Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ THỊ CHÓNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CƢ́U VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÀM THỦY - HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH
CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Kinh tế nông nghiệp
: Kinh tế & PTNT
: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ THỊ CHÓNG
Tên đề tài:


NGHIÊN CƢ́U VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓ I GIẢM
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÀM THỦY - HUYỆN TRÙNG KHÁNH
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Kinh tế nông nghiệp
: K43 - KTNN
: Kinh tế & PTNT
: 2011 - 2015
: Lƣu Thị Thùy Linh

Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh
viên, quá trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố, hoàn thiện và hệ thống
hóa các kiến thức đã học, đồng thời có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, phƣơng
pháp làm việc, trao đổi và vận dụng thêm kiến thức, kỹ năng thực tế vào công
việc, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu về nhân lực ngày càng cao của xã hội.

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân cũng nhƣ đƣợc sự nhất trí của
ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa kinh tế và Phát Triển nông
thôn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp
giảm nghèo trên địa bàn xã Đàm Thủy, huyên Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”.
Để đạt đƣợc kết quả này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các
thầy, cô đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. đặc
biệt là sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Lƣu Thị Thùy Linh ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa lận này. đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến sự giúp đỡ của cán bộ và nhân dân xã Đàm Thủy đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong qua trình thực tập tại địa phƣơng. do thời gian có hạn, kinh
nghiệm và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên đề tài của tôi không
tránh khỏi những thiếu sót. tôi kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên ngày,10 /06/2015
Sinh viên

Hà Thị Chóng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Số lƣợng hộ điều tra......................................................................... 19
Bảng 4.1: Hiê ̣n tra ̣ng sử dụng đất đai của xã Đàm Thủy năm 2014 ............... 23
Bảng 4.2: Tình hình phát triển một số giống cây trồng chính của xã năm 2014 .. 25
Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi của xã từ năm 2012 đến năm 2014 ............... 26
Bảng 4.4: Thực tra ̣ng cơ sở hạ tầ ng xã Đàm Thủy năm 2014 ........................ 28
Bảng 4.5: Tình hình nghèo đói của xã Đàm Thủy giai đoạn 2012-2014........ 33

Bảng 4.6: Cơ cấ u các nhóm hô ̣ tai xã Đàm Thủy 2014 .................................. 35
Bảng 4.7: Thông tin chung vè nhóm hộ điều tra............................................. 37
Bảng 4.8: Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hô ̣ điề u tra ................ 39
Bảng 4.9: Tình hình sử dụng đất của nhóm hô ̣ điề u tra phân theo thôn ......... 41
Bảng 4.10: Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo nhóm hộ
.... 42
Bảng 4.11: Tài sản của nhóm hộ điề u tra........................................................ 44
Bảng 4.12: Tình hình thu nhập của nhóm hô ̣ điề u tra..................................... 46
Bảng 4.13: Chi phí sản xuấ t và chi phí phu ̣c vu ̣ đời số ng hàng ngày của nhóm
hô ̣ điề u tra ........................................................................................ 47
Bảng 4.14: Tổ ng hợp những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của nhóm hộ
điề u tra ............................................................................................. 48
Bảng 4.15: Tình hình vay vố n của các hô ̣ điề u tra.......................................... 49
Bảng 4.16: Nhu cầu,nguyện vọng của các hộ nghèo điều tra ......................... 51


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Cơ cấu diện tích đất của xã đàm thủy 2014 .................................... 24
Hình 4.2: Tỷ lệ số hộ nghèo của xã Đàm Thủy giai đoạn 2012-2012 ............ 34
Hình 4.3. cơ cấu nhóm hộ của xã Đàm Thủy năm 2014................................. 36


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT


Chƣ̃ viế t tắ t

Nghĩa

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

CSXH

Chính sách xã hội

3

KHKT

Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t

4

NN

Nông nghiê ̣p

5


UBND

Uỷ ban nhân dân

6

XĐGN

Xoá đói giảm nghèo


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa của khóa luận ........................................................................ 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
...................................................3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
..........................................................................................3

Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo...............................4
2.1.1.1. Một số khai niệm về nghèo .................................................................. 4
2.1.1.2. Các quan điểm đánh giá đói nghèo ...................................................... 6
2.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................8
2.1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng nghèo đói ......................................... 8
2.1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả .............................................................. 9
2.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 9
2.2.1. Hoạt động xóa đói giảm nghèo trên thế giới .......................................................9
2.2.2. Hoạt động xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam..................................................... 11
2.2.2.1 Thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam .. 11


vi

2.2.2.2. Nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam ................................................. 12
2.2.2.3. Công tác XĐGN ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ................... 12
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 17
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 17
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 17
3.1.2.1. Về không gian .................................................................................... 17
3.1.2.2. Về thời gian ........................................................................................ 17
3.2. Nô ̣i dung nghiên cứu ................................................................................. 17
3.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 18
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 18
3.4.1. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê............................................................................
18

̣u
3.4.1.1. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u thứ cấ p ................................................ 18
3.4.1.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u sơ cấ p.................................................. 18
3.4.2. Phƣơng pháp tổ ng hơ,̣pxƣ̉ lý và phân tić h số liê...........................................
19
̣u
3.5. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................... 19
3.5.1. Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất của.....................................................
hộ
20
3.5.2. Chỉ tiêu phản ánh kinh tế hộ
. ............................................................................. 20
3.5.3. Chỉ tiêu đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo
................................................ 20
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 21
4.1. Khái quát về điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn xã Đàm thủy
- huyện trùng khánh - tỉnh Cao Bằng ............................................................... 21
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................. 21
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 21
4.1.1.2. Địa hin
̀ h địa chất ................................................................................ 21
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 21


vii

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 22
4.1.2. Đặc điể m về kinh tế- xã hội............................................................................... 25
4.1.2.1. Sản xuất nông nghiệp ......................................................................... 25
4.1.2.2. Thực tra ̣ng cơ sở hạ tầ ng .................................................................... 27

4.1.2.3. Văn hóa, y tế và giáo du ̣c ................................................................... 30
4.1.3. Đánh giá chung về đă ̣c điể m
điạ bàn nghiên cƣ́u............................................. 31
4.1.3.1. Thuâ ̣n lợi ............................................................................................ 31
4.1.3.2. Khó khăn ............................................................................................ 32
4.1.3.3. Cơ hô ̣i ................................................................................................. 32
4.1.3.4. Thách thức .......................................................................................... 32
4.2. Thực trạng đời sống của ngƣời dân xã đàm thủy...................................... 33
4.2.1 Thực trạng nghèo đói của ngƣời dân trong giai đoạn 2012-2014 .................... 33
4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ............................................................. 37
4.2.2.1. Thông tin chung về nhóm hộ điề u tra Error! Bookmark not defined.
4.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra .................... 38
4.2.2.3. Đặc điểm về tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ điều tra ........... 40
4.2.2.4. Tƣ liê ̣u sản xuấ t và tài sản của nhóm hô ̣ điề u tra. .............................. 43
4.2.2.5. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ điề u tra..................................... 46
4.2.3. Nguyên nhân dẫn đế n nghèo đói của nhóm hô ̣ điề u...................................
tra
48
4.3. Các chƣơng triǹ h và chính sách giảm nghèo đang đƣơ ̣c thực hiê ̣n ta ̣i địa
bàn xã ............................................................................................................... 51
4.3.1. Chƣơng trin
̀ h135 ............................................................................................... 52
4.3.2. Chƣơng trin
52
̣ng
̀ h hô ̣ trơ ̣ vay vố n tiń du...............................................................
4.3.3. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn
53
4.3.4.Chƣơng trin
, nhà

t ở và nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào
̀ h hỗ trơ ̣ đấ t đấ t sản xuấ
dân tô ̣c thiế u số nghe,̀ ođời số ng khó khăn............... Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Chƣơng trin
54
̀ ở
̀ h chin
́ h sách hỗ trơ ̣ nghèo về nha..............................................


viii

4.3.6. Cƣ́u đói giáp hat cho
các hô ̣ nghèo................................................................... 54
̣
4.3.7. Chính sách vềy tế............................................................................................... 54
4.3.8. Chính sách hỗ trợ về học tập
.............................................................................. 55
4.3.9. Kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo ở
địa phƣơng..................................................................................................................... 55
4.3.9.1.Kết quả đạt đƣợc ................................................................................. 55
4.3.9.2. Những tồn tại trong công tác xóa đói giảm nghèo ............................. 56
Phần 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈ O CHỦ YẾU ĐỐI VỚI XÃ
ĐÀM THỦY NÓI RIÊNG VÀ CÁC XÃ NGHÈO TRONG TỈNH CAO
BẰNG NÓI CHUNG ....................................................................................... 57
5.1. Quan điể m định hƣớng .............................................................................. 57
5.2.1. Giải pháp chung.................................................................................................. 58
5.2.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................................. 61
5.2.2.1. Hỗ trợ vay vố n tiń du ̣ng cho ngƣời dân ............................................. 61
5.2.2.2. Chuyể n đổ i cơ cấ u giố ng câ y trồ ng vâ ̣t nuôi và phát triể n dich

̣ vu ̣
nông nghiê ̣p .................................................................................................... 62
5.2.2.3. Đào ta ̣o, dâ ̣y nghề và mở các lớp tâ ̣p huấ n cho ngƣời dân ................ 63
5.3. Kiến nghị ................................................................................................... 64
5.4. Kế t luâ ̣n ..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu luôn tồn tại trong xã hội.
Nghèo đói làm cho nền kinh tế chậm phát triển, giải quyết vấn đề nghèo đói là
động lực để phát triển kinh tế xã hội. ngay cả những nƣớc phát triển cao cũng có
tình trạng nghèo đói và chênh lệch giàu nghèo ngày càng trở nên cách biệt.
Sau 25 năm đổi mới cơ chế quản lý, Việt Nam đã đạt dƣợc những thành
tựu lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - an ninh - quốc phòng. Nền
kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh chóng, đời sống của một bộ phận ân cƣ dƣợc
cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trƣờng, ảnh hƣởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tát
cả các vùng, các nhóm dân cƣ. vì vậy một số bộ phận dân cƣ do các nguyên
nhân khác nhau chƣa bắt kịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời
sống, sản xuất và trở thành ngƣời nghèo. Xác định rõ tăng trƣởng kinh tế phải
gắn liền với tiến bộ xã hội và môi trƣờng, để thực hiện thành công mục tiêu đƣa
nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020, Đảng và Nhà nƣớc ta cần
làm là đƣa nƣớc ta thoát khỏi nƣớc nghèo và kém phát triển. vì vậy xóa đói giảm
nghèo là một chủ chƣơng lớn, là nhiệm vụ quan trong trong việc phát triển kinh
tế - xã hội.

Việt Nam là mộtt nƣớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có gần 70% dân
số sống ở nông thôn sống bằng nghề nông nghiệp, tỉ lệ nghèo đói còn cao nhƣng
không phân bố đều giữa các vùng, miền; nhƣng bất kì nơi nào từ thành phố đến
nông thôn, đồng bằng miền núi, vùng sâu vùng xã vẫn còn tồn tại nghèo, ngƣời
nghèo, xã nghèo. Chính vì vây trong quá trình xây dựng đổi mới Đảng và Nhà
Nƣớc ta luôn đặt mực tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng hàng đầu, góp phần đem


2

lại hiệu quả thiết thực cho ngƣời nghèo ổn định thu nhập, nâng cao chất lƣợng
đời sống và tạo mọi điều kiện đáp ứng đày đủ mọi nhu cầu và nguyện vọng của
ngƣời nghèo, để cho ngƣời nghèo có cơ hội và điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã
hội, phát triển sản xuất và tự vƣơn lên thoát nghèo nhằm hƣớng đến mục tiêu
dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Cao Bằng là một tỉnh miền núi điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế,
cuộc sống ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn. Xã Đàm Thủy Huyện Trùng
khánh phần đông dân số sống bằng nghề nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, điều kiện sản xuất khó khăn nên ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống
sản xuất của ngƣời dân.nhằm tăng cƣơng công tác xóa đói giảm nghèo và nâng
cao đời sống của ngƣời dân trên địa bàn xã nên em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu
và đề xuất một số giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng , tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố chính ảnh
hƣởng đế n nghèo của các hô ̣ nông dân và đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp giảm

nghèo

cải thiện đời sống nhân dân trong xã.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu.
- Điều tra sơ bộ và phân tích thực trạng nghèo đói
- Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới nghèo trên địa b àn xã Đ àm Thủy,
huyê ̣n Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng trong gia đoa ̣n2012-2014
- Tìm hiểu các chƣơng trình giảm nghèo đã và đang thực hiện tại địa
phƣơng và nhƣ̃ng bài ho ̣c rút ra từ chƣơng trình này.


3

- Đề xuấ t đƣơ ̣c các giải pháp giảm

nghèo phù hợp và thật sự thiết thực

giúp các hộ gia đình nghèo tại địa phƣơng nhằm góp phần giảm tỷ lệ nghèo và
xây dƣ̣ng điạ phƣơng ngày càng phát triể n.
1.3. Ý nghĩa khoa của khóa luận
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nghiên cƣ́u đề tài là cơ hô ̣i để cho sinh viên thƣ̣c hành nhƣ̃ng kiế n thƣ́c
đã ho ̣c, áp dụng kiến thức vào thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức và kinh
nghiê ̣m thƣ̣c tế .
- Nghiên cƣ́u đề tài giúp sinh viên v ận dụng nhiều kiến thức đã học để
đƣa vào thƣ̣c tế , các thủ thuật về xác suất thống kê , kỹ năng đặt câu hỏi khai
thác thông tin , các phƣơng pháp PRA , khả năng phân tích xử lý số liệu , khả
năng nhâ ̣n đinh
̣ theo các nguyên lý phát triển nông thôn , sƣ̣ tổ ng hơ ̣p và đƣa ra
lý luận từ những vấn đề thực tiễn…
- Đề tài là nguồ n tài liê ̣u bổ xung cho công tác nghiên cƣ́u ho ̣c tâ ̣p của các
bạn sinh viên khóa sau.

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Xóa đói giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc nói
chung cũng nhƣ của t oàn thể nhân dân xã Đàm Th ủy nói riêng. Nghiên cƣ́u đề
tài sẽ góp phần vào việc đánh giá thực trạng đói nghèo tại địa phƣơng , tìm hiểu
nhƣ̃ng nguyên n hân nghèo đói , hiê ̣u quả của các chính sách , chƣơng triǹ h xóa
đói giảm nghèo và tác đô ̣ng của nhƣ̃ng chiń h sách này đế n đời số ng sản xuấ t và
sinh hoa ̣t của ngƣời dân điạ phƣơng . Kế t quả nghiên cƣ́u đề tài sẽ là cơ sở giúp
chính quyền và các ban ngành đoàn thể của xã đƣa ra những biện pháp giảm
nghèo và triển khai một cách hiệu quả hơn.


4

Phần 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo
2.1.1.1. Một số khai niệm về nghèo
Quan niệm về nghèo đói hay nhận dạng về nghèo đói của từng quốc gia,
hay từng vùng, từng nhóm dân cƣ, nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể,
tiêu chí chung nhất để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chỉ tiêu để
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời. Sự khác nhau chung nhất là sự
thỏa mãn ở mức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế, xã hội cũng nhƣ phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia.
Hội nghị chống nghèo đói ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng do
ASCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993 đã đƣa ra khái niệm và định nghĩa
về đói nghèo. Theo hội nghị “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không
được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội
thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập quán của
các địa phương và những phong tục ấy đã được xã hội thừa nhận”. [5]

Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại
Copenhagen, Đan Mạch 1995 đã đƣa ra định nghĩa cụ thể về đói nghèo nhƣ sau:
“Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập dưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho
mỗi người, số tiền coi như đủ mua số sản phẩm thiết yếu để tòn tại” (Nguyễn,
Hằng,1993) [2].
Có nhiều quan niệm nghèo đói của các tổ chức và các quốc gia trên thế
giới cũng nhƣ Việt Nam trên nhiều phƣơng diện và tiêu thức khác nhau nhƣ thời
gian, không gian, thế giới, môi trƣờng, theo thu nhập, theo mức tiêu dùng và
theo những đặc trƣng khác của nghèo đói. Song quan niệm thống nhất cho rằng:


5

“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp với điều
kiện ăn, mặc, ở và nhu cầu cần thiết khác bằng hoặc thấp hơn mức tối thiểu để
duy trì cuộc sống ở một khu vực tại một thời điểm nhất định” (Nguyễn Hữu
Hồng, 2008).[1].
Ở Việt Nam, Hai vấn đề đói và nghèo là khác nhau:
 Đói là tình trạng của một bộ phận dân cƣ nghèo, có mức sống dƣới mức
tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Sự nghèo khổ,
sự bần cùng đƣợc biểu hiện là đói, là tình trạng con ngƣời không có cái ăn, ăn
không đủ lƣợng dinh dƣỡng tối thiểu cần thiết để duy trì lƣợng dinh dƣỡng tối
thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng ngày và không đủ sức để lao động, để tái
sản xuất sức lao động.
 Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cƣ chỉ có các điều kiện vật
chất và tinh thần để duy trì cuộc sống của gia đình họ ở mức tối thiểu trong điều
kiện chung của cộng đồng. Mức tối thiểu đƣợc hiểu là các điều kiện ăn, ở, mặc
và nhu cầu khác nhƣ: văn hóa, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp… Trong hoàn cảnh
nghèo thì ngƣời nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vật lộn với những mƣu sinh hàng
ngày và kinh tế vật chất biểu hiện thực chất nhất là bữa ăn. Họ không thể vƣơn

tới các nhu cầu về văn hóa, tinh thần hoặc nhu cầu này phải cắt giảm tới mức tối
thiểu gần nhất, gần nhƣ không có. Điều này đặc biệt rõ ở vùng nông thôn với
hiện tƣợng trẻ em bỏ học, thất học, các hộ nông dân nghèo không có khả năng
hƣởng thụ văn hóa, chữa bệnh khi ốm đau, không đủ hoặc không thể mua sắm
thêm quần áo cho nhu cầu mặc, sửa chữa nhà cửa cho nhu cầu ở.
Ngân hàng Châu Á đƣa ra nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối nhƣ sau:
 Nghèo tuyệt đối là việc làm không thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu để
duy trì cuộc sống của con ngƣời.
 Nghèo tương đối là tình trạng không đạt tới mức tối thiểu tại một thời
điểm nào đó.


6

2.1.1.2. Các quan điểm đánh giá đói nghèo
Không có chuẩn nghèo nào chung cho tất cả các nƣớc, vì nó phụ thuộc
vào sự phát triển kinh tế-xã hội của từng vùng, từng quốc gia.
Để phân tích nƣớc nghèo, nƣớc giàu, ngân hàng thế giới (WB) đã đƣa ra
các tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia bằng mức thu nhập
bình quân đầu ngƣời trên năm để đánh giá thực trạng giàu - nghèo của các nƣớc
ở cấp độ sau:
 Nƣớc cực giàu: Từ 20.000 - 25.000 USD/ngƣời/năm.
 Nƣớc khá giàu: Từ 10.000 - 20.000 USD/ngƣời/năm.
 Nƣớc trung bình: Từ 2.500 - 10.000 USD/ngƣời/năm.
 Nƣớc cực nghèo: Dƣới 500 USD/ngƣời/năm.
Ở Việt Nam, Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội là cơ quan thƣờng trực
trong việc thực hiện xóa đói giảm nghèo. Cơ quan này đã đƣa ra mức xác định
khác nhau về nghèo đói tùy theo từng thời kì phát triển của đất nƣớc. Từ năm
1993 đến nay chuẩn nghèo đã đƣợc điều chỉnh qua 5 giai đoạn cụ thể cho từng
giai đoạn nhƣ sau:

 Lần 1 (giai đoạn 1993 - 1995)
Hộ đói: Bình quân thu nhập đầu ngƣời quy gạo/tháng dƣới 13kg đối với
khu vực thành thị, dƣới 8kg khu vực nông thôn.
Hộ nghèo: Bình quân thu nhập đầu ngƣời quy gạo/tháng dƣới 20kg đối
với khu vực thành thị, dƣới 15kg đối với khu vực nông thôn.
 Lần 2 (giai đoạn 1995 - 1997)
Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ một tháng
quy ra gạo dƣới 13kg, tính cho mọi vùng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập nhƣ sau:
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: Dƣới 15kg/ngƣời/tháng.
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: Dƣới 20kg/ngƣời/tháng.


7

Vùng thành thị: Dƣới 25kg/ngƣời/tháng.
 Lần 3 (giai đoạn 1997 - 2000) (công văn số 1751/LĐTBXH)
Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ một tháng quy
ra gạo dƣới 13kg, tƣơng đƣơng 45.000 đồng (giá năm 1997, tính cho mọi vùng).
Hộ nghèo: Hộ có thu nhập tùy theo vùng ở các mức tƣơng ứng nhƣ sau:
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: Dƣới 15kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng
55.000 đồng).
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: Dƣới 20kg/ngƣời/tháng (tƣơng
đƣơng 90.000 đồng).
Vùng thành thị: Dƣới 20kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 90.000 đồng).
 Lần 4 (Giai đoạn 2001 - 2005) (Quyết định số 1143/2000/QĐLĐTBXH) về việc điều chỉnh chuẩn nghèo (không áp dụng chuẩn đói)
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/ngƣời/tháng.
Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/ngƣời/tháng.
Vùng thành thị: 150.000 đồng/ngƣời/tháng.
 Lần 5: Theo tiêu chí mới (giai đoạn 2006-2010) (Quyết định số

170/2005/QĐ-TTg)
Vùng thành thị: 260.000 đồng/ngƣời/tháng.
Vùng nông thôn: 200.000 đồng/ngƣời/tháng.
 Lần 6: (giai đoạn 2011-2015) theo quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày
30/01/2011 của thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận
nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015.
Vùng thành thị:
- Hộ nghèo dƣới mức 500.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Hộ cận nghèo dƣới mức 650.000 đồng/ngƣời/tháng.
Vùng nông thôn:
- Hộ nghèo dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng.


8

- Hộ cận nghèo dƣới mức 520.000 đồng/ngƣời/tháng.
Ở mỗi vùng, mỗi địa phƣơng cũng có thể quy định chuẩn nghèo khác
nhau tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng tại thời điểm
nhất định. Ở xã Đàm Thủy nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung đều lấy chuẩn
nghèo theo quy định chung của Bộ LĐ-TB & XH đã quy định.
2.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng nghèo đói
 Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo trong toàn xã
 Thu nhập của hộ
Bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm và các nguồn thu tính đƣợc của hộ,
đƣợc sử dụng để chỉ cho đời sống và tích lũy. Để phản ánh chính xác đƣợc mức
độ đói nghèo và thực trạng đời sống của hộ, em tiến hành nghiên cứu chỉ tiêu
thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tháng.
 Hệ thống các chỉ số
Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) bao gồm:

 Tuổi thọ bình quân đƣợc phản ánh bằng số năm sống.
 Trình độ giáo dục đƣợc đo bằng cách kết hợp giữa tỷ lệ ngƣời lớn biết
chữ và tỷ lệ ngƣời đi học đúng độ tuổi.
 Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời theo sức mua tƣơng đƣơng.
 HDI đƣợc tính theo phƣơng pháp chỉ số, có giá trị lớn nhất bằng 1, nhỏ
nhất bằng 0.
Chỉ số nghèo khổ: Human Poverty Index (HPI), đƣợc phản ánh ở các khía cạnh:
Khía cạnh 1: Liên quan đến khả năng sống nhƣ tỷ lệ % ngƣời sống
đến 40 tuổi.
Khía cạnh 2: Liên quan đến trình độ giáo dục nhƣ tỷ lệ % ngƣời lớn
không biết chữ.
Khía cạnh 3: Liên quan đến mức sống, đƣợc tổng hợp bởi 3 yếu tố:


9

 Tỷ lệ % ngƣời dân không có khả năng tiếp cận với nguồn nƣớc sạch.
 Tỷ lệ % ngƣời dân không có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế.
 Tỷ lệ % trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng.
2.1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả
 Tốc độ phát triển bình quân.
 Tốc độ phát triển liên hoàn.
 Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ tạo
ra trong nông hộ một giai đoạn nhất định (thƣờng là 1 năm).
 Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ những chi phí vật chất và dịch vụ
đƣợc sử dụng vào trong quá trình sản xuất.
 Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả thu đƣợc sau khi trừ đi chi phí trung
của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá hiệu quả sản xuất.
 Thu nhập hỗn hợp (MI): Là thu nhập của ngƣời nông dân bao gồm thu

nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị sản phẩm.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Hoạt động xóa đói giảm nghèo trên thế giới
Đầu năm 2011, Chƣơng trình phát triển LHQ (UNDP) ƣớc tính trên thế
giới có khoảng 1 tỷ ngƣời lâm vào tình trạng thiếu lƣơng thực. Đến cƣới tháng
10 năm 2011, dân số thế giới sẽ đạt 7 tỷ ngƣời. Điều đó có nghĩa mỗi ngày trên
hành tinh cứ 7 ngƣời sẽ có 1 ngƣời bị đói, mặc dù thế giới sản xuất đủ lƣơng
thực cho tất ca mọi ngƣời.
Điều đáng buồn là con số này sẽ không dừng lại mà còn có xu hƣớng tăng
lên trong năm, trong đó nhiều ngƣời không chỉ nghèo mà còn bị đẩy vào cảnh
cùng cực. Đặc biệt, nạn đói đang tác động tới 12,4 triệu ngƣời ở vùng sùng Châu
Phi. Tại đây, có tới 7 nƣớc đang phải đối phó với nạn đói và tính mạng của hàng
trục triệu ngƣời bị đe dọa.


10

Ngày 15/5/2012, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đƣa ra nghiên cứu năm
2012 về thị trƣờng lao động, nhấn mạnh từ nhiều năm qua, tình trạng nghèo khổ gia
tăng không còn là vấn đề của riêng các nƣớc đang phát triển mà đã trở thành vấn đề
đáng lo ngại ở các nƣớc phát triển. Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng nổ,
tỷ lệ nghèo khổ đã giảm mạnh ở 75% các nƣớc đang phát triển, nhƣng lại đang tăng
lên ở 25 nƣớc trong 36 nƣớc phát triển.(www.baomoi.com).
Đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và
phát triển của thế giới và nhân loại. Sở dĩ nhƣ vậy bởi vì thế giới là một chỉnh
thể thống nhất và mỗi quốc gia là một chủ thể trong chính thể thống nhất ấy.
Toàn cầu hóa đã trở thành cấu nối liên kết các quốc gia lại với nhau, các quốc
gia có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, sự ổn định và phát triển của một
quốc gia có ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến sự ổn định và phát triển của các
quốc gia khác. Nghèo đói đe dọa đến sự sống của loài ngƣời bởi “ đói nghèo đã

trở thành một vấn đề toàn cầu có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng, nó là
nhân tố có khả năng gây bùng nổ những bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầm
trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh” không chỉ trong phạm vi một
quốc gia mà là cả thế giới. Bởi, những bất công và nghèo đói thực sự đã trở
thành những mâu thuẫn gay gắt trong quan hệ quốc tế và nếu những bất công
này không đƣợc giải quyết một cách thỏa đáng bằng con đƣờng hòa bình thì tất
yếu sẽ nổ ra chiến tranh (www.baomoi.com).
Dù thế giới đã sớm đạt đƣợc mục tiêu thiên niên kỷ về xoá đói giảm
nghèo song chống đói nghèo vấn tiếp tục là một cuộc chiến trƣờng kỳ đòi hỏi nỗ
lực không mệt mỏi của cả cộng đồng quốc tế.
Do vậy, trong thông điệp nhân Ngày thế giới chống đói nghèo năm nay,
Tổng thƣ ký Ban Ki-Moon đã kêu gọi toàn thế giới không đƣợc quên rằng vẫn
còn quá nhiều ngƣời nghèo đói, không đƣợc học hành và không đƣợc chữa bệnh
trên hành tinh của chúng ta. Ngƣời đứng đầu tổ chức LHQ cho rằng ngay lúc


11

này cộng đồng quốc tế cần chung tay xây dựng Chƣơng trình nghị sự phát triển
sau năm 2015, trong đó phải ƣu tiên tối đa cho mục tiêu thanh toán nạn đói
nghèo và bần cùng; mỗi quốc gia cần có ngay những biện pháp hữu hiệu và thiết
thực nhất để giải quyết nạn đói nghèo, cùng hƣớng tới mục tiêu chung là xây
dựng một thế giới thịnh vƣợng, công bằng, bình đẳng và một cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc, vui tƣơi cho tất cả mọi ngƣời.
2.2.2. Hoạt động xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
2.2.2.1 Thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Theo báo cáo của Trƣởng Ban chỉ đạo Trung ƣơng về giảm nghèo bề
vững giai đoạn 2011-2020. Năm 2013, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giảm từ gần 60%
xuống 20,7. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt đƣợc thành tựu ấn tƣợng về giáo
dục và y tế. Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học của ngƣời nghèo hơn 90% và ở bậc

trung học cơ sở là 70%.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về giảm nghèo bền vững giai đoạn
2011 - 2020, tính đến hết năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm từ 1,8-2% (từ
7,8% xuống còn 5,8-6%); riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân
5%/năm (từ 38,2% năm 2013 xuống còn 33,2% năm 2014). Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo
bình quân của 64 huyện nghèo còn cao gấp 5,5 lần so với tỷ lệ bình quân của cả
nƣớc. Tại một số huyện, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao trên 50%, cá biệt có huyện cao
trên 60-70%. Phấn đấu thực hiện mục tiêu giảm nghèo năm 2015 giảm tỷ lệ hộ
nghèo trong cả nƣớc còn dƣới 5%, các huyện nghèo còn dƣới 30%; mục tiêu giai
đoạn 2016-2020 tỷ lệ giảm nghèo cả nƣớc bình quân từ 1-1,5%.
Thống kê trong 3 năm (2012-2014), tổng số vốn mà ngân sách trong ƣơng
đã bố trí để hỗ trợ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai
đoạn (2012-2014) của chính phủ là 35.426 tỷ đồng. [11]


12

2.2.2.2. Nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam
Theo đánh giá của Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội (LĐ-TB&XH),
nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam do rất nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên
nhân chính gây ra đói nghèo có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau:
- Nhóm nguyên dân do điều kiện tự nhiên - xã hội: Khí hậu khắc nghiệt,
thiên tai, bão lũ, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó
khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả của chiến tranh.
- Nhóm nguyên nhân thuộc cơ chế, chính sách: Thiếu hoặc không đồng
bộ về chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách
khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hƣớng dẫn cách làm ăn, lâm ngƣ, chính
sách giáo dục - đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh định cƣ, kinh tế mới
và đầu tƣ nguồn lực còn hạn chế.
- Nhóm nguyên nhân thuộc về bản thân hộ nghèo: Do chính bản thân hộ

nghèo không biết cách làm ăn, không có hoặc thiếu vốn để sản xuất, gia đình
đông, con ít ngƣời làm, do chi tiêu lãng phí, lƣời lao động, mắc các tệ nạn xã hội
nhƣ: Cờ bạc, rƣợu chè, nghiện hút,… ngoài ra còn một bộ phận nhỏ ngƣời
nghèo có tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc nên chƣa chủ
động vƣơn lên để thoát nghèo.[10]
Để xác định các biện pháp phù hợp trong công tác XĐGN, mỗi địa
phƣơng phải xác định rõ đâu là nguyên nhân chính và những thuận lợi, khó khăn
của địa phƣơng mình.
2.2.2.3. Công tác XĐGN ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh miền núi khó khăn, GDP bình quân đầu ngƣời là 13
triệu đồng/năm. Trong đó, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng sản phẩm của tỉnh (33,3%). Ngành công nghiệp và xây
dựng chiếm 23,9%, dịch vụ chiếm 42,8%. Với đặc thù này, Cao Bằng là một
trong những tỉnh đƣợc hƣởng lợi từ dự án Phát triển kinh doanh với ngƣời nghèo


13

tại Cao Bằng (DBRP). Theo đó, 22.000 hộ nghèo của 50 xã thuộc 10 huyện
(Thông Nông, Hà Quảng, Nguyên Bình, Hạ Lang, Hòa An, Trà Lĩnh, Quảng
Uyên, Trùng Khánh, Thạch An, Phục Hòa) đƣợc hƣởng lợi từ dự án. Các xã
trong chƣơng trình đƣợc thụ hƣởng dự án đều thuộc địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và nằm trong chƣơng trình 135 của Chính phủ, trong đó,
có 3 huyện nằm trong chƣơng trình quốc gia hỗ trợ cho 61 huyện nghèo nhất
(chƣơng trình 30a). Tham gia dự án DBRP hộ nghèo nông thôn đƣợc tập huấn
các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề sau tập huấn, ứng dụng
kiến thức mới vào sản xuất.
Để xác định đƣợc hƣớng đi thích hợp cho ngƣời dân, dự án đã tiến hành
khảo sát thực địa tại 10 huyện. Sau khi cùng với ngƣời tham gia sàng lọc sơ bộ 8
mô hình sản xuất gồm: trồng ngô, miến dong, mía, trúc sào, thạch đen, lạc
giống, nuôi bò và lợn đen đã đƣợc lựa chọn.

Đáng chú ý, những mô hình này đều phát triển theo hƣớng phát triển
chuỗi giá trị. Tiếp cận chuỗi giá trị (CGT) là một loạt các hoạt động sản xuất
kinh doanh có quan hệ mật thiết với nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất,
thu gom, chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Sau gần 2
năm, đến nay nhiều mô hình giảm nghèo đã đƣợc triển khai có hiệu quả nhờ áp
dụng mô hình này.
Thoát nghèo nhờ nuôi bò
Tỉnh Cao Bằng là một địa phƣơng có tỷ lệ hộ nghèo cao, ngƣời dân chủ
yếu sinh sống bằng nghề chăn nuôi và trồng trọt. Trong đó, chăn nuôi bò đã trở
thành nghề truyền thống của ngƣời dân. Bò Mông hay còn gọi là bò u Cao Bằng
giống nhƣ bò tót, có thể nặng tới 700 kg đƣợc cả nƣớc biết đến qua các lễ hội
chọi bò. Tuy nhiên, do hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi bò của ngƣời dân còn hạn
chế, phần lớn nuôi theo kinh nghiệm, trong khi đó, dịch vụ thú y còn hạn chế, do
đó nuôi bò không đem lại hiệu quả về kinh tế cho bà con.


14

Xuất phát từ thực tế này, nhóm dự án đã triển khai đề án "Xây dựng kênh
sản xuất thịt bò Mông Cao Bằng” đồng thời hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho ngƣời dân.
Theo ông Phƣơng Tiến Tân, giám đốc dự án (DBRP) Cao Bằng: trƣớc khi
lựa chọn mô hình này, nhóm dự án đã tiến hành khảo sát thực địa với quy mô
khá lớn về điều kiện tự nhiên, tập tục cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ. Kết quả khảo
sát cho thấy, giá bò trên thị trƣờng tỉnh Cao Bằng đang có xu hƣớng tăng mạnh
trong 2-3 năm trở lại đây, từ 3-5 triệu/con năm 2010 đến 5-7 triệu/con đầu năm
2011 và thời điểm hiện tại đã lên đến 13-15 triệu/con do việc gia tăng nhu cầu
và nguồn cung hạn chế. Trong khi đó, nguồn cung bị suy giảm do bò bị chết rét
(huyện Nguyên Bình năm 2011 có khoảng 2000 con bị chết rét) và tốc độ phục
hồi đàn chậm. Chính vì vậy, nhóm dự án đã quyết định đƣa bò Mông vào triển
khai. Sau gần 2 năm triển khai đề án "Xây dựng kênh sản xuất thịt bò Mông Cao

Bằng”, hàng chục tấn thịt bò của đồng bào dân tộc Mông đã "thâm nhập” đƣợc
vào các siêu thị lớn của Hà Nội. Nhờ đó, hàng trăm hộ dân thoát nghèo nhờ mô
hình này.
Ông Lƣơng Văn Sình, trƣởng nhóm nuôi bò Mông tại thôn Nũng Ngần,
xã Hồng Sĩ (huyện Hà Quảng) cho biết: hiện giá bò Mông từ 20- 30 triệu đồng
một con, trung bình một năm 1 hộ gia đình thu nhập từ 20 đến 30 triệu đồng từ
nuôi bò Mông. Với một thôn có thâm niên tỷ lệ nghèo chiếm 100% thì đây là
khoản thu nhập khá lớn.
"Để bán đƣợc bò với giá cao, những hộ chăn nuôi nhƣ chúng tôi phải
tham gia vào Hội Chăn nuôi và tiêu thụ thịt bò Cao Bằng. Khi đó, mỗi hộ chăn
nuôi sẽ đƣợc điều tra, đánh giá có đúng đang nuôi bò Mông không, rồi mới đƣợc
gắn mã số truy xuất nguồn gốc vào từng con bò và đƣợc cấp giấy chứng nhận
nuôi bò theo đúng quy trình kỹ thuật”- ông Sình cho biết thêm.
Một trong những điểm đáng chú ý của mô hình phát triển kinh tế theo các
chuỗi giá trị là ngoài quyền lợi đƣợc hƣởng, các nhóm chăn nuôi phải tuân thủ


15

đúng quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò thịt Mông. Các lò mổ đƣợc hỗ trợ phải
cam kết thu mua bò của các nhóm chăn nuôi, giết mổ theo đúng quy trình kỹ
thuật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… Đây là một trong những quy trình
phối hợp khá chặt chẽ mà ngƣời dân là ngƣời hƣởng lợi chính. Với quy trình sản
xuất kép cùng với thƣơng hiệu vốn có, tháng 3 -2012 bò Mông chính thức đƣợc
công nhận nhãn hiệu tập thể.
Theo thống kê của Hiệp hội chăn nuôi và tiêu thụ thịt bò Cao Bằng, sau
18 tháng triển khai mô hình sản xuất, chế biến, phân phối bò Mông, đã có 517
hộ và 3 trang trại tham gia với 1.500 nhân khẩu đƣợc hƣởng lợi, giá trị của bò
Mông đã tăng cao hơn từ 15-20%.
Vẫn còn nhiều băn khoăn

Đánh giá hiệu quả của mô hình này, ông Nông Minh Thắng - Phó Giám
đốc Ban quản lý Dự án DBRP cho biết, thành công của thƣơng hiệu thịt bò
Mông là, đã xây dựng đƣợc chuỗi giá trị sản xuất với sự liên hệ chặt chẽ tham
gia của "5 nhà” (nông dân, doanh nghiệp, Nhà nƣớc, nhà khoa học và cả nhà tài
trợ). Từ đó, sản phẩm thịt bò Mông đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và cả hệ
thống truy xuất nguồn gốc, làm thay đổi thực hành sản xuất và minh bạch trong
nguồn gốc sản phẩm.
Cũng theo ông Thắng đây chính là mô hình xóa đói giảm nghèo cho bà
con DTTS. Bởi với những vùng có địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn
thì bài toán khó nhất là thị trƣờng. Trong đó mục tiêu quan trọng của phát triển
theo chuỗi giá trị chính là sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán sản
phẩm cho ngƣời tiêu dùng.
Mặc dù bƣớc đầu dự án đã đem lại hiệu quả khá khả quan nhƣng theo ông
Thắng để giảm nghèo bền vững thì vẫn còn nhiều vấn đề phải làm. Nhất là khi dự
án kết thúc, ngƣời dân không đƣợc hỗ trợ vốn cùng với kỹ thuật e rằng mô hình
này rất khó trụ vững. Hiện giá trị một con bò khi đƣa vào nuôi vỗ béo khá lớn


×