Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tài liệu ôn thi THPT QG môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.46 KB, 99 trang )

Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
A. LÝ THUYẾT:
CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
ESTE
Công thức chung của este đơn chức:
RCOOR ' . (Tạo từ axit RCOOH và
ancol R’OH)
t , H SO ��c
������� RCOOR’ +
R’OH + RCOOH �������
H2O.
Este đơn chức: RCOOR’ (R’≠H)
Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
o

Khái
niệm

2

4

LIPIT – CHẤT BÉO
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống, không hòa tan trong nước, tan trong dung môi
hữu cơ không phân cực.
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit
béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không
phân nhánh. VD: Axit panmitic C15H31COOH, axit
stearic C17H35COOH, axit oleic C17H33COOH, axit


linoleic C17H31COOH).
1

CH2 - O - CO - R

2

CH - O - CO - R

3

Công thức cấu tạo: CH2 - O - CO - R
Công thức chung: ( RCOO)3C3 H 5
- R là gốc no  chất béo rắn.
- R là gốc không no  chất béo lỏng.
Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:
t , H SO ��c
������� RCOOH +
RCOOR’ + H2O �������
R’OH.
+ Môi trường kiềm (xà phòng hóa):
o

Tính
chất
hóa
học

2


4

o

t
RCOOR’ + NaOH ��
� RCOONa
+R’OH.

- Phản ứng thủy phân.
H ,t
���
� 3 RCOOH
( RCOO)3C3 H 5 + 3H2O ���

+C3H5(OH)3
- Phản ứng xà phòng hóa.
t0
( RCOO)3C3 H 5 +3NaOH ��
� 3 RCOONa
+C3H5(OH)3
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.


0

0

Ni,t ,p

(C17 H 33COO)3 C3 H 5 +3H 2 ����
(C17 H 35COO)3 C3 H 5
triolein
tristearin
� pư dùng để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu)
thành chất béo rắn (mỡ)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Viết công thức cấu tạo thu gọn, gọi tên các đồng phân este:
- Viết theo thứ tự gốc axit. Bắt đầu viết từ este fomat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng
phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ …
- Gọi tên este: gốc ancol + gốc axit thường (đổi ic � at)
Ví dụ: Viết CTCT, gọi tên các đồng phân este:
*C2H4O2 (M= 60) HCOOCH3: metyl fomat
*C3H6O2 (M=74) HCOOC2H5: etyl fomat, CH3COOCH3: metyl axetat
*C4H8O2 (M=88) HCOOCH2CH2CH3: propyl fomat, HCOOCH(CH3)CH3: isopropyl fomat
CH3COOC2H5: etyl axetat, C2H5COOCH3 metyl propionat
Lưu ý: CnH2nO2: Gồm các đồng phân este no đơn chức, axit no đơn chức, hợp chất hữu cơ tạp chức
(có chức andehit và ancol).
2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa:
o

t
Sản phẩm gồm muối và ancol: RCOOR’ + NaOH ��
� RCOONa + R’OH. Xác định R và R’

3. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
Lưu ý:
1



Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2.
4. Hiệu suất phản ứng:
a. Tính hiệu suất phản ứng:
Lượng sản phẩm thực tế (đề bài cho)
H=

x 100%
Lượng sản phẩm lí thuyết (tính theo PTHH)
Lượng chất tham gia đã phản ứng (tính theo PTHH)

H=

x 100%
Lượng chất tham gia ban đầu (đề bài cho)
b. Biết hiệu suất, tính lượng sản phẩm thực tế hoặc lượng chất tham gia thực tế:
Lượng sản phẩm thực tế = Lượng sản phẩm lí thuyết x

H
100

Lượng chất tham gia thực tế = Lượng chất tham gia lí thuyết x

100
H

CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
Cacbohiđr
Monosaccarit

at
Glucozơ
Fructozơ
Cn(H2O)m
Công thức
C6H12O6
C6H12O6
phân tử
(M = 180)
(M = 180)
CTCT
CH2OH[CHOH]4CH
thu gọn
O
- có nhiều nhóm –OH - có nhiều
kề nhau.
nhóm –OH
kề nhau.
- Không có
Đặc điểm - có nhóm -CHO
nhóm –CHO
cấu tạo

Đisaccarit
Saccarozơ
C12H22O11
(M = 342)
C6 H11O5  O  C6 H11O5

[C6 H 7O2 (OH )3 ] n


-Từ hai gốc glucozo - Từ nhiều

-Từ nhiều gốc

và fructozơ.

mắt xích

β-glucozo

α-glucozo
Mạch xoắn

Mạch thẳng.

Cho gốc
α-glucozơ

Cho gốc
β-glucozơ

Phản ứng
màu với I2

+HNO3/H2SO4
+CH3COOH

AgNO3/
NH3

do fructozơ
chuyển hóa
tạo glucozơ

2. Tính
chất ancol
đa chức.

- Tác dụng với
Cu(OH)2 tạo dd xanh
lam

- Cu(OH)2 tạo - Cu(OH)2 tạo dd
dd xanh lam
xanh lam
Cho glucozơ và
Fructozơ

Có phản ứng lên men
rượu

(C6H10O5)n
(M = 162n)
- có 3 nhóm –
OH kề nhau.

AgNO3/NH3, to
� Ag
C6H12O6 � 2Ag


4. Tính
chất khác

(C6H10O5)n
(M =162n)

- có nhiều nhóm –
OH kề nhau.

Tính chất
hóa học
1. Tính
chất
anđehit

3. Phản
ứng thủy
phân.

Polisaccarit
Tinh bột
Xenlulozơ


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
� xanh
tím
Ghi nhớ:
- Thủy phân: đisaccarit và polisaccarit.
- Tráng bạc: glucozơ, fructozơ.

- Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức xanh lam trong suốt: glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
 Dựa vào phản ứng lên men rượu, tráng bạc của glucozơ.
 Tính khối lượng các chất trong phản ứng theo hiệu suất.
CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
Amin

Amino axit

Peptit và protein

Khái
niệm

Amin là hợp chất hữu được tạo nên
khi thay thế một hay nhiều nguyên
tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc
hidrocacbon.

Amino axit là hợp chất
hữu cơ tạp chức, phân tử
chứa đồng thời nhóm
amino( NH 2 ) và nhóm
cacboxyl ( COOH ).

CTPT

CH3 – NH2
CH3

|
CH3 – N – CH3
CH3 – NH – CH3
TQ: RNH2

- Peptit là hợp chất chứa
từ 2 � 50 gốc  - amino
axit liên kết với nhau bởi
các liên kết peptit
CO  NH  .
- Protein là loại polipeptit
cao phân tử có PTK từ vài
chục nghìn đến vài triệu.

Tính
chất hóa
học

HCl

* Amin no đơn
chức: CnH2n+3N
(n �1)
Tính bazơ.
* Dung dịch
amin mạch hở
làm quỳ tím hóa
xanh
Tạo muối
R  NH 2  HCl

� R  NH 3 Cl 

C6 H 5  NH 2
(anilin)

Không tan
trong H2O,
độc.

H2N – CH2 – COOH
(glyxin)
CH3 – CH – COOH
|
NH2
(alanin)

-Tính bazơ yếu - Tính chất lưỡng tính.
- Không đổi
- Phản ứng este hóa.
màu quỳ
- Phản ứng trùng ngưng.

- Phản ứng thủy phân �
 - amino axit.
- Phản ứng màu biure:
Với Cu(OH)2: màu tím

Tạo muối
C6H5NH3Cl
Phenylamoni

clorua

Tạo muối
H 2 N  R  COOH  HCl
� ClH 3 N  R  COOH

Tạo muối hoặc thủy phân
khi đun nóng.

Tạo muối

Thủy phân khi đun nóng.

NaOH

H 2 N  R  COOH  NaOH

� H 2 N  RCOONa  H 2O

ROH/
HCl
Br2/H2O

t0, xt

Tạo este
Kết tủa trắng
C6H2NH2Br3
� nhận biết
anilin

 và  - amino axit tham
3


gia p/ư trùng ngưng.
Lưu ý: Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit:
* Tổng quát:
Nếu số nhóm NH2 = số nhóm COOH � dung dịch có pH = 7.
Nếu số nhóm NH2 < số nhóm COOH � dung dịch có pH < 7.
Nếu số nhóm NH2 > số nhóm COOH � dung dịch có pH > 7.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân amin, aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH2.
Amin bậc hai: R – NH – R’.
R N  R'
Amin bậc ba:
. (R, R’, R’’ ≥ CH3-)
R ''
Đối với đồng phân aminoaxit CnH2n+1O2N: Viết các đồng phân axít, sau đó thay đổi vị trí nhóm –NH2.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C3H9N, C4H11N.
* C3H9N :Bậc 1: CH3CH2CH2NH2: propylamin
CH3-CH(CH3)NH2: izopropylamin
Bậc 2: CH3CH2NHCH3: etylmetylamin.
Bậc 3: (CH3)3 N: trimetylamin
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân aminoaxít có công thức phân tử C 3H7O2N.
CH3CH(NH2)COOH: Axit 2-aminopropanoic
(axit -aminopropinoic) (alanin)
H2NCH2CH2COOH: Axit 3-aminopropanoic

(axit -aminopropinoic)
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hỗn
hợp aminoaxit)
Lưu ý:
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi:
Ví dụ:
H N  CH CO  NH  CH  COOH
1 24 44 2 424 43
CH 3
1 4 4 4 2 4 4 43

H 2 N  CH  CO  NH  CH 2 COOH
1 4 4 4 2 4 4 43
CH 3
1 4 44 2 4 4 43

� Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin)

� Ala – Gly (Đầu N là Alanin, đầu C là Glyxin)

=> Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau.
- Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắt, thay đổi thứ tự các phân tử
amino axit.
3. Nhận biết:
Yêu cầu: Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại.
4. So sánh tính bazơ của các Amin:
Ví dụ:Tính bazơ giảm dần: NaOH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng của amin đơn chức RNH2 với axit HCl: RNH2 + HCl � RNH3Cl
m  ma min

số mol amin = số mol HCl = muoi
36.5
M amin = khối lượng amin / số mol amin
Từ đó RNH2 =M amin, suy ra R, tìm được CTPT, CTCT


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
b. Bài toán về xác định công thức cấu tạo của aminoaxit:
+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R - (COOH)m.
+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
Dựa vào phản ứng với axit HCl và tỉ lệ mol 2 chất để tìm số nhóm NH2
Số mol (H2N)n-R(COOH)m : số mol HCl = 1:1 � có 1 nhóm NH2
Dựa vào phản ứng với kiềm NaOH (KOH) và tỉ lệ mol 2 chất để tìm số nhóm COOH
Số mol (H2N)n-R(COOH)m : số mol NaOH = 1:1 � có 1 nhóm COOH
+ Xác định R.
CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
1. Khái niệm về polime:
Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với
nhau tạo nên.
- Số mắt xích (n) trong phân tử polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
* Phân loại:
- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên (cao su, xenlulozơ, tinh bột…), polime tổng
hợp (PE, PVC, nhựa phenol-fomanđehit,…), polime nhân tạo hay bán tổng hợp (tơ visco, xenlulozơ
trinitrat,…).
- Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp (PE, PVC, polibutađien…) và polime
trùng ngưng (nilon-6, nilon-7…).
2. Cấu trúc:
- Dạng mạch không phân nhánh: PE, PVC
- Dạng mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen…

- Dạng mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit….
3. Tính chất vật lí:
Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong
các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai,
bền, có thể kéo thành sợi.
4. Điều chế polime:
Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
a. Phản ứng trùng hợp:
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành
phân tử rất lớn (polime).
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp :là trong phân tử phải có liên
kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5 , CH2= CH-CH=CH2) hoặc là vòng kém bền như.
Thí dụ :
xt, to, p

nCH2  CH �����
� ( CH2  CH ) n
|

Cl
vinyl clorua

|

Cl
poli(vinyl clorua) (PVC)
5


Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường chỉ của một loại monome (như trên) và phản ứng

đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. Thí dụ :
o

Na, t
)n
nCH2  CH  CH  CH2  nCH2  CH ����� ( CH2  CH  CH  CH2  CH2 CH
|
|
C6H5
C6H5

Poli(butađien-stiren)
b. Phản ứng trùng ngưng:
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O...).
to

nH2N[CH2]5COOH ���� ( NH[CH2]5CO ) n  nH2O
axit  -aminocaproic

policaproamit (nilon-6)
0

nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t  (-HN-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO-)n + 2nH2O
Hexametylenđiamin axit ađipic
poli(hexametylen-ađipamit) còn gọi là nilon-6,6
o

t
nHOOC  C6H4  COOH  nHO  CH2  CH2  OH ���� ( CO  C6H4  CO  O  CH2  CH2  O) n  2nH2O


axit terephtalic
etylen glicol
poli(etylen terephtalat)
Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có
ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Thí dụ: HOCH2CH2OH và HOOCC6H4COOH ; H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH ;
H2N[CH2]6 COOH
VẬT LIỆU POLIME
A. CHẤT DẺO:
1. Khái niệm: Chất dẻo là những vật liệu polime có tinh dẻo.
* Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime. Ngoài ra còn có các thành phần phụ thêm: chất dẻo hóa,
chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất ổn định,...
2. Một số polime dùng làm chất dẻo :
a) Polietilen (PE)
0
, xt
nCH2 = CH2  t, p
 ( CH2 - CH2 )n
b) Poli(vinyl clorua) (PVC)
0
, xt
nCH2 = CHCl  t, p
( CH2 - CHCl )n

c) Poli(metyl metacrylat) (PMM) : chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
nCH =C - COOCH3
CH3

0


xt,t

CH3
CH -C

-

n
COOCH3

d) Poli(phenol - fomanđehit) (PPF)
* Nhựa novolac: Tạo thành khi đun nóng hỗn hợp phenol dư với fomanđehit (xúc tác axit), mạch
không phân nhánh.
B. TƠ:
1. Khái niệm:
Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
2. Phân loại:
a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm.
b) Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học).


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
+ Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic
(vinilon)
+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm
bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,...
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a) Tơ nilon-6,6: Thuộc lọai tơ poliamit, được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
0

nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t  (-HN-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO-)n + 2nH2O
Hexametylenđiamin axit ađipic
poli(hexametylen-ađipamit) còn gọi là nilon-6,6
b) Tơ nitron (hay olon):Thuộc lọai tơ vinylic, được điều chế từ vinyl xianua (acrilonitrin).
t 0 , xt
nCH2 = CH ���
� -(CH2 - CH-)n
CN
CN
acrilonitrin
poliacrilonitrin
C. CAO SU:
1. Khái niệm: Cao su là lọai vật liệu polime có tính đàn hồi.
2. Cao su thiên nhiên: là polime của isopren (C5H8)n.
3. Cao su tổng hợp: thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.
a) Cao su buna: tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta - 1,3 - đien có mặt Na:
Na , p ,t 0
nCH2 = CH - CH = CH2  
  ( CH2 - CH = CH - CH2 )n
b) Cao su buna-S, buna-N: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với:
- stiren thu được caosu buna- S có tính đàn hồi cao.
nCH2

CH

CH

CH2 + nCH

o

CH2 t , p, xt

C6H5

CH2

CH

CH

CH2

CH
C6H5

CH2 n

- acrilonitrin thu được caosu buna- N có tính chống dầu khá cao.
o
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CN

CH2 CH CH CH2 CH CH2 n
CN

II. Các dạng bài tập cơ bản
-

Tính hệ số polime hóa

Số mắt xích n = M polime / M mắt xích
- Xác định các monome hoặc polime tạo thành
Chú ý: Một số loại chất dẻo và tơ thông dụng
 Polime trùng hợp: PE, PVC, PMM.
 Polime trùng ngưng: nilon-6, nilon- 7.
 Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tinh bột.
 Polime tổng hợp: PE, PVC, PMM.
 Tơ thiên nhiên: tơ tằm.
 Tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat.
 Tơ tổng hợp: tơ nilon -6, tơ nilon -7, nilon- 6,6.
 Tơ poliamit: tơ nilon -6, tơ nilon -7, nilon- 6,6.

CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
7


VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ:
Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA.
Các nhóm B (IB→VIIIB).
Họ lantan và actini (2 hàng cuối BTH).
II. CẤU TẠO KIM LOẠI:
1. Cấu tạo nguyên tư:
Ít e lớp ngoài cùng ( 1→3e).
(Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể).
2. Liên kết kim loại:
Lực hút tĩnh điện giữa ion kim loai và electron tự do.
Chú ý: - Mối quan hệ giữa cấu hình e và vị trí trong BTH.
+ Số hiệu (Z = số e = số p) ↔ Ô.

+ Số lớp ↔ Chu kỳ.
+ Số e lớp ngoài cùng ↔ Số thứ tự nhóm (nhóm A) ↔ Hóa trị cao nhất với oxi.
- Mối quan hệ cấu hình e của ion và Z.
+ Cation (ion dương): Znguyên tử = eion + điện tích.
+ Anion (ion âm): Znguyên tử = eion – điện tich.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1. Tính chất vật lí chung: 4 tính chất = dẻo + dẫn điện + dẫn nhiệt + ánh kim.
2. Nguyên nhân: do e tự do gây ra.
Chú ý: - to càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e).
- Vàng (dẻo nhất), bạc (dẫn điện tốt nhất), thủy ngân (thể lỏng, to nc thấp nhất), W (tonc cao nhất),
Cr (cứng nhất), K, Rb, Cs (mềm nhất), Li (nhẹ nhất), Os (nặng nhất) .
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tính khử = nhường e = bị oxi hóa
M → Mn+ + ne
Nguyên nhân: Ít e lớp ngoài cùng + bán kính lớn + lực liên kết hạt nhân yếu → dễ nhường e.
1. Tác dụng với phi kim (Cl2,O2,S)
2. Tác dụng với axit
a. Loại 1: dd HCl, H2SO4 loãng (kim loại trước H) → Muối (Số oxi hóa thấp) + H2.
b. Loại 2:dd HNO3, H2SO4 đặc (tất cả kim loai trừ Au, Pt) → Muối (Số oxi hóa cao) + Sản phẩm
khử + H2O.
Thường: KL + HNO3 loãng → muối nitrat + NO(không màu, dễ hóa nâu/KK) + H2O
KL + HNO3 đặc → muối nitrat + NO2(màu nâu) + H2O
Chú ý: Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với nước
Kim loại IA + IIA (trừ Be, Mg) + H2O → dd bazơ + H2
1
M(IA) + H2O→MOH + H2
; M(Ca,Ba, Sr) + 2H2O → M(OH)2 + H2
2

4. Tác dụng với dd muối
- Kim loại (không tan trong nước) đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
- Kim loại (tan trong nước) thì không đẩy được kim loại yếu ra khỏi muối mà xảy ra theo
nhiều giai đoạn:
+ Phản ứng với nước → dd bazơ.
+ dd bazơ phản ứng trao đổi với dd muối (nếu sau phản ứng có kết tủa).
+ Nếu kết tủa có tính lưỡng tính thì tiếp tục tan.
5. Tác dụng với dung dịch bazơ: Al, Zn tan được trong dung dịch bazơ.
III. DÃY ĐIỆN HÓA:


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
-

Nguyên tắc sắp xếp: Từ trái sang phải:
+ Tính khư kim loại giảm dần
+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần
+
2+
K Ca Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
Tính oxi hóa ion kim loại tăng
K Ca Na Mg Al
Zn
Cr Fe
Ni Sn
Pb
H2 Cu
Fe2+ Ag
Au
-


Tính khử kim loại giảm
Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử
yếu
Fe2+
Oxi hóa yếu
Fe
Khử mạnh

Cu2+
Oxi hóa mạnh

PT: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu

Cu
Khử yếu

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. KHÁI NIỆM:
Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng các chất trong môi trường xung quanh
M � Mn+ + ne
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
Có 2 dạng ăn mòn kim loại: hóa học và điện hóa học.
1.
Ăn mòn hóa học: quá trình oxi hóa khử, e của KL chuyển trực tiếp đến các chất trong
môi trường.
2. Ăn mòn điện hóa học
a. Khái niệm: quá trình oxi hóa khử, tạo dòng e di chuyển từ cực âm đến cực dương.
b. Điều kiện ăn mòn: (hội tụ đủ 3 điều kiện)
Có 2 điện cực khác chất.

2 điện cực tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Đặt trong môi trường chất điện li (không khí ẩm là môi trường điện li).
c. Cơ chế ăn mòn:
Cực âm (anot) = kim loại mạnh = quá trình oxi hóa = kim loại bị ăn mòn
M → Mn+
Cực dương (catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khử (H+ hoặc H2O)
Tóm lại: Nếu ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn trước
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Bảo vệ bề mặt: bôi, sơn, mạ, tráng….= vật liệu bền với môi trường
2. Phương pháp điện hóa: Dùng kim loại hoạt động hơn để bảo vệ (kim loại hoạt động hơn sẽ
bị ăn mòn trước)
Ví dụ: Vỏ tàu biển bằng thép (Fe-C) được gắn thêm các tấm kẽm

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
9


I. NGUYÊN TẮC:
Khử ion kim loại thành kim loại: Mn+ + ne → M (kim loại)
II. PHƯƠNG PHÁP: (3 phương pháp chính)
1. Nhiệt luyện:
Nguyên tắc: Dùng chất khử mạnh (C,CO, H2, Al) để khử kim loại (sau Al) trong oxit
Ứng dụng: Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (Zn, Fe, Sn, Pb, Cu,…)
t0
Ví dụ: CO + CuO ��
� Cu + CO2
2. Thủy luyện:
Nguyên tắc: Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn (trừ kim loại tan trong nước) khử
ion của kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Ứng dụng: Điều chế kim loại có tính khử yếu (Cu, Ag, Hg, Au,…).

Ví dụ: Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu
3. Điện phân:
Khử ion kim loại bằng dòng điện một chiều
Catot = cực âm = quá trình khử = khử cation = thu được kim loại
Anot = cực dương= quá trình oxi hóa = thu được chất khí
a. Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại có tính khử mạnh (K, Na, Ca, Mg, Al).
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy
- Sơ đồ điện phân:
Catot (-)
NaCl
Anot (+)
Na+
n.c
ClNa+ + 1e � Na: Quá trình khử
2Cl- - 2e � Cl2: Quá trình oxi hóa
- Phương trình điện phân:
dpnc
2NaCl ���
� Na + Cl2
b. Điện phân dung dịch: điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (đứng sau Al).
Ví dụ:
* Điện phân dung dịch CuCl2
- Sơ đồ điện phân:
Catot (-)
CuSO4
Anot (+)
Cu2+, H2O
Cl-, H2O
Cu2+ + 2e  Cu

2Cl-  Cl2 + 2e
- Phương trình điện phân:
CuCl2  đpdd
  Cu + Cl2
* Điện phân dd CuSO4 với các điện cực trơ (graphit)
- Sơ đồ điện phân:
Catot (-)
CuSO4
Anot (+)
Cu2+, H2O
SO42-, H2O
Cu2+ + 2e  Cu
2H2O  O2 + 4H+ + 4e
- Phương trình điện phân:
dp
2CuSO4 + 2H2O ��
� 2Cu + O2 + 2H2SO4
* Nhớ định luật Faraday tính khối lượng các chất thoát ra ở các điện cực.
m = A.I.t / 96500.n


n chất thoát ra = I.t/96500.n


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB


n e cho hoặc nhận = I.t/96500

Trong đó:

+ m: khối lượng chất thoát ra ở điện cực
+ A: Khối lượng mol nguyên tử
+ n: Số e cho hoặc nhận
+ I: Cường độ dòng điện (ampe)
+ t: Thời gian điện phân (giây)

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON:
- Vị trí: Nhóm IA = Li
Na
K
Rb
Cs
Fr (phóng xạ)
- Cấu hình: ...ns1
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- to sôi, to nóng chảy; D, độ cứng thấp.
- Nguyên nhân: cấu tạo tinh thể lập phương tâm khối (rỗng) + liên kết kim loại yếu
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Tính khư rất mạnh: M → M+(số oxi hóa +1) + e; - Tính khử tăng dần từ Li → Cs
1. Tác dụng với phi kim: dễ dàng
M + Cl2 → MCl2
2. Tác dụng với axit: mãnh liệt + nổ
M + HCl → NaCl + 1/2H2
3. Tác dụng với nước: mãnh liệt + nổ
M + H2O → MOH + 1/2H2
Chú ý: -Do kim loại kiềm dễ phản ứng với oxi, nước → ngâm trong dầu hỏa để bảo quản.
- Kim loại kiềm tác dụng với nước, không tạo kim loại mới.
IV.ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ:

1. Ứng dụng:
- Hợp kim Li – Na: Trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al: Siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật hàng không.
- Cs dùng làm tế bào quang điện.
2. Trạng thái tự nhiên: Dạng hợp chất nước biển, đất.
3. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit kim loại kiềm.
KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON:
- Vị trí: IIA = Be Mg Ca Sr Ba Ra (phóng xạ).
- Cấu hình: …ns2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- to sôi, to nóng chảy, D biến đổi không theo quy luật
- Nguyên nhân: Cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tính khư mạnh:
M → M2+(số oxi hóa +2) + 2e
Tăng dần từ Be→Ba
1. Tác dụng với phi kim (Cl2, O2, S) tạo MCl2 , MO, MS.
2. Tác dụng với axit
a.
HCl, H2SO4 loãng → muối + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b.
H2SO4 đặc, HNO3 → muối + sản phẩm khử + H2O
11


KL kiềm thổ có khả năng khử S+6(SO42-) xuống S-2 (H2S) và N+5(NO3-) xuống N3

(NH4NO3)


4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.
3. Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, Mg khử chậm.
Kim loại còn lại phản ứng manh.
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
IV. ĐIỀU CHẾ: Điện phân nóng chảy muối halogen.

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
I. CANXI HDROXIT:
- Ca(OH)2 rắn = vôi tôi, dung dịch tan trong nước gọi là nước vôi trong.
- Ca(OH)2 mang tính chất một bazơ
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 �+ H2O (nhận biết khí CO2)
Ứng dụng: Sx NH3, clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng.
II. CANXI CABONAT: CaCO3: (đá vôi)
- Bị phân hủy ở 1000oC: CaCO3 → CaO(vôi sống) + CO2
- CaCO3 tan được trong nước khi có mặt CO2
1

2
CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 (chỉ tồn tại trong dung dịch)
(1) → giải thích hiện tượng xâm thực.
(2) → giải thích hiện tượng thạch nhu, cặn trong ấm.
- Trong tự nhiên CaCO3 có: đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ các loài ốc, sò,...
- Ứng dụng: nhiều trong xây dựng, sản xuất xi măng.
III. CANXI SUNFAT: (thạch cao)
160oC
350oC

Thạch cao sống →
thạch cao nung

thạch cao khan
CaSO4.2H2O
CaSO4.H2O
CaSO4
(đúc tượng, bó bột)

NƯỚC CỨNG
I. KHÁI NIỆM: Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
II. PHÂN LOẠI: (3 loại)
1. Tạm thời: Chứa anion HCO3- → chứa 2 muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Tạm thời vì: đun sôi muối phân hủy làm mất độ cứng của nước.
2. Vĩnh cưu: Chứa anion: Cl-, SO42- → chứa 4 muối: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4.
3. Toàn phần = tạm thời + vĩnh cưu
III. TÁC HẠI:
- Tốn nhiên liệu gây nổ.
- Giảm lưu lượng nước trong ống dẫn.
- Tốn xà phòng, quần áo mau hư.
- Giảm hương vị của trà, nấu lâu chín và giảm mùi thức ăn.
IV. CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG:
1. Nguyên tắc: Giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
2. Phương pháp:
a.
Phương pháp kết tủa
* Đối với nước có tính cứng tạm thời:


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB

o

t
+ Đun sôi , lọc bỏ kết tủa.
Ca(HCO3)2   CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Dùng vừa đủ dd Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 � 2CaCO3↓ + 2H2O
+ Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4):
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 � CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3 � CaCO3↓ + Na2SO4
b.Phương pháp trao đổi ion: Thay ion Ca2+ và Mg2+ bằng Na+ hay H+.

NHÔM VÀ HỢP CHẤT
NHÔM
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELETRON:
- Vị trí: Ô: 13; Chu kỳ: 3; Nhóm: IIIA ; - Cấu hình: [Ne]3s23p1
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Tính khư mạnh (chỉ sau KL nhóm IA, IIA) ; - Nhường 3e: M → M3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim (O2, Cl2)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ; 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (to)
Chú ý: Al bền trong không khí do có lớp màng oxit (Al2O3) bảo vệ.
2. Tác dụng với axit
a. HCl, H2SO4 loãng → muối + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ; 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. H2SO4 đặc, nóng; HNO3 → muối + sản phẩm khử + H2O
Chú ý: Al thu động trong H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
3.
Tác dụng với oxit kim loại = phản ứng nhiệt nhôm
t0

2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 + 2Fe (hàn đường ray)
4.
Tác dụng với nước:
- Al không phản ứng với nước vì có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ.
- Nếu phá vỡ lớp oxit thì Al phản ứng, phản ứng dừng lại do Al(OH)3 không tan sinh ra.
5.
Tác dụng với dung dịch kiềm
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
2
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT:
1. Tự nhiên:
- Al đứng thứ 2 (sau Oxi, Silic) - Có trong: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica
(K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), Criolit (3NaF.AlF3).
2. Điều chế: Điện phân nóng chảy Al2O3
dpnc
� 4Al + 3 O2
2Al2O3 ���
criolit
Catot
Anot
Thêm criolit vào nhằm mục đích: + Hạ nhiệt độ nóng chảy ; + Tăng khả năng dẫn điện.
+ Bảo vệ Al khỏi bị oxi hóa bởi oxi trong không khí.

13


HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. NHÔM OXIT


II. NHÔM HIDROXIT

1. Tính chất: rắn, không tan, tnc= 20500 C
Al2O3 có tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2.
Ứng dụng
- Đồ trang sức.
- Xúc tác trong hóa hữu cơ.
Chú ý:

Al(OH)3
Dạng bazo
(trội hơn)

- Al(OH)3 chất rắn, kết tủa dạng keo trắng
- Al(OH)3 có tính lưỡng tính
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Chú ý: Al(OH)3 không tan được trong dd NH3,
trong axit cacbonic.



HAlO2.H2O
Dạng axit (axit aluminic)
Axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic)
→ bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối

- CO2 đẩy được gốc aluminat ra khỏi muối.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
CO2 không hòa tan được Al(OH)3 nên phản ứng dừng lại ở kết tủa keo trắng.
- Nếu sử dụng axit mạnh (dư) đẩy thì tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra.
NaAlO2 + HCl + 2H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

III. NHÔM SUNFAT:
- Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O.
Thay K+=Na+, Li+, NH4+ →phèn nhôm.
- Ưng dụng: trong nước đục, ngành da, nhuộm, giấy.
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ CROM
SẮT
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. Vị trí – cấu tạo:
Số thứ tự: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc [Ar]3d64s2
- Nhường 2e: : Fe

Fe2+ + 2e



[Ar]3d64s2

- Nhường thêm 1e: Fe2+

[Ar]3d6




[Ar]3d6

Fe3+ + 1e
[Ar]3d5

Bán bão hòa (bền)
2. Trạng thái tự nhiên:
Quặng

Hematit đỏ

Hematit nâu

Manhetit

Xiderit

Pirit sắt

Công thức

Fe2O3

Fe2O3.nH2O

Fe3O4

FeCO3


FeS2

%Fe cao nhất
II. HÓA TÍNH:
Fe là kim loại có tính khử trung bình:
Tác dụng chất oxi hóa yếu: Fe → Fe2+ +2e
Tính chất

Tác dụng chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e
Ví dụ


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
1. Tác dụng với phi kim.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
3Fe + 2O2→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
Fe + S→ FeS

2. Tác dụng với axit.
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(Fe → Fe2+, H+ →H2)

Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

b. Với dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nóng


Fe + 4HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3+

+5

+6

(Fe→ Fe , N và S bị khử xuống số oxi hóa

Fe thụ động bởi HNO3 và H2SO4 đặc nguội

thấp hơn)
3. Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

( khử được kim loại đứng sau)

Fe + FeCl3→ FeCl2
HỢP CHẤT CỦA SẮT

I. HỢP CHẤT SẮT (II): Tính chất hóa học đặc trưng là tính khư: Fe2+ → Fe3+ + 1e
1. Hợp chất sắt (II) oxit:FeO
Tính chất

Ví dụ

Tính bazơ


FeO +2HCl→ FeCl2 + H2O

Tính khử

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

(quan trọng)

t
2FeO + 4H2SO4 đặc ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Tính oxi hóa

t
FeO + H2 ��
� Fe + H2O

o

( không quan trọng)

o

o

t
FeO + CO ��
� Fe + CO2
o


o

t
t
Điều chế: Fe3O4 + CO ��
� 3FeO + CO2 hoặc Fe(OH)2 ��
� FeO + H2O

2. Hợp chất sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 chất rắn, màu trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí.
Tính chất

Phương trình phản ứng

Tính bazơ

Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Tính khử

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
trắng xanh
Điều chế:

nâu đỏ
Fe2+ + OH- →Fe(OH)2

3. Muối sắt (II):
15



Tính chất

Phương trình phản ứng

Tác dụng dd bazơ

FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl

Tính khử

2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3

Tính oxi hóa

Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2
Điều chế: Fe (FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng

Chú ý: Fe3O4 là hỗn hợp của FeO.Fe2O3 = tính chất của FeO + Fe2O3

II. HỢP CHẤT SẮT (III):
Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa: Fe3+ + 1e→ Fe2+ hoặc Fe3+ + 3e → Fe
1. Hợp chất sắt (III) oxit: Fe2O3
Tính chất
Tính bazơ

Phương trình phản ứng
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O


Tính oxi hóa

o

t
Fe2O3 + 3H2 ��
� 3Fe + 3H2O
o

t
Fe2O3 + 3CO ��
� 2Fe + 3CO2
o

t
Fe2O3 + 2Al ��
� 2Fe + Al2O3
o

t
Điều chế: 2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3 + 3H2O

2. Hợp chất sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 chất rắn màu nâu đỏ.
Tính chất

Phương trình phản ứng

Tính bazơ


Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 +3H2O

Nhiệt phân

t
2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3 +3 H2O

o

Điều chế: Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3
3. Muối sắt (III)
Tính chất

Phương trình phản ứng

Tác dụng dd bazơ

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Tính oxi hóa

2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

HỢP KIM CỦA SẮT


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB

GANG

THÉP

1. Thành phần: Gang là hợp kim của Fe với C (2-

1. Thành phần: Thép là hợp kim của Fe với C

5%) và một số nguyên tố khác: Si, Mn, S...

(0,01-2%) và một số nguyên tố khác:Si, Mn

2. Nguyên tắc sản xuất

2. Nguyên tắc sản xuất

Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao

Oxi hóa các chất trong gang (Si, Mn, S, P, C...)

Fe2O3 →Fe3O4 →FeO→ Fe

thành oxit rồi tách ra để giảm hàm lượng của
chúng

3. Các phản ứng hóa học chính.

3. Các phản ứng hóa học chính

C + O2 →CO2


Si + O2 →SiO2

CO2 + C→ 2CO
400oC

2Mn + O2 →2MnO

: Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2

500oC-600oC :

Fe3O4 + CO →3FeO + CO2

700oC-800oC :

FeO + CO →Fe + CO2

C + O2 →CO2
S + O2 →SO2
4P + 5O2 →2P2O5

Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)
1000oC

:

CaCO3 →CaO + CO2

1300oC


:

CaO + SiO2 → CaSiO3

Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)
3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2
CaO + SiO2 →CaSiO3
CROM

I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO:
-

Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB

-

Cấu hình e: [Ar]3d54s1 (1e ở 4s chuyển sang 3d→ cấu hình bán bão hòa bền hơn)

II. HÓA TÍNH: Tính khử mạnh hơn Fe (Cr có số oxi hóa +1 đến +6, thường gặp +2, +3, +6)
Tính chất
1. Tác dụng với phi kim

Ví dụ
o

t
4Cr + 3O2 ��
� 2Cr2O3
o


t
2Cr + 3Cl2 ��
� 2CrCl3
o

t
2Cr + 3S ��
� Cr2S3

2. Tác dụng với nước

Không phản ứng, có màng oxit bảo vệ.

3.Tác dụng với axit

t
Cr + 2HCl ��
� CrCl2 + H2

Đun nóng thì Cr phản ứng được HCl, H2SO4 loãng.
Cr thụ động với HNO3, H2SO4 đặc, nguội

o

o

t
Cr + H2SO4 ��
� CrSO4 + H2


17


HỢP CHẤT CỦA CROM
HỢP CHẤT CROM (III)
1.Crom (III) oxit: Cr2O3 có tính lưỡng tính

HỢP CHẤT CROM (VI)
1. Crom (VI) oxit

Cr2O3 + 6HCl →2CrCl3 + 3H2O

CrO3 là một oxit axit

Cr2O3 + 2NaOH →2NaCrO2 + H2O

- Dễ tan trong nước

2.Crom (III) hidroxit: Có tính lưỡng tính
Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O
3.Muối Crom (III) (vừa oxi hóa vừa khư)

CrO3 + H2O →H2CrO4 axit cromic
2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 axit dicromic
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
2. Muối Crom (VI)
Cr2O72- + H2O � 2CrO42- + 2H+


a. Môi trường axit: Cr+3 → Cr+2

Da cam (thêm H+)

2CrCl3 + Zn →2CrCl2 + ZnCl2

vàng (thêmOH-)

b.Môi trường kiềm: Cr+2 → Cr+6

Muối cromat, đicromat có tính oxi hóa mạnh

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr +

K2Cr2O7 + 14HCl →2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 +

4H2O

7H2O

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
A. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ:
Khí
CO2
SO2
Cl2
H2S
NH3


Tính chất vật lí
Không màu, không
mùi, nặng hơn kk.
Không màu, mùi hắc,
gây ngạt, nặng hơn kk.

DD thuốc thư
Dung dịch Ca(OH)2
dư hoặc Ba(OH)2 dư
- Dung dịch Br2 dư
hoặc dd I2 dư

Hiện tượng, giải thích
Kết tủa trắng
Ca(OH)2 + CO2 � CaCO3
Dung dịch Br2 (I2) nhạt màu
SO2 + Br2 + 2H2O � H2SO4+ 2HBr
SO2 + I2 + 2H2O � H2SO4+ 2HI
Màu vàng lục, mùi Giấy tẩm KI và hồ Xuất hiện màu xanh tím.
hắc, nặng hơn kk, ít tinh bột thấm ướt.
Cl2 + 2KI � 2KCl + I2
tan trong nước.
Không màu, mùi trứng Giấy lọc tẩm dd Pb2+ Xuất hiện màu đen
thối, độc, nặng hơn kk. hoặc Cu2+
Pb2+ + H2S � PbS + 2H+
Cu2+ + H2S � CuS + 2H+
Không màu, nhẹ hơn Quì tím.
Chuyển màu xanh.
kk, mùi khai, tan nhiều
trong nước.


B. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION):
Cation
Thuốc thử
+
Na
Phương pháp vật lí
thử màu ngọn lửa.
NH +4 Dung dịch kiềm, đun
nhẹ.
2+
Ca
Dung dịch chứa CO32-

Hiện tượng
PT ion thu gọn
Ngọn lửa nhuộm màu
vàng tươi.
Khí mùi khai, làm NH + +OH– t0
4
��� NH3 + H2O
xanh giấy quỳ tím ẩm.
� trắng CaCO3 và tan Ca2+ + CO2- � CaCO3 
3
khi được sục CO2.
CaCO3 + CO2 + H2O � Ca(HCO3)2


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
Ba2+


Dung dịch
loãng.

Al3+

Dung dịch kiềm dư.

Fe3+

Dung dịch kiềm.

Fe2+

Dung dịch kiềm.

Cu2+

Dung dịch NH3.

H2SO4

� trắng không tan Ba2+ + SO2- � BaSO4 
4
trong axít.
� keo trắng tan trong Al3+ + 3OH– � Al(OH)3 
kiềm dư.
Al(OH)3 + OH– � AlO2- + 2H2O
� Fe(OH)3 
� nâu đỏ.

Fe3+ + 3 OH–
 4Fe(OH)3
� trắng xanh, sau đó 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
chuyển thành nâu đỏ.

Mất màu tím.
�xanh, tan dần dung Cu2+ + 2NH3 + 2H2O � Cu(OH)2  + 2
dịch xanh lam đậm.
NH +4

C. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION):
Anion
NO3-

Thuốc thử
Cu, H2SO4 loãng

SO24

Dung dịch BaCl2 (HCl
hoặc H2SO4 loãng)

Cl–

Dung dịch AgNO3
(HNO3 loãng)
Dung dịch HCl

CO32-


Hiện tượng
PT ion thu gọn
Dung dịch xanh, 3Cu + 2 NO- + 8H+ � 3Cu2+ + 2 NO  +
3
khí không màu hóa
4H
O
2
nâu trong không
2NO
+ O2 � 2NO2
khí.
� trắng không tan Ba2++ SO2- � BaSO4 
4
trong axít.
� trắng

Ag+ + Cl–  AgCl

Sủi bọt khí không
màu, không mùi.

CO32- + 2H+

� CO2  + H2O

CO2+ Ca(OH)2 � CaCO3  + H2O

CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
- Vai trò của hóa học đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu.

- Vai trò của hóa học đối với lương thực, thực phẩm, may mặc và sức khỏe con người.
- Hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống sản xuất và học tập hóa học.
+ Một số chất gây nghiện: Rượu, thuốc phiện, cần sa, nicotin, cafein, cocain, heroin, mocphin,...
+ Các khí gây ô nhiễm: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, bụi.
Tác hại:
- Hiệu ứng nhà kính (do CO2).
- Sức khỏe (do Cl2, H2S, SO2...).
- Sinh trưởng, phát triển động, thực vật ( do SO2).
- Phá tầng ozon (CFC), mưa axit ( SO2, NO2..).

B. LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
19


CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
I. LÝ THUYẾT
1. CTPT của este no, đơn chức, mạch hở: ……………………………
Este đơn chức:………………………...
2. Viết phuong trình thủy phân este trong môi trường:
+ axit:…………………………………………………………………………………………….
+ Bazơ …………………………………………...………………………………………………
3. Phương trình điều chế este: ……………......…………………………………………………….
4. Viết phương trình đốt cháy este no, đơn, hở:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
5. Viết các đồng phân đơn chức và gọi tên của
a. C2H4O2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức ( 1 este + 1 axit);

b. C3H6O2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức ( 2 este + 1 axit);
c. C4H8O2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức ( 4 este + 2 axit).
6. Este tham gia phản ứng tráng bạc:…………………………………….…………………
7. Cách gọi tên este:……………………………………………………………………
R’
- CH3
- CH2CH3
-CH=CH2

RCOO
HCOOCH3COOCH3CH2COO-


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
-CH2CH2CH3
-C6H5

CH2=CHCOO


8. So sánh nhiệt độ sôi của este với axit, ancol, anđehit.
……………………………………………………………………………………………………
9. Chất béo là……………………………………………………………………………………….
Công thức chung:…………………………
Tên axit béo

Công thức axit béo

Tên chất béo

Axit panmitic

Tripanmitin

Axit stearic

Tristearin

Axit oleic

Triolein

Công thức chất béo

10. Viết phương trình thủy phân chất béo trong môi trường axit:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
11. Viết phương trình thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
12. Để chuyển dầu ăn thành bơ nhân tạo người ta dùng phản ứng
……………………………………………………………………………………………………
II. BÀI TẬP
Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit no, đơn
chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n  2).
B. CnH2n – 2O2 (n  2).
C. CnH2nO (n  2).
D. CnH2nO2 (n  3).
Câu 2: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C2H4O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. etyl fomat.
D. vinyl axetat.
Câu 4 : Chất X có công thức cấu tạo là CH3COOH. X là
A. ancol.
B. axit.
C. anđehit.
D. este.
Câu 5: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 7: Este X có công thức cấu tạo HCOOCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. etyl fomat.
D. etyl acrylat.
Câu 8: Este X có công thức cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. metyl axetat.
D. phenyl axetat.
Câu 9: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 10: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 11: Este X có công thức cấu tạo HCOOCH2CH2CH3. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. etyl propionat.
D. vinyl acylat.

21


Câu 12: Este X có công thức cấu tạoCH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. etyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 13: Chất nào sau đây là este?
A. CH3OCH3
B. CH3COOH.
C. CH2=CH-COOH.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 14: Vinyl axetat có công thức là:
A. HCOOCH2CH3.
B. CH2=CH-COOH. C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. X là
A. HCOOCH3.
B. CH3CH2COOH. D. HCOOC2H5.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 16: Chất X có công thức C4H8O2, là este của axit axetic. X là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. CH3CH2COOCH3.
D.
CH3COOCH2CH3.
Câu 17: Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit axetic.
B. axit propanoic.

C. axit propionic.
D. axit fomic.
DẠNG 2: TÍNH CHẤT CỦA ESTE – ĐIỀU CHẾ
- Thủy phân este trong môi trường axit  axit cacboxylic + ancol ( pư thuận nghịch).
- Thủy phân este trong môi trường bazơ (pư xà phòng hóa)  muối + ancol.
- Một số trường hợp đặc biệt cần chú ý:
+ Este làm mất màu dd brom, KMnO4, tham gia pư trùng hợp: có liên kết đôi trong phân tử.
+ Este tác dụng với bazơ (NaOH, KOH..), không tác dụng với kim loại (Na, K..), không tác dung với
muối (Na2CO3, NaHCO3...)
+ Axit cacboxxylic tác dụng với kim loại, muối, bazơ.
+ Chất tham gia pư tráng bạc: anđehit RCHO, axit fomic HCOOH, este fomat HCOOR’.
- Nhiệt độ sôi: este RCOOR’ < anđehit R-CHO < ancol R-OH < axit cacboxylic RCOOH.
-Este ít tan trong nước nhưng tan nhiêu ftrong dung môi hữu cơ.
Câu 18 : Đun nóng HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và H2O.
C. HCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 19: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là phản ứng
A.trùng hợp.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có
A. số mol CO2 = số mol H2O.
B. số mol CO2 > số mol H2O.
C. số mol CO2 < số mol H2O.
D. số mol CO2 = 2số mol H2O.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong
NH3, công thức cấu tạo của este là

A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOCH3.
Câu 22: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 23: Đun nóng CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và H2O.
C. HCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 24: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. C2H3COOC2H5.
Câu 25 : Đun nóng CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch KOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH
B. CH3COONa và CH3CH2OH
C. CH2=CHCOOH và CH3Na.
D. CH2=CHCOOK và CH3OH
Câu 26: Số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng được với dung dịch NaOH

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.



Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
Câu 27: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 28: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng công thức phân tử C 2H4O2. (A) phản ứng với dung
dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với
Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là
A. HCOOCH3 và CH3COOH.
B. HO–CH2–CHO và CH3COOH.
C. HCOOCH3 và CH3–O–CHO.
D. CH3COOH và H–COOCH3.
Câu 29: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH, HCHO.
C. C2H5COOH, CH3CHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.
Câu 30: Khi cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A.HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C3H7COOH.
Câu 31: Cho các chất: H-CHO, CH3-CHO, H-COO-CH3, CH3COOCH3, HCOOH. Số chất tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 4.

C. 2.
D. 5.
Câu 32: Đun nóng CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3ONa.
C. CH3COONa và CH3COOH.
D. CH3OH và CH3COOH.
Câu 33: Chất X có CTPT là C4H6O2. Biết X không tác dụng với Na, X có phản ứng tráng bạc, khi
thủy phân X thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là
A. HOCH2CH=CH–CHO.
B. HCOOCH2–CH=CH2.
C. CH3–COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH–CH3.
Câu 34: Este etyl axetat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol etylic.
B. axit fomic và ancol propilic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit axetic và ancol etylic.
Câu 35: Phản ứng giũa axit cacboxylic và ancol gọi là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. trung hòa.
C. kết hợp.
D. este hóa.
Câu 36: Cho dãy các chất: HCOOC2H5, CH3COOCH3, HCOOH, HCOOCH=CH2. Số chất tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Cho dãy các chất: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), C2H5OH (3). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (2).
C. (2), (3), (1).
D. (2), (1), (3).
Câu 38: Cho dãy các chất: ancol etylic (1), axit axetic (2), anđehit axetic (3), metyl fomat (4).Chiều
giảm nhiệt độ sôi là
A. (2), (1), (3), (4).
B. (2), (3), (1), (4). C. (2), (4), (1), (3).
D. (3), (2), (1), (4).
Câu 20: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 39: Ở điều kiện thích hợp hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và C2H5OH.
B. HCOOH và CH3CHO
C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH
và CH3OH.
Câu 40: Chất phản ứng với NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH2CHCOOCH3.
Câu 41: Este CH2=CHCOOCH3 tác dụng với NaOH tạo ra sản phẩm là
A. CH3COONa và CH2=CH-OH.
B. CH2=CH-COONa và C2H5OH.
C. CH2=CH-COONa và CH3OH.
C. CH3COONa và CH3CH2OH.
Câu 42: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun
nóng, sau phản ứng thu được
A. 2 axít và 2 ancol. B. 1 muối và 2 ancol.

C. 1 axít và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 43: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều
23


tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 44: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng
bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. CH3COO-CH=CH2.
B. HCOO-CH2CHO.
C. HCOO-CH=CH2.
D. HCOO-CH=CHCH3.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 46: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOH.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 47: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.

C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 49: Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
rượu (ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 50: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3 .
D. CH3 COO-CH=CH 2.
DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ
1. Dựa vào phản ứng cháy
Câu 51 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol nước. Công thức
phân tử của este X là
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 52 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công
thức phân tử của este X là
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4
gam H2O.Công thức phân tử của X là
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


Tài liệu ôn tập Hóa học 12CB
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
2. Dựa vào tỉ khối hơi và % các nguyên tố
Câu 54 : Este X được điều chế từ ancol metylic có tỉ khối hơi so với oxi là 2,3125. Công thức phân tử
của X là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH3.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 55: Este Y có tỉ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức phân tử của Y là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.

D. C5H10O2.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 56: Este đơn chức X chứa 48,65%C; 8,11%H; 43,24%O về khối lượng. Công thức phân tử của X

A. C3H6O.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 57: Este đơn chức Y chứa 54,55 % C về khối lượng. Công thức phân tử của Y là
A. C3H6O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 58: Trong phân tử este A đơn chức no, mạch hở; cacbon chiếm 54,545% khối lượng. Số đồng
phân cấu tạo của A là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
DẠNG 5 : TÍNH TOÁN DỰA VÀO PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
Câu 59: Cho 4,4 gam CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng. Khối lượng muối
(gam) thu được là
A. 6,15.
B. 8,2.
C. 2,05.

D. 4,1.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 60: Cho m gam este HCOOCH3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Giá trị của m

A. 18.
B. 9.
C. 4,5.
D. 36.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 61: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 thì thu được m gam ancol. Giá trị của m là
A. 0,8.
B. 1,6.
C. 3,2.
D. 6,4
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 62: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam este có công thức phân tử C2H4O2 trong dung dịch NaOH dư
thì thu được 6,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 6.
B. 4,5.
C. 3.
D. 13.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ) thu được 4,6 gam một ancol. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. propyl axetat.

C. etyl propionat.
D. etyl fomat.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
25


×