7

4

V

3
.

2

I

3

I
I

2
0

V

1

3


3

I
I

9

.

0

V
I
I
I

I

9
1

2

X

2

2


5
.

X

1
5
.

2

I

3

I
I

1
7

V
I
I

V
2

I


7

I
I

4
1

V

8
2

X

V

0
2

2

.

I
I
I

I


0
1

2

V

X

4

5

I

.

9

0

3

0

.

.

.


11

1

1
2

.

I

.

2

I

I

1

5
2

0

9

2


7

I

I

I

1
3

8

2

1

.

V

V

4
1

7

.


3

6
2
9

X

I

1

5

6

2

9
2

0

I

V

5


1

0

.

.

I

X

5

I

I

2

9

5

0

1

8
1


I

I

I

8

I
I

2
3

6

3

3

.

V

V

6
1


4

.

V

V

4

4

1

6
2

1

.

I

2
1

8

3


0
.

8

1986

3

.

4

8

8

I

9
3

4

1985

3

V



4
4

3
4
1990

2
.

2
0

6
8
1991

0

1

.

4

7
2
2
1992


4
.

1
4

0
1
7
1993

9
.

1994

2
.

2

.

4

I

.


0

I
I
V
I
I
I

V
I
I

1
4

9
1
9
2
.

3
.

2

V
2


I

8

I
I
V
I
I

.

I

5
1
9

6
2

.

I

6

4

I


I

8

.

1

0

6
3

1

I

I

1
0

4
1
9
6
.

0

0
.

X

V
I
I

I

7

I
I
V
I
I
I

2
3

6
2
3
5
.

4

.

I
I

V
I
I

1

I

7

I
I
V

2

I

4

I
I

0
4


V

4
6

X

V

6
4
0

X

3

.

I
I
I

2
2
5

I


0

X

0
9

2

V

9
1

2

V

3
1

2

V

8
1

2


V

6

3

I

2

3

I

7

5

I

7

3

I

1

0
.


V

8

2
.

12

2

6
2

.

2

0
1

0

I

V

.


.

4

I

4

3

I

I

8

8

5

8

1

5
9

V

I


3

7
.

2

2
4
7

2

V

9
4

9

2

0

6

4

3


2

6
9

V

V

4
3
9

5
.

8
2
7

I

7

1

I

3


0

0

2

V

X

9
9

V

I

2

2

0
6

1

.
1997


I

I

0
1
1996

I

0

.

2

V

I

6

3
.

3

1
1
1995


X

V

0
2
2

3

8
6

8

V

0

9

.

I
X


.


I

8

I

4
3
1998

9
.

1

I

4

X

4
9
1999

8

2

.


5

X

2000

5
.

V
7

6

2001

I
I
I

7

V

6

9

.


6
.

I

3

X

V
I

1

.

.

0
5

0
5

1
9
.

1


I

2

X

3
6
.
2
2

2

3

3

1

2

V

4

I

3

1

V

2
2

I

6

I

.

6

I

9

1

V

6

.

.


2

V

2

I

1
1

V

3
2

4

.

9

I
I
I

0
1
2


.

I
X

7
2
V

8

I

.

9

4

4

0

9
V

4

5

2

8
2
2

1

4
2

.

4
1
9

1

3
2

5

2004

.

4


3
1

2003

9

4
.

2002

1

1
1

I

1
5

8
1

1

I

.


.

2
9

6

8

.

V
I

5
3
2

2

V

1

0
.

.


I

3

X

V
2

I

4

I
I

0
1

V

5
3

1

.

1
2

.

I

V
3

I

1

I
I

1
2

I
I

5
2

5
2

1
2

8


1

8

.

V
I

5
3
1
8

2
V

6
.

1
7

V

1
2

2


V

2
3

2

V

6
4

2

V

9
4

1

V

0

2

I


9

1

I

1

0

I

1

9

I

I

1

I

1

I

2


8
.

.

.

13

.

I


0
1

9
1

2
2005

7

3

.
5
1

6
2006

7
.

2007

1
.

I

V
1

I

6

I
I

0
1
1

X

2


I

7

X

1
1
1
2008

3
.

2

I

5

X

.

4

4
2
8

3
.

2
.

1

I

8

I

.

V
1

I

6

I
I

3
1
4


V

2

I

5

X

6
2
.

1

1

I

.

6

X

1
2
.


0
2
2
1

1
3
1
6
.

8
.

1

I

8

I

.

V
1

I

6


I
I

8
1
4

V

2

I

4

X

2
1
2

I

5

X

6
1


9

8

9

2

2
1

8

2009

8

8
2

7
4
.

I

6

X


8

3
9
.
0

1

1
3
3
8
.

2
.

I
I

V
1

I

6

I

I

2
1
8

V

1

V

0

I

2

I

1

X

1

I

1


X

1
2
2

I

4

X

8
1
1

2

0
6
.
7
1

1

I

2


X

8
7
.
6

1.1.1.4.8 Mây
Lượng mây trung bình năm chiếm khoảng 75% bầu trời. Tháng u ám nhất cớ
lượng mây cực đại chiếm 90% bầu trời. Tháng 10 là quang đãng nhất, lượng mây
trung bình chỉ chiếm 60% bầu trời.
1.1.1.4.9 Nắng
Tổng số giờ nắng trên vùng nghiên cứu khoảng 1500 - 2000 giờ/năm. Tháng
có số giờ nắng nhiều nhất là tháng VII đạt 185.6 giờ/tháng, bình quân 6.2 giờ/ngày.
Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng IIIđạt 44giờ/tháng, đạt bình quân 1.5

14


giờ/ngày.
1.1.1.4.10 Các hiện tượng thời tiết khác
Nồm và mưa phùn là hiện tượng thời tiết khá độc đáo xảy ra vào cuối mùa
đông. Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mù. Hiện tượng
này xảy ra chủ yếu vào các tháng đầu mùa đông, nhiều nhất vào tháng 11, 12.
Hàng năm có từ 30 đến 40 ngày mưa phùn, tập trung vào tháng 2, tháng 3 sau đó là
các tháng cuối đông và đầu mùa xuân. Mưa phùn tuy chỉ cho lượng nước không
đáng kể nhưng lại có tác dụng rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vì nó duy
trì được tình trạng ẩm ướt thường xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hán.
1.1.1.5 Đặc điểm Thủy Văn
1.1.1.5.1 . Mạng lưới sông ngòi

Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8
km trên 1 km2. Các sông lớn của Hải Phòng chia đất đai thành các 5 hệ thống thuỷ
lợi (Thủy Nguyên, An Hải, Đa Độ, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo). Các sông này đều là
các chi lưu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ, Đá Bạc – Bạch Đằng, Văn Úc,
Lạch Tray... đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính.
Hệ thống thủy lợi Đa Độ được bao bọc bởi 02 sông trục chính sau:
1.1.1.5.1.1 Sông Lạch Tray
Sông Lạch Tray dài 59 km là nhánh của sông Kinh Thầy bắt nguồn từ ngã ba
Kênh Đồng nối với sông Văn Úc đổ ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến
An, An Hải và cả nội thành. Sông Lạch Tray là con sông nhỏ, chịu ảnh hưởng trực
tiếp của chế độ thủy triều (ngay cả mùa mưa lũ cũng vậy). Nhờ lợi dụng chân triều,
vùng nội đô và đồng ruộng ở hai bên sông tiêu tự chảy vào sông Lạch Tray ra biển.
1.1.1.5.1.2

Sông Văn Úc
Đoạn sông Văn Úc chảy qua Hải Phòng từ ngã ba Gùa ra đến biển dài 45 km.

Sông có rộng trung bình 500-800 m. Sông Văn Úc sâu và rộng nhất trong số các sông ở
hạ du sông Thái Bình. Độ sâu của đáy sông từ (-10) - (-16) m, có nơi sâu tới (-40m)
như đoạn gần sông Mới. Dưới ngã ba Gùa khoảng 1 km, sông Văn Úc phân ra một
nhánh chính là sông Lạch Tray đổ ra cửa Lạch Tray đã nêu trên.
15


Độ dốc chung của sông ngòi rất nhỏ, dòng sông uốn khúc quanh co. Các sông
lớn thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển.
Quan hệ giữa mực nước trong đồng và mực nước trong các sông lớn:
Về mùa kiệt trong 1 ngày có 8T đến 10T mực nước ngoài sông cao hơn
trong đồng do tác động của thủy triều lên xuống. Song do ảnh hưởng của mặn xâm
nhập vào nội đồng nên việc thời gian mở cống lấy nước rất hạn chế.

Về mùa lũ mực nước ngoài sông thường cao hơn mực nước trong các sông
nội đồng. Mỗi khi có mưa lớn sinh úng nội đồng vì quá sức chứa của các kênh,
sông trục, mực nước các sông nội đồng tăng nhanh đến khi mực nước trong sông
và trên đồng xấp xỉ nhau thì bắt buộc phải tiêu khẩn cấp lượng nước trong sông
bằng động lực, các trạm bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơm vợi. Trường
hợp đặc biệt mực nước ngoài sông lớn tới mức không được bơm qua đê thì mực
nước trong sông trục đành để nguyên không rút xuống thấp được. Những trường
hợp đó trong đồng chịu úng tạm thời đến khi nước sông ngoài rút tới mức được
phép bơm (dưới báo động III).
Mực nước thấp nhất năm ứng với các tần xuất (bảng 12- Phụ lục)
Bảng 1.3. Mực nước thấp nhất năm ứng với các tần suất
Đơn vị: (cm)
Trạm

Cửa Cấm

Sông

Kinh Thầy

5

10

P
50

%
1


%

%

%

%

60

37

19

-67

-73

-82

-

-

-

13

14


15

3

5

7

6
2
-

Trung Trang

Văn Úc

5

13
2

-55

2
Đồn Sơn

Đá Bạch

8
0


16

-94

75

95


1.1.1.5.1.3

Điều kiện thủy chế sông Đa Độ
Đa Độ có chiều dài 48,6km được tiếp nguồn từ sông Văn Úc qua cống đầu

mối Trung Trang 4 cửa x 8m/cửa với lưu lượng 111m3/s (thuộc địa bàn xã Bát
Trang, huyện An Lão) trải dài qua 5 huyện quận An Lão, Kiến Thụy, Kiến An,
Dương Kinh, Đồ Sơn và cuối nguồn là cống Cổ Tiểu 2 (1 cửa 8m/cửa+6 cửa x
3m/cửa), cống Cổ Tiểu 3 (4 cửa 7,5m/cửa) với lưu lượng 174m3/s (thuộc xã Đoàn
Xá, huyện Kiến Thụy).
Cửa ra của sông Đa Độ trước khi nhập lưu vào sông Văn Úc có cụm công
trình cống tiêu Cổ Tiểu với quy mô: Cống Cổ Tiểu 2 với 26 m bề rộng tháo nước: 6
cửa x 3m +1 cửa x 8m; Cống Cổ Tiểu 3 với 30 m bề rộng tháo nước gồm 4 cửa x
7,5 m, cao trình ngưỡng cống (-2,00). Tổng lưu lượng tiêu: 174 m3/s.
1.1.1.5.1.4 Tài nguyên nước mặt
Nguồn nước mặt tại lưu vực sông Đa Độ khá phong phú, hệ thống sông ngòi
khá dày đặc với hai sông lớn là sông Văn Úc – Lạch Tray.… và một hệ thống hồ,
đầm, ao, kênh mương dày đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn.
Ngoài ra, trên địa bàn hệ thống còn có một hệ thống sông ngòi vừa và nhỏ như hệ
thống Lai – Sàng – Họng; sông He, sông Riêng.

1.1.1.5.1.5 Tài nguyên nước ngầm
Nước ngầm đã được điều tra khảo sát từ rất sớm nhưng chưa thấy triển vọng lớn.
Theo các tài liệu điều tra có hai tầng nước ngầm trong lớp trầm tích đệ tứ. Tầng thứ nhất
(tầng đá gốc) có triển vọng nước ngọt nằm trong cát, trong lớp sét pha bùn cát, chiều dày
trung bình 18m, chất lượng nước tầng này tốt có thể dùng cho sản xuất, sinh hoạt, song
phân bố không tập trung. Tầng thứ hai nước bị nhiễm mặn không có giá trị cấp nước.
1.1.1.5.1.6 . Đặc điểm thủy triều
Hệ thống thủy lợi Đa Độ là vùng chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ với
chế độ nhật triều. Thời gian triều lên trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều
xuống khoảng 15- 16 giờ. Hàng tháng trung bình có 2 lần triều cường, 2 lần triều
kém, mỗi kỳ triều khoảng 14- 15 ngày.
Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp cho
17


quá trình thau chua rửa mặn trên đồng ruộng.
- Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nước đỉnh triều và chân triều, cứ khoảng
15 ngày có 1 chu kỳ nước cường và 1 chu kỳ nước ròng (độ lớn thủy triều bé).
- Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong
các tháng lũ lớn.
1.1.1.5.1.7

Tình hình xâm nhập mặn
Về mùa cạn, lượng nước trong sông ở hạ du nhỏ, thuỷ triều xâm nhập vào

khá sâu và mạnh, đưa mặn vào rất sâu, có sông độ mặn 1‰ xâm nhập vào sâu cách
cửa biển 30  50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế
quốc dân, nhất là cho nông nghiệp.
Mặn hạ du sông Thái Bình được tiến hành đo năm 1962, 1963 nhưng kém
chính xác. Từ sau 1965, chất lượng có tốt hơn, nhưng vẫn không bảo đảm đủ độ tin

cậy hoàn toàn. Nhưng đến năm 1980, hầu hết các trạm ngừng đo mặn, chỉ còn một
số trạm đo không liên tục vào những ngày triều cường trong các tháng kiệt.
Ở một vị trí nhất định trên sông, mặn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
nhau như lưu lượng thượng du, thuỷ triều ở biển, mưa, gió nhiệt độ, tác động của
con người và sự thay đổi địa hình sông.
* Diễn biến độ mặn theo thời gian
Trong từng tháng, độ mặn nước sông lớn vào những ngày triều cường và
nhỏ vào những ngày triều kém. ở những trạm có độ mặn lớn, con mặn trong ngày
xuất hiện rõ, mỗi ngày có một lần mặn lớn nhất và 1 lần mặn nhỏ nhất, tương ứng
với lúc sau đỉnh triều và sau chân triều 12 h. Chênh lệch độ mặn giữa ngày triều
cường và ngày triều kém rất lớn. ở những trạm có độ mặn nhỏ, độ mặn trong ngày
xấp xỉ nhau, chân đỉnh xuất hiện không rõ.
* Biến đổi độ mặn theo dọc sông
Nước mặn xâm nhập vào sông theo dòng triều, càng vào sâu, độ mặn càng
giảm. Về mùa cạn, mặn xâm nhập sâu hơn. Kể từ năm 1990 trở lại đây, nhờ có hồ
Hoà Bình hoạt động, độ mặn giảm rõ rệt theo dọc sông.
* Ranh giới độ mặn
18


×