Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 11 trang )

phần thứ nhất
những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài:
a. Cơ sở lý luận:
Đất nớc ta đang tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là định hớng
chiến lợc đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của thời đại. Thời đại mà trí tuệ con ngời
đợc coi là tài sản quý báu tạo nên mặt bằng cao về dân trí. Trong đó giáo dục đóng
vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu chiến lợc quốc gia "Phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời
có kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ,
sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu CNXH, sống lành mạnh đáp
ứng đợc những yêu cầu phát triển đất nớc".
Để thực hiện những mục tiêu về giáo dục con ngời mà ở đây là học sinh thì
ngời giáo viên chủ nhiệm phải xác định rõ đợc yêu cầu và nhiệm vụ của mình.
Một lớp là tổ chức chính quy trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà trờng.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà tr-
ờng giao và từ giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáo
dục và mục tiêu giáo dục cấp học đã đợc nêu ở điều lệ trờng tiểu học.
Lớp là đơn vị nhỏ trong tập hợp đơn vị lớn đó là nhà trờng. Mỗi đơn vị lớp
hoạt động tốt, tự hoàn thiện mình sẽ góp phần thúc đẩy lẫn nhau tạo biến đổi về
chất lợng trong nhà trờng. Nhờ đó mà nhà trờng phát triển nhanh hơn, bền vững
hơn. Nhiệm vụ trung tâm của nhà trờng là dạy và học đó cũng là nhiệm vụ của giáo
viên chủ nhiệm. Chất lợng dạy và học của nhà trờng đợc thể hiện ở chất lợng của
mỗi lớp và mỗi giáo viên. Không những thế mà giáo viên chủ nhiệm còn phải rèn
luyện cho học sinh về mặt đạo đức cũng nh các mặt hoạt động khác.
Nh vậy vấn đề giáo dục học sinh trở thành những con ngời phát triển toàn
diện là nhiệm vụ hàng đầu biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Giữ vai trò
1
quyết định chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng mà ngời thực hiện nhiệm
vụ này chính là giáo viên chủ nhiệm lớp.
Xác định đợc những yêu cầu trên, để thấy rõ vai trò của ngời giáo viên chủ


nhiệm ta cần biết chú trọng đến các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm
nâng cao chất lợng về mọi mặt của học sinh. Thực hiện tốt mục tiêu chiến lợc giáo
dục đào tạo của Đảng và Nhà nớc.
b. Cơ sở thực tiễn :
ở nớc ta hiện nay và cả ngay trên địa bàn tỉnh ta, huyện ta, nhiều trờng đã
chú trọng đến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp. Nhiều nơi đã xây dựng đợc kinh
nghiệm điển hình. Tuy vậy ở một số trờng hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế.
Là một giáo viên đợc phân công chủ nhiệm lớp ghép lớp 2 tôi đã có nhiều
trăn trở. Phải làm gì đây để đa hoạt động mọi mặt của lớp đi lên, giáo dục học sinh
xứng đáng là "Con ngoan trò giỏi" của trờng.
Chính vì vậy tôi đã quan tâm đến công việc này và tập trung tìm hiểu phân
tích nguyên nhân, biện pháp, việc làm để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Cùng với yêu cầu nhiệm vụ của thời đại, ngời giáo viên hơn bao giờ hết cần
thể hiện rõ đợc vai trò của mình trong nhiệm vụ mới. Vì vậy nhằm phát huy vai trò
sức mạnh của thầy và trò trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trờng. Thì vấn đề
giáo dục học sinh phát triển toàn diện thông qua công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng
tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết, sáng tạo có năng lực, có hiệu quả. Giáo dục
là điều kiện cần thiết đối với nhà trờng. Đó cũng là lý do tôi chọn sáng kiến kinh
nghiệm
"Một số kinh nghiệm về các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp".
2. Mục đích nghiên cứu:
Một số kinh nghiệm về "Các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp" ở tr-
ờng tiểu học Tân Minh - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Nhiệm vụ khái quát:
2
Tìm ra biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp trờng tiểu học
Đồng Sơn.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
Phải làm rõ thực trạng hoạt động của lớp, của trờng trong năm học. nghiên

cứu, nắm rõ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh lớp trên các khâu xây dựng ch-
ơng trình, kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp đầu năm. Việc thực hiện kế hoạch, ch-
ơng trình năm học của lớp đó đặc biệt chú ý đến việc tổ chức hoạt động, rèn luyện
hai mặt giáo dục của học sinh và hoạt động thi đua của lớp.
- Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hởng mạnh đến
hoạt động của lớp.
- Chỉ rõ những biện pháp cơ bản mà giáo viên chủ nhiệm lớp đã trực tiếp áp
dụng để chỉ đạo mọi hoạt động của lớp đem lại kết quả tốt.
4. Đối tợng nghiên cứu.
- Kinh nghiệm, biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh, phụ huynh học sinh.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
a. Phơng pháp chính.
Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm.
b. Phơng pháp hỗ trợ.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp trắc nghiệm.
- Đọc tài liệu.
6. Cơ sở nghiên cứu.
Trờng tiểu học Tân Minh.
Tập thể lớp 2D tôi đang chủ nhiệm.
Phần thứ hai
kết quả nghiên cứu
3
I. Thực trạng ban đầu nảy sinh kinh nghiệm.
a. Tình hình địa phơng.
Tân Minh là xã của huyện Thanh Sơn với dân số đông, diện tích rộng địa
bàn phức tạp. Đa số là dân tộc Mờng sinh sống, ít có điều kiện quan tâm đến con
em mình. Đây là một trong những khó khăn ảnh hởng đến chất lợng giáo dục của

nhà trờng.
b. Tình hình nhà trờng.
Trờng tiểu học Tân Minh là một trờng nằm trung tâm của xã.
Học sinh đa phần ngoan, hiếu học, phụ huynh đa phần đã quan tâm đến việc
học tập của con em mình. Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, chăm lo học sinh, coi học
sinh nh con đẻ của mình, có tay nghề vững.
Những năm trớc đây nhiều thầy cô giáo ở trờng đã đạt giáo viên giỏi cấp
Huyện. Bên cạnh đó trờng còn một số những khó khăn.
- Một số gia đình ở các thôn xóm rải rác trong xã có hoàn cảnh khó khăn cha
quan tâm tới việc học tập của con em mình.
- Việc nhận thức của một số em còn chậm, cha chịu khó học, phó mặc nên
việc học hành còn yếu.
c. Tình hình lớp chủ nhiệm (Lớp 2).
TSHS : 16
Nữ : 7
DT :
Nữ DT :
d. Thực trạng:
Nhiệm vụ cơ bản của một trờng là dạy và học trong đó nhiệm vụ trọng tâm là
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm của
một lớp, tôi xác định rõ : Để nâng cao chất lợng dạy và học phải đẩy mạnh công tác
chủ nhiệm lớp.
4
Rèn luyện đạo đức, nâng cao văn hoá, phải tìm ra những biện pháp tích cực
nhất phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của lớp về đội ngũ học sinh, tình
hình học sinh, vì vậy tôi đã đi sâu tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động của lớp
và thấy những biểu hiện sau:
Trong việc xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động đã có đầy đủ các chỉ
tiêu tổng thể trên các mặt hoạt động toàn diện, có chỉ tiêu chi tiết đến từng học
sinh. Xong vì kế hoạch chủ nhiệm, chỉ tiêu đăng ký phải có ngay từ đầu tháng 9 khi

giáo viên cha nắm rõ học sinh. Do vậy có chỗ cha đợc hợp lý cha sát thực. Khi đã
nắm đợc học sinh, bớc vào việc làm cụ thể thì thấy có chỗ vẫn còn cấp kênh giữa
việc thực hiện và kế hoạch. Do vậy cần có thực tế để giáo dục học sinh, không thể
dựa hoàn toàn vào kế hoạch đợc. Lớp học từ năm trớc thật sự cha đều, học sinh còn
lời học. Để nắm đợc thực trạng này, tôi đã đi sâu, đi sát, luôn bám lớp, theo dõi
từng học sinh, từng thời kỳ, từng tiến bộ của các em để thấy đợc mặt mạnh mặt yếu
của học sinh.
Chất lợng học sinh năm học 2006-2007 nh sau:
Hạnh kiểm Học lực
Đ CĐ Giỏi Khá Trung bình
TS % TS % TS % TS % TS %
2. Các biện pháp đã thực hiện:
2.1. Nắm chắc tình hình học sinh của lớp:
a. Tìm hiểu học sinh:
Tôi ra trờng đã lâu, từng làm công tác chủ nhiệm .Nên ít nhiều có chút kinh
nghiệm tuy nhiên, để nắm đợc tình hình cụ thể của từng học sinh ngay từ những
ngày đầu nhận lớp, tôi xem xét hồ sơ, lý lịch của từng học sinh đặc biệt chú ý đến
nhận xét của giáo viên chủ nhiệm ở những năm trớc, xét kỹ từng đồng chí chủ
nhiệm lớp cũ để nắm bắt tình hình của lớp và của từng học sinh. Nắm hồ sơ lý lịch
là bớc đầu, bên cạnh đó từng ngày, từng giờ tôi làm quen với các em đi sâu đi sát
thực tế để tìm hiểu điểm tốt. Mặt hạn chế của học sinh, tranh thủ trò chuyện gần
5

×