Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 17 hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.27 KB, 9 trang )

Ngày soạn:21/10/2015

Tuần học

Ngày duyệt:26/10/2015

Lớp học: 11A1

Ngày dạy: 28/10/2015

Tiết học: 2 (thứ 4)

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hải Yến
Người soạn: Nguyễn Thị Minh Phương
Người dự giờ: Cô Vũ Thị Hải Yến, Giáo sinh cô Lê Thu Hằng

TIẾT 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
- Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
- Giải thích được tại sao động vật sống ở dưới nước và trên cạn có những khả
năng trao đỏi khí hiệu quả
2. Kĩ năng
Rèn luyện, phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
3.Thái độ
Củng cố niềm tin khoa học, giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh về giun đất, mang cá, hệ thống ống khí, phổi của lưỡng cư, bò sát, chim và
người (Từ hình 17.1 đến hình 17.5 SGK trang 72 đến 74)


III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


- Thuyết trình – nêu vấn đề
- Trực quan – tìm tòi bộ phận
- Vấn đáp – tìm tòi bộ phận
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động 1: Hô Hấp là gì?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
I.HÔ HẤP LÀ GÌ?

-GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin trong SGK
trả lười câu hỏi:
+ đánh dấu X cho câu trả
lười đúng nhất về hô hấp
ở động vật?
+ phân biệt hô hấp trong
và hô hấp ngoài?

-GV nhận xét, bổ sung
hoàn thiện kiến thức cho

HS.

-HS nghiên cứu thông tin
trong SGK trả lười câu
hỏi
Yêu cầu nêu được:
+ đáp án đúng là B
-Hô hấp là tập hợp những
quá trình, trong đó cơ thể
+Hô hấp ngoài là quá
lấy O2 từ bên ngoài vào
trình trao đổi khí giwuax để oxi hóa các chất trong
cơ quan hô hấp và môi
tế bào và giải phóng
trường sống.
năng lượng cho các hoạt
+Hô hấp trong bao gồm
động sống, đồng thời thải
trao đổi khí giữa tế bào
CO2 ra ngoài.
với máu và hô hấp tế
bào.

Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi khí
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI
-GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu thông tin KHÍ
cứu SGK, trả lời câu hỏi: SGK trả lời câu hỏi


+ Bề mặt trao đổi khí có
tầm quan trọng như thế
nào?
+ đặc điểm của bề mặt
trao đổi khí?
+ Nguyên tắc trao đổi khí
qua bề mặt hô hấp?

-GV bổ sung:
+ Bề mặt trao đổi khí của
động vật khác nhau là
khác nhau do đó hiệu quả
trao đổi khí là khác nhau.
VD: Thú và bò sát đều
trao đổi khí bằng phổi
nhưng do diện tích trao
đổi khí ở phổi của thú
lớn hơn (nhiều phế nang
hơn) -> hiệu quả trao
đoiỉ khí của thú cao hơn
bò sát.
+ Lượng khí O2 bên
ngoài cơ thể luôn lớn
hơn bên trong cơ thể ->
giúp cho khí O2 dễ dàng

khuếch tán vào bên trong
cơ thể.
+ Lượng khí CO2 bên
trong cơ thể luôn lớn hơn
bên ngoài cơ thể -> giúp
cho khí CO2 dễ dàng
khuếch tán ra bên ngoài
cơ thể.

Yêu cầu nêu được:
+ Bề mặt trao đổi khí
quyết định hiệu quả trao
đổi khí
+Bốn đặc điểm của bề
mặt trao đổi khí
+ Cơ chế khuyêcsh tán.

-Bề mặt trao đổi khí
quyết định hiệu quả trao
đổi khí.
-Bốn đặc điểm của bề
mặt trao đổi khí.
+ Bề mặt trao đổi khí
rộng.
+ Mỏng và luôn ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch
máu và sắc tố hô hấp.
+ sự lưu thông khí và
chênh lệch nồng độ khí.


-Nguyên tắc trao đổi khí:
khuếch tán


Hoạt động 3: Các hình thức hô hấp

Hoạt động của GV
-GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin trong SGK
và trả lười câu hỏi:
+ ở động vạt có các hình
thức hô hấp nào?

-GV giảng giải:
+ ở động vật đơn bào
hoặc đa bào bậc thấp thì
hình tức hô hấp là hô hấp
trực tiếp qua bề mặt cơ
thể.
VD: giun đất…

Hoạt động của HS

Nội dung

III.CÁC HÌNH THỨC
-HS nghiên cứu thông tin HÔ HẤP Ở ĐỘNG
trong SGK trả lười câu
VẬT
hỏi

Yêu cầu nêu được có bốn
hình thức hô hấp:
+ hô hấp qua bề mặt cơ
thể (giun..)
+ Hô hấp bằng hệ thông
ống khí (côn trùng…)
+ Hô hấp bằng mang (cá
xương…)
+ Hô hấp bằng phổi ( bò
sát, lưỡng cư, chim, thú)
1.Hô hấp qua bề mặt cơ
thể

-Đại diện: đơn bào hoặc
đa bào bậc thấp.
-Đối với động vật đơn
bào: khí O2 và CO2 trao
đổi trực tiếp qua màng tế
bào.
-Đối với động vật đa bào


-GV bổ sung: sau một
trận mưa to ta thấy giun
ngoi lên mặt đất.

bậc thấp: : khí O2 và CO2
trao đổi qua bề mặt cơ
thể.


-GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu thông tin 2.Hô hấp nhờ hệ thống
cứu thông tin trong SGK trong SGK ->thảo luận
ống khí
trả lời câu hỏi:
nhóm trả lười câu hỏi.
+ Đặc điểm cấu tạo của
hệ thống ống khí
+ Đại diện của hình thức
hô hấp này.
-GV nhận xét, chốt kiến
thức.
-Đại diện: côn trùng
(châu chấu…)
-Cấu tạo:
+ Hệ thống ống khí
được cấu tạo từ những
ống dẫn và chứa khí
+ Các ống khí phân
nhánh nhỏ dần và tiếp
xúc với tế bào
+ hệ thống ống khí
-GV yêu cầu HS trả lười -HS nghiên cứu thông tin thông ra bên ngoài nhờ
câu hỏi: quá trình troa
trong SGK trả lời câu hỏi các lỗ thở.
đổi khí nhờ hệ thống ống
khí diễn ra như thế nào?
-GV nhận xét, rút ra kết
luận.
-Quá trình trao đổi khí:
+ Khí O2 đi vào qua lỗ

thở đến ống khí lớn tới
những ống khí nhỏ dần
rồi tới tế bào. Tại đây
xảy ra quá trình oxi hóa
các chất, đồng thời CO2
được giải phóng từ tế bào
sẽ đi đến các ống khí


nhỏ, tới các ống khí lớn
và ra ngoài qua lỗ thở.
+ Sự hô hấp được thực
hiện nhờ sự co dãn ở
phần bụng của côn trùng.
-Gv giảng giải: Mang là
cơ quan hô hấp thích
nghi với môi trường ở
nước của các loài cá,
thân mềm…
-Tìm hiểu hoạt động của
cá xương là đại diện cho
các động vật ở dưới
nước.
-GV yêu cầu HS: quan
sát hình 17.3 cho biết cấu
tạo của mang cá
-GV nhận xét, bổ sung
chốt lại kiến thức
-GV hỏi: Trao đổi khí ở
mang các diễn ra như thế

nào?

3.Hô hấp bằng mang

-HS nghiên cứu thông tin
SGK và hình vẽ -> Trả
lười câu hỏi
-HS nghiên cứu trả lời
câu hỏi.
-Đại diện: cá xương
-Cấu tạo:
+ Gồm các cung mang
và phiến mang
+ có mạng lưới mao
mạch phân bố dày đặc.
-Trao đổi khí
Cá trao đổi khí rất tốt
trong môi trường nước.
ngoài 4 đặc điểm chính
về bề mặt trao đổi khí, ở
các xương còn có 2 đặc
điểm sau:
+ Dòng nước đi qua
mang liên tục nhờ sự
đóng mở của miệng nắp
mang và riềm nắp mang.
+ Dòng nước chảy bên
ngoài mao mạch ngược
chiều và song song với



-HS nghiên cứu thảo
-GV hỏi:
luận, dựa vào kiến thức
+ Tại sao trao đổi khí ở
vừa học trả lời câu hỏi
cá xương lại đạt hiệu quả Yêu cầu nêu được:
cao?
+ Trao đổi khí ở cá
+ Tại sao dòng nước
xương đạt hiệu quả cao
chảy một chiều liên tục
do cấu tạo của mang cá
qua mang?
và hoạt động đóng mở
miệng và nắp mang.
+ Dòng nước chảy một
chiều và liên tục qua
mang tạo điều kiện hấp
thụ nhiều Oxi.
-GV nêu câu hỏi thảo
luận:
+ Tại sao phổi là cơ quan
trao đổi khí hiệu quả của
động vật trên cạn?

-GV bổ sung: Sự thông
khí ở phổi

-HS nghiên cứu, thảo

luận, dựa vào kiến thức
đã học ở lớp dưới trả lời
câu hỏi
Yêu cầu nêu được:
+ Phổi có hệ thống ống
khí phân nhánh, có hệ
thống mao mạch làm
tăng bề mặt trao đổi khí
rất nhiều.

dòng nước bên trong của
mao mạch -> giúp tang
hiệu quả trao đổi khí.

4.Hô hấp bằng phổi

-Đại diện: hầu hết các
loài động vật sống trên
cạn như bò sát, chim ,
thú, lưỡng cư.
-Cấu tạo:
+ Phổi có nhiều phế
nang.
+ Phế nang có bề mặt
mỏng, chứa nhiều mao
mạch máu.
-Trao đổi khí
Khí O2 Và CO2 được trao
đổi qua bề mặt phế nang.



+ Đối với bò sát, chim,
thú nhờ các cơ hô hấp co,
dãn -> làm thay đổi thể
tích của bụng hoặc lồng
ngực.
+ Lưỡng cư: nhờ sự
nâng lên và hạ xuống của
thềm miệng.
-GV đưa ra câu hỏi thảo
luận:
+ Tại sao nói chim là
loài động vật có khả
năng hô hấp tốt nhất trên
cạn
-GV bổ sung:
+ Hệ thống túi khí phân
bố ở phần đầu và phần
đuôi cơ thể.
+ Cử động hô hấp khi
bay:
 Hít vào: không khí
qua khí quản đi vào
bên trong cơ thể
được chia làm 2
phần: một phần vào
phổi, một phần đi
vào túi khí sau.
Không khí trong phổi
nghèo oxi do đợt hô

hấp trước được tống
vào túi khí trước.
 Thở ra: không khí
giàu oxi từ túi khí
sau vào phổi. Không
khí nghèo oxi từ túi
khí trước được đẩy ra
ngoài qua khí quản.
4.Củng cố

-HS dựa vào kiến thức
vừa học, thảo luận trả
lười câu hỏi:
+ Chim ngoài hô hấp
bằng phổi thì còn hô hấp
bằng hệ thống túi khí.


- Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp ở dưới nước mà không thích hợp
cho hô hấp ở trên cạn? Tại sao cá lên cạn lại không hô hấp được?
-Tái sao một số động vật thuộc lớp thú như cá voi, cá heo, hà mã vẫn sống được
dưới nước?
V. DẶN DÒ
-Học bài cũ, trả lười câu hỏi SGK trang 75
-Đọc mục “em có biết”
-Ôn tập kiến thức về tuần hoàn máu ở các lớp động vật (sinh học 7 – 8)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



×