Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BO 5 DE KIEM TRA 1 TIET LAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.52 KB, 11 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA
Đề 01
Họ và tên: …………………………………………. Lớp: …………
ĐỀ GỒM 30 CÂU. HÃY KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY:

Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của Al3+ và K+.
A. 1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p64s1.
B. 1s22s22p6; 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p4; 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s1.
Câu 2. Vị trí của Ca trong bảng hệ thống tuần hoàn.
A. Chu kỳ 3, nhóm IA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. Chu kỳ 2, nhóm IIA.
Câu 3. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường:
A. Na, Al, Cu
B. K, Al, Fe
C. Ba, Al, Na.
D. Ag, Al, K.
Câu 4. Công thức hóa học nào sau đây là của thạch cao sống:
A. CaSO4
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D. CaSO4.3H2O.
Câu 5. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa các ion Ca2+; Mg2+, HCO3-. Phương pháp nào sau đây không được áp dụng.
A. Đun nóng.
B. Dùng dd Ca(OH)2 vừa đủ.
C. Dùng dd Na2CO3
D. Dùng dung dịch HCl.
Câu 6. Phản ứng hóa học nào sau đây đúng:


A. 2NaCl + CO2 + H2O  Na2CO3 + HCl.
B. NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O.
C. 2Na + CuSO4  Na2SO4 + Cu.
D. 2NaCl + K2SO4  2KCl + Na2SO4.
Câu 7. Trong công nghiệp, để điều chế kim loại Na người ta tiến hành :
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl không màn ngăn.
D. Dùng CO để khử Na2O ở nhiệt độ cao.
Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là của muối NaHCO 3.
A. Dung dịch có môi trường axit.
B. Tác dụng với HCl .
C. Dễ bị nhiệt phân.
D. Tính lưỡng tính.
Câu 9. Sắp xếp các kim loại sau: Na, Al, K theo chiều tăng dần tính khử:
A. Na, Al, K.
B. Al, Na, K.
C. K, Na, Al.
D. Al, K, Na.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây giải thích việc xâm thực của nước mưa đối với núi đá vôi.
t0
A. Ca(HCO3)2 ��
B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
� CaCO3 + CO2 + H2O.
C. Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + 2H2O.
D. Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + H2O.
Câu 11. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng nào sau đây là đúng:
A. Tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt.
B. Tạo kết tủa keo trắng, và kết tủa không tan được nữa.
C. Ban đầu không xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện nhiều dần.

D. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa lập tức tan ngay.
Câu 12. Cho 4,7 gam một oxit của một kim loại kiềm vào nước ( dư ) được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần
dùng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Kim loại kiềm đó là:
A. Na
B. K
C. Li
D. Cs
Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây khi cho vào nước ( dư) thì tan hoàn toàn:
A. 1 mol Na; 2 mol Al.
B. 1 mol Na; 1 mol Al2O3.
C. 2 mol K, 1 mol Al2O3.
C. 1 mol K, 2 mol Al(OH)3.
Câu 14. Công thức nào sau đây là của quặng đôlômit.
A. CaSO4.MgSO4.
B. CaCO3.MgCO3
C. Al2O3.Fe3O4
D. CaCO3.Al2O3.
Câu 15. Chọn câu không đúng:
A. KNO3 dùng làm phân bón , chế tạo thuốc nổ.
B. NaHCO3 dùng trong công nghiệm dược phẩm ( chế thuốc đau dạ dày).
C. Na2CO3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm.
D. CaCO3 dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi bị gãy xương.
Câu 16. Cho phản ứng hóa học sau: Al + HNO 3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.
Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng hóa học trên là:
A. 59
B. 42
C. 64
D. 48
Câu 17. TN1: Khi sục khí CO2 ( dư) vào dung dịch Ca(OH)2 . TN2: Khi cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3).
Chọn câu đúng:

A. TN1: Tạo tủa, sau đó tủa tan ; TN2: chỉ tạo tủa.
B. TN1 và TN2: chỉ có tự tạo tủa.
C. TN1: Tạo tủa, sau đó tủa tan ; TN2: tạo kết tủa và có khí thóat ra.


D. TN1, và TN2: tạo tủa và sau đó tủa tan.
Câu 18. Hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 hòa tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M đồng thời thoát ra 3,36 lít khí H 2
( đktc). Khối lượng của Al và Al2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,7 gam và 40,8 gam.
B. 2,7 gam và 20,4 gam.
C. 2,7 gam và 10,2 gam.
D. 4,05 và 40,8 gam.
Câu 19. Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0,135 mol Ca(OH) 2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10 gam.
B. 15 gam.
C. 20 gam.
D. 12 gam.
Câu 20. Muối nào sau đây khi hòa tan vào nước có môi trường axit:
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. NaAlO2
D. AlCl3.
Câu 21. Muối tan được trong nước có khí CO2: (1) CaCO3 , (2) CaSO4, (3) MgCO3, (4) BaSO4 là
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Câu 22. Khi điện phân nóng chảy CaCl2. Tại ca tốt xảy ra :
A. Sự khử Ca2+.
B. Sự oxi hóa ClC. Sự khử Cl-.

D. Sự oxi hóa Ca2+.
Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm NaHCO 3 và CaCO3 thu được 896 ml khí CO2 (đktc) và 2,92 gam chất rắn. %
theo khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 64,5%
B. 46, 4%
C. 62,7%
D. 45,7%
Câu 24. Hỗn hợp gồm 1 mol Na2O; 1 mol Al, 2 mol K, 1 mol Al(OH) 3; 1mol Al2O3; 1 mol CuO, 1 mol MgO. Khi hòa tan
vào nước dư thu được chất rắn X. Trong X có bao nhiêu chất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25. Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách
A. điện phân AlCl3 nóng chảy.
B. nhiệt phân Al2O3.
C. điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. điện phân dung dịch AlCl3.
Câu 26: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng
A. dung dịch Na2SO4.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaNO3.
Câu 27: Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế Ca?
A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy.
B. Cô cạn rồi nhiệt phân.
C. Điện phân dung dịch.
D. Cho tác dụng với Na.
Câu 28: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại
ở catot. Công thức của muối đã điện phân là
A. LiCl.

B. KCl.
C. CsCl.
D. NaCl.
Câu 29. Kim loại nào sau đây khi đốt cháy trên ngọn lửa sẽ có màu vàng.
A. Na
B. K
C. Li
D. Ca
Câu 30. Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 12 gam Fe 2O3 đem nung nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn hòa tan trong dung dịch NaOH ( dư) thu được V lít khí H 2 ( đktc).
Giá trị của V là:
A. 1,68 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 1,12 lít.
Cho biết: Al = 27; Na = 23; K = 39, Li = 7 ; Ca = 40; Ba = 137; O = 16; C = 12 ; H = 1.


Mã đề : 02

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐỀ SỐ 3
MÔN : HOÁ HỌC 12

Cho : Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133; Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137;
C = 12, O = 16, Al = 27, Fe = 56.

Câu 1: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na 2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 . Dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím
hoá xanh.
A. BaCl2.
B. Na2SO4.

C. Al2(SO4)3.
D. Na2CO3.
Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896lít khí (ở đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại
ở catot. Công thức của muối đã điện phân là
A. LiCl.
B. KCl.
C. CsCl.
D. NaCl.
Câu 3: Có các chất: (1) dd NH3, (2) CO2, (3) dd HCl,
(4) dd KOH,
(5) dd Ba(OH) 2
Những chất có thể tạo kết tủa Al(OH) 3 từ dung dịch nhôm clorua là
A. 1, 2, 3.
B. 1, 4, 5.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 4: Sục 3,36 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH) 2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10 gam.
B. 15 gam.
C. 20 gam.
D. 25 gam.
Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là:
A. quặng boxit
B. Criolit
C. Đất sét
D. Mica
Câu 6: Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế Ca?
A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy.
B. Cô cạn rồi nhiệt phân.
C. Điện phân dung dịch.

D. Cho tác dụng với Na.

2+
2+
HCO
Câu 7: Một loại nước cứng chứa các ion: Ca ,
3 , Mg và Cl là
A. nước có tính cứng tạm thời.
B. nước có tính cứng vĩnh cửu.
C. nước có tính cứng toàn phần.
D. nước mềm.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng
muối tan có trong dung dịch X là
A. 21,2 gam.
B. 10,6 gam.
C. 5,3 gam.
D. 15,9 gam.
Câu 9: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.
B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí.
D. Không hiện tượng gì.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
A. Fe.
B. Ca.
C. Mg.
D. Al.
Câu 11: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2O và 0,1 mol NO. Giá
trị của m là
A. 24,3.

B. 42,3.
C. 25,3.
D. 25,7.
Câu 12: Trong phản ứng Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ số mol HNO3 bị khử và số mol Al bị oxi hóa là:
A. 3 : 4
B. 4 : 3
C. 4 : 15
D. 15 : 4
Câu 13: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
A. xuất hiện kết tủa keo trắng
B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết
C. không có hiện tượng gì xảy ra
D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
Câu 14: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tan trong nước lạnh tạo dung dịch kiềm ?
A. Sr, Na, K, Ca.
B. Be, Mg, K, Ca.
C. Na, K, Fe, Ca.
D. K, Na, Ca, Cu.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.
Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
Câu 16: M thuộc nhóm IIIA và nằm ở chu kì 3. Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 3s23p6.
B. 2s22p6.
C. 3s23p1.
D. 3s1.
Câu 17: Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 18: Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim lọai kiềm ở 2 chu kì kế tiếp tác dụng với nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí H 2
(đktc). Hai kim lọai kiềm là
A. Li, Na.
B. Na, K.
C. K, Rb.
D. K, Pb.


Câu 19: Cho các dung dịch sau : (1) Na 2CO3, (2) HCl, (3) Na3PO4 , (4)NaHCO3, (5) NaOH .Dung dịch có thể làm mềm
nước có tính cứng vĩnh cửu là
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (3), (4).
D. (2),(5).
Câu 20: Chất tác dụng với dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH)4]) sinh ra kết tủa là
A. khí CO2 (dư).
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch HCl (dư).
Câu 21: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat ?
A. Thạch cao.
B. Đá vôi.
C. Đá phấn.
D. Đá hoa.
Câu 22: Chỉ ra câu đúng trong số các câu sau:

A. Ion kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử kim loại kiềm thổ có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Ion kim loại kiềm có tính khử mạnh.
D. Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 23: Phản ứng mà ion Na+ bị khử là
A. NaOH tác dụng với HCl.
B. NaOH tác dụng với CuCl2.
C. Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt.
D. Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 24: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, K, Na.
B. Fe, Al2O3, Mg.
C. Zn, Al2O3, Al.
D. Mg, Al2O3, Al.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 350ml dung dịch NaOH 1M, được dung dịch X. Cho X tác dụng với
dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20 gam.
B. 15 gam
C. 5 gam
D. 10 gam
Câu 26: Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 20,4.
C. 19,7.
D. 15,2.
Câu 27: Phát biểu không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIA là:
A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn Al (trừ Ba).
B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
C. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung chúng là những kim loại mềm hơn nhôm.

D. Mạng tinh thể của chúng đều là kiểu lập phương tâm khối.
Câu 28: : Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 31,2 gam.
B. 15,6 gam.
C. 7,8 gam.
D. 23,4 gam
Câu 29: Trường hợp tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dung dịch AlCl 3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 (hay Na[Al(OH)4]). D. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
Câu 30: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, KOH. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là
A. Mg(OH)2. B. NaOH.
C. KOH.
D. Ba(OH)2


KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12
Môn: Hóa Học (lần 3)
Đề 03
Họ và tên:………………………………………..lớp………….
Câu 1. Nhóm mà tất cả các chất đều tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm là
A. K2O, BaO và Al2O3.
B. Na2O, Fe2O3 và BaO.
.
C. Na2O, K2O và MgO.
D. Na2O, K2O và BaO.
Câu 2: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng

A. 40 ml.

B. 20 ml.
C. 10 ml.
D. 30 ml.
Câu 3: Cho khí CO2 đi từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là
A. tạo kết tủa trắng.
B. nước vôi tạo kết tủa trắng và sủi bọt khí.
C. tạo kết tủa trắng rồi tan bớt một phần.
D. tạo kết tủa trắng rồi tan hết tạo dung dịch đồng nhất.
Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH dư đến cuối cùng thu được kết tủa là
A. BaCl2.
B. MgCl2.
C. Na2SO4.
D. Al2(SO4)3.
Câu 5. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và BaO tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,808 lít khí H2(đktc). Vậy thành phần
% khối lượng cuả BaO có trong hỗn hợp là
A . 89,8.
B. 20,4.
C. 79,6.
D. 36,2.
Câu 6. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Al, HCl, CaCO3, CO2.
B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2.
C.CuSO4,Ba(OH)2, CO2, H2SO4.
D. FeCl2, Al(OH)3, CO2,HCl.
Câu 7. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al2O3 trong các ống nghiệm riêng biệt mất nhãn người ta dùng dung dịch
A .H2SO4loãng.
B. HCl.
C. NaOH.
D. HNO3 đặc nóng.
Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết

tủa thu được là
A. 9,1 gam.
B 7,8 gam.
C 3,9 gam.
D .12,3 gam.
Câu 9. Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn giữa hai điện cực. Sản phẩm thu được ở catôt gồm
A. NaOH, Cl2, H2.
B. Cl2.
C. NaOH, H2.
D. Cl2, H2.
Câu 10. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa SO42- và HCO3- ta có thể dùng một hóa chất
A. NaCl.
B. NaOH.
C. Ca(OH)2.
D. Na2CO3.
Câu 11. Cho các kim loại Mg, Na và Al vào các dung dịch muối CuCl2, FeSO4. Kim loại khử hoàn toàn được cả 2
cation trong 2 dung dịch muối trên là
A .Mg, Na và Al.
B. Mg và Al.
C. Na và Al.
D. Na và Mg.
Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y.
Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ
A. giảm 6 gam.
B. tăng 3,04 gam.
C. tăng 7,04 gam.
D. giảm 4 gam.
Câu 13 Cho các dung dịch: Na2CO3, CH3COONa, Ca(HCO3)2 và NaCl. Các dung dịch đều có giá trị pH>7 là
A Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , NaCl.
B Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , CH3COONa.

C CH3COONa, Ca(HCO3)2 , NaCl.
D Na2CO3 , NaCl, CH3COONa.
Câu 14. Để tinh chế Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, SiO2, người ta chỉ cần dùng hóa chất (điều kiện có đủ)
A. dung dịch HNO3 loãng.
B. dung dịch HCl và khí CO2.
C. dung dịch NaOH và khí CO2.
D. dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 15. Khi cho luồng khí hiđro (lấy dư) đi qua ống nghiệm chứa: Al2O3 , FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A. Al2O3 , Cu, MgO, Fe.
B. MgO, Cu, Al, Fe.
C. Al, Fe, Cu, Mg.
D. Al2O3 ,FeO, CuO, MgO.
Câu 16. Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn
không tan. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 5,2.
C. 4,06.
D. 6,57.
Câu 17: Phương pháp thích hợp để điều chế Ca từ CaCl2 là
A. Nhiệt luyện.
B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch.
D. Thủy luyện.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường
A. Be.
B. Al.
C. Ba.
D. K.
Câu 19: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có



A. kết tủa trắng.
B. bọt khí thoát ra.
C. kết tủa trắng và bọt khí. D. sủi bọt khí.
Câu 20: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
A. KOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. K2SO4.
Câu 21. Để tách Al(OH)3 với lượng cực đại từ dung dịch AlCl3. Người ta dùng lượng dư
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch NH3.
Câu 22: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 23. Cho phản ứng: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 9.
B. 4.
C. 5.
D. 11.
Câu 24. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
Câu 25. Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là

A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.
B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.
D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 26: Oxit nào dưới đây có tính oxit axit?
A. CaO.
B. Na2O.
C. K2O.
D. Al2O3.
Câu 27: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít
khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 28: Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc).
Kim loại kiềm là
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Li.
Câu 29. Cho 7,8 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,4 mol khí H2. Khối
lượng của Mg và Al trong 7,8 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 7,2 gam và 0,6 gam.
B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 2,4 gam và 5,4 gam.
D. 2,7 gam và 5,1 gam.
Câu 30. Cho các chất sau: NaOH, NaHCO3, KCl, Ca(OH)2, Ba(HCO3)2, CaO, Al, Al2O3, Al(OH)3, KHCO3, Na2O. Có
bao nhiêu chất có tính lưỡng tính?
A. 4.

B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 31: Trong các dung dịch: HNO3 , NaCl, Na2SO4 , Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3 )2 , dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Na2SO4 .
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 .
D. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3 )2 .
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng
hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn
khan B.
a. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%.
B. 89,36%.
C. 44,68%.
D. 55,32%.
b. Công thức phân tử của Y là
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. N2.


KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Đề 04

Câu 1: Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3

A. HCl
B. KOH
C. CuCl2
D. NaCl
Câu 2: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tan
vào dd NaOH dư có 5,376 lít khí bay ra (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 90%
B. 60%
C. 80%
D. …………
Câu 3: Có các thông tin về kim loại kiềm: (1)dẫn điện tốt, (2)nhiệt độ sôi thấp, (3)màu trắng xám, (4)mềm.
Thông tin chính xác là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 2,4
D. 1, 2, 4
Câu 4: Chọn nội dung đúng khi xét kim loại kiềm thổ:
A. thuộc kim loại nặng
B. có thể mạ kim loại
C. màu xám đen
D. đa số đều nhẹ hơn nhôm
Câu 5: Để sản xuất nhôm, nội dung nào sau đây không đúng:
A. cần thêm criolit
B. cần lượng điện năng lớn
C. dùng nguyên liệu là quặng boxit
D. điện phân nóng chảy AlCl3
Câu 6: Nội dung ứng dụng nào của Mg dưới đây không đúng ?
A. chế tạo dây dẫn điện
B. tạo chất chiếu sáng
C. dùng trong quá trình tổng hợp hữu cơ

D. chế tạo hợp kim nhẹ
3+
Câu 7: Cation M có cấu hình electron giống [10Ne]. Nguyên tử M là:
A. Al
B. Cr
C. Fe
D. Mg
Câu 8: Các nguyên tố trong nhóm IA được xếp từ trên xuống theo thứ tự tăng dần:
A. số oxy hóa
B. điện tích hạt nhân C. khối lượng riêng
D. nhiệt độ sôi
1
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại M là [Ar]4s . M ứng với kim loại nào sau đây:
A. Na
B. Li
C. Rb
D. K
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hoàn tòan 21,9g X vào nước, thu được 1,12l khí H 2 ( đktc) và dd
Y, trong đó có 20,52g Ba(OH)2, Hấp thụ hoàn toàn 7.84l CO2(đktc) vào Y, thu được m(g) kết tủa. Gía trị m:
A. 15,76
B. 39,4
C. 21,92
D. ………..
Câu 11: Thứ tự vị trí các nguyên tố kim loại kiềm thổ theo chiều giảm điện tích hạt nhân như sau:
A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba B. Ba, Sr, Ca, Be, Mg C. Be, Mg, Sr, Ca, Ba D. Ba, Sr, Ca, Mg, Be
Câu 12: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm:
A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm
B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1
C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA
D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước

Câu 13: Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng:
A. SO42B. ClC. PO43D. CO32Câu 14: Nhôm hyđroxit thu được từ cách làm nào sau đây:
A. cho dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat B. cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
C. cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat
D. cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 15: Nội dung nào sai trong các nội dung sau khi nói về nhôm:
A. thuộc nguyên tố s B. chu kỳ 3
C. ZAl = 13
D. nhóm IIIA
Câu 16: Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:
A. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm
B. Nhiệt phân CaCO3
C. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3
D. điện phân nóng chảy CaCO3
Câu 17: Các dụng cụ, đồ dùng bằng nhôm như sợi dây điện, móc treo quần áo, xô, thau… có đặc điểm chung là:
A. mềm, màu xám tro, dãn điện tốt
B. màu trắng xám, mềm, dễ dát mỏng
C. màu trắng bạc, mềm, nhẹ
D. dễ kéo sợi, cứng, bền
Câu 18: Cho các kim loại: Fe, Ni, Cu, Ag, Zn và các dung dịch: Cu(NO 3)2, Ni(NO3)2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Số
cặp phản ứng oxy hóa-khử xảy ra là:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 10


Câu 19: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Ni, Zn và các dung dịch: Fe(NO 3)2,Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Ni(NO3)2.
Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính oxy hóa và giảm tính khử
A. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Ni2+/Ni;Fe2+/Fe;Zn2+/Zn B. Zn2+/Zn; Ni2+/Ni; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag

C. Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag D. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni
Câu 20: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm A thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim
loại ở catot. Cơng thức hóa học của muối là:
A. KCl
B. LiCl
C. NaCl
D. RbCl
Câu 21: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của nhơm:
A. làm dây đẫn điện thay cho đồng
B. làm dụng cụ nấu ăn
C. hàn kim loại
D. làm thân máy bay, ơ tơ
Câu 22: Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vơi được giải thích theo phản ứng nào sau đây:
T0
A. Ca(HCO2)2 ��
B. CaO + CO2 � CaCO3
� CaCO3 + CO2 + H2O
T0
C. CaCO3 ��� CaO + CO2
D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO2)2
Câu 23: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khơ cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám
hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16
B. 1,72
C. 1,40
D. ………….
Câu 24: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch H2SO4 lỗng, thì thể tích khí hidro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. …………
+
Câu 25: Ion Na bị khử trong phản ứng nào sau đây:
A. NaCl + AgNO3
B. điện phân NaI nóng chảy
C. điện phân dung dịch NaCl
D. Na2SO4 + BaCl2
Câu 26: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O2, sau phản ứng chỉ thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (khơng còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
Clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%
B. 53,85%
C. 56,36%
D. ……….
Câu 27: Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O2. Sau phản ứng
thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. ………..
Câu 28: Chọn nội dung khơng chính xác khi nói về các ngun tố nhóm IIA:
A. đều phản ứng với dd axit
B. đều có tính khử mạnh
C. đều phản ứng với oxy
D. đều phản ứng với nước
Câu 29: Nhiệt phân hồn tồn 4,65 gam hốn hợp A gồm Na 2CO3 và KHCO3 ta thu được 4,03 gam hốn hợp chất rắn.

Tính phần trăm khối lượng Na2CO3 trong A?
A. 29,78%
B. 56,99%
C. 70,88%
D. ………..
Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:
A. 2e
B. 4e
C. 3e
D. 1e
Câu 31: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì
thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y
là:
A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs.
Câu 32: Có 3 dung dòch hỗn hợp: (NaHCO3+ Na2CO3), (NaHCO3+Na2SO4), (Na2CO3,
Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây
để nhận biết các dung dòch trên.
A. Dung dòch HCl và dung dòch Na2CO3.
B. Dung dòch HNO3 và
dung dòch Ba(NO3)2.
C. Dung dòch Na2CO3 và dung dòch Ba(OH)2.
D. Dung dòch NaOH và
dung dòch Ba(HCO3)2.
Câu 33: Hồ tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 )2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ X tác
dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 46,6.

C. 54,4.
D. ………..



KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12
Môn: Hóa Học (lần 3)
Họ và tên:………………………………………..lớp………….

Đề 05
Cho M: Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137; Na = 23; K = 39; Al = 27; Fe = 56; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; C = 12.
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm có tính thụ động với không khí và nước B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. nhôm là kim loại kém hoạt động
D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
Câu 2. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vôi.
B. thạch cao sống
C. thạch cao nung.
D. thạch cao khan.
Câu 3. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc). vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 2g
B. 1,5g
C. 2,5g
D. 1g.
Câu 4. Cho 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Be và Mg

C. Mg và Ca
D. Ca và Sr
Câu 5. Nhôm được điều chế bằng cách
A. dùng cacbon khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

B. điện phân nóng chảy Al2O3.
C. điện phân dung dịch AlCl3 hay điện phân nóng chảy Al(OH)3.
D. điện phân nóng chảy Al(OH)3 hay dùng Mg để khử Al2O3.
Câu 6. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Nhôm.
B. Vàng.
C. Bạc.
D. Đồng.
Câu 7. Để làm kết tủa hoàn toàn nhôm hiđroxit từ dung dịch nhôm sunfat cần dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. BaCl2.
D. NH3.
Câu 8. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời và nươc cứng có tính cứng vĩnh cửu ?
A. KNO3
B. H2SO4
C. Na2CO3
D. NaCl
Câu 9. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. CuCl2 → Cu + Cl2
B. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
C. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
D. H2 + CuO → Cu + H2O
Câu 10. Nước chứa đồng thời các muối nào sau đây thuộc loại nước có tính cứng vĩnh cữu ?
A. MgSO4 và CaCl2.

B. Ca(HCO3)2 và MgCl2.
C. NaHCO3 và Ca(NO3)2.
D. NaCl và Ca(HCO3)2.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
B. Bán kính nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
D. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
Câu 12. Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol
B. 0,7 mol
C. 0,5 mol
D. 0,6 mol
Câu 13. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
B. Fe và dung dịch CuCl2
C. Fe và dung dịch FeCl3
D. Cu và dung dịch FeCl3
Câu 14. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A. NaNO3
B. LiCl
C. KHCO3
D. KBr
Câu 15. Chất có tính lưỡng tính là
A. NaHCO3
B. NaCl.
C. NaNO3.
D. NaOH.

Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu
được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Ba.
B. Ca.
C. Be.
D. Mg.


Câu 17. Trong những chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính ?
A. ZnSO4
B. NaHCO3
C. Al2O3
D. Al(OH)3
Câu 18. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. Al(NO3)3 và Al(OH)3 B. Al2(SO4)3 và Al2O3 C. Al(OH)3 và Al2O3
D. AlCl3 và Al2(SO4)3
Câu 19. Trong q trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra
A. sự khử ion Na+
B. sự oxi hố ion Na+
C. sự khử phân tử H2O
D. sự oxi hố phân tử H2O
Câu 20. Hồ tan hồn tồn m gam bột Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng ta thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 5,4.
C. 4,05.
D. 1,35.
Câu 21. Hồ tan hồn tồn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là
A. Ca
B. Ba.

C. K.
D. Na.
Câu 22. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng
B. có bọt khí thốt ra
C. có kết tủa trắng và bọt khí
D. khơng có hiện tượng gì
Câu 23. Chỉ dùng hố chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3 ?
A. Dung dịch CuCl2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KOH
Câu 24. Cấu hình electron của ngun tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6.
B. 1s22s22p6 3s23p1.
C. 1s22s2 2p6 3s2.
D. 1s22s22p63s1.
Câu 25. Trộn m gam bột Al với 8 gam bột Fe2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp
rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Giá trị m là
A. 2,7
B. 27
C. 54
D. 5,4
Câu 26: Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 1 lít dung dòch của NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến
phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dòch A. Cho dung dòch NaOH
vào dung dòch A thu được kết tủa. V là:
A. 0,896 lít.
B. 0,448 lít.
C. 0, 224 lít.
D. 1,12 lít.

Câu 27: Hòa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí
NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 1,47.
B. 21,95% và 2,25.
C. 78,05% và 0,78.
D. 21,95% và 0,78.
Câu 28: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl-. Đun nóng nhẹ dung dịch X và
cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu
gam. Giả sử nước bay hơi khơng đáng kể
A. 4,215 gam
B. 5,269 gam
C. 6,761 gam
D. 7,015 gam
Câu 29: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng tồn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. => H2
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. => Ag
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.--- > CuCl2 + FeCl2
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. => Cu

(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. --- > AgCl + Cu(NO3)2
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, khơng màng ngăn xốp. => H2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×