Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Tuyến đường thiết kế từ a1 b1 thuộc địa bàn tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.59 MB, 118 trang )

PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ


CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNGVÀ SỰ
CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN


I. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG:
“Tuyến đường thiết kế từ A1 - B1 thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu : bình đồ tuyến đi qua đã được cho và
lưu lượng xe thiết kế cho trước”.
Đánh giá:
Như đã nói ở trên, mạng lưới GTVT trong khu vực còn rất hạn chế, chỉ có
vài đường chính nhưng lại tập trung chủ yếu ở vành đai bên ngoài khu vực.
Phương tiện vận tải cũng rất thô sơ, không đảm bảo được an toàn giao thông,
và tính mạng của nhân dân.
Do có 2 mùa mưa nắng cho nên khí hậu ở đây có những đặc điễm như sau:
Vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa ngày trung bình tăng
nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng. Do đó khi thi công cần lưu ý đến thời gian của
mùa khô vì nó ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công .




CHƯƠNG II
CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I.

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT:
“Lưu lượng xe 510


Trong đó:
Xe con Moscovit

:

10%

Xe tải 2 trục (ZIL-150)

:

40%

Xe tải 3 trục (MA3-500)

:

23%

Xe buýt lớn

:

27 %

Xác định lưu lượng của từng loại xe ở thời” điểm hiện tại :
Xe con Moscovit :
N1 = 10% × N =10% × 510 = 51 (xe/ngđ)
Xe tải 2 trục ZIL -150 :
Trang 1



Xác định lưu lượng xe con qui đổi tại thời điểm hiện tại:
N=

∑N a

i i

(xcqđ/ngđ)

(2-1)

“Trong đó:
Ni: Lưu lượng của loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ).
ai: Hệ số quy đổi của loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 – 05
Địa hình : Đồng bằng và Đồi
Hệ số quy đổi của từng loại xe (Bảng 2 TCVN 4054-05)
Xe con Moscovit:

a1 = 1

Xe tải 2 trục ZIL -150 :

a2 = 2.0

Xe tải 3 trục MA3 – 500 :

a3 = 2.5


Xe buýt lớn:

a4 = 2.5

Vậy N = N1 × a1 + N 2 × a 2 + N3 × a 3 + N 4 × a 4
= 51 × 1 + 204 × 2.0 + 117.3 × 2.5 + 137.7 × 2.5 = 1096.5 (xcqđ/ngđ)”
1.


Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô:
Lưu lượng xe thiết kế:

- “Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác
định theo công thức:
N t = N 0 (1 + p) t-1 (xcqđ/ngđ)

(2-2)

Trong đó:
N0: Lưu lượng xe chạy tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ)
t: Năm tương lai của công trình.
p: Mức tăng xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 0.07.
Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai là năm thứ 20 :
Nt = 1096.5 × (1+0.07)20-1= 5637.8 (xcqđ/ngđ )
Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai là năm thứ 15 :
Trang 2


Nt = 1096.5 × (1 + 0.07)15-1 = 3664.2 (xcqđ/ngđ”)
Chọn lưu lượng xe thiết kế:




- “Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai thứ 15 là 3664 > 3000. Cấp thiết
kế là cấp III đồng” bằng và đồi.
II.

Vtk = 80 Km/h

TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN
ĐƯỜNG:
1.

Các yếu tố mặt cắt ngang:
+ “Không bố trí đường bên, xe đạp và xe thô sơ đi trên lề gia cố
+ Có dải phân cách bên bằng vạch kẻ
+ Không có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy”
a.

Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:

Khổ động học của xe:
Lo = l0 +l1 +Sh +l k
Trong đó:

l0 = 12m :
“lk : Khoảng cách an toàn, lấy lk = 5m
l1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t
V = 80 Km/h : Vận tốc thiết kế
t = 1s : Thời gian phản ứng

Sh : Cự ly hãm: Sh =

k × V2
254 × (ϕ -i)

k = 1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải
ϕ = 0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi
g = 9.81: Gia tốc trọng trường
i=2%: Độ dốc dọc ở đoạn đường xe hãm phanh
⇒ Lo =l0 + V +

k × V2
+ lk
254 × (ϕ -i)
với V (Km/h)

Khả năng thông xe lý thuyết của một làn”:
Với V (km/h)
Trang 3


N=

1000 × V
1000×80
=
= 484.24 ( xe/h/lan )
2
V
k×V

80
1.4×802
lo +
+
+ l k 12+
+
+5
3.6 254 × (ϕ -i)
3.6 254×(0.3-0.02)

“Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3 ÷
0,5 trị số khả năng thông xe lý thuyết”.Vậy khả năng thông xe thực tế:
Ntt = 0.5 × N = 0.5 × 484.24 = 242.12 (xe/h)

Trong đó:
“nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.
Ncđg = 366.4 : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành”
Vtt = 80 (Km/h) ⇒ Z = 0.55
N cdg
366.4
⇒ n lx =
=
= 0.67 làn
Z × N lth 0.55×1000
“Theo Bảng 6 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn” .
Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế.
b.


Kích thước mặt cắt ngang đường:

a-c
a+c
+y=
+x+y
2
2
“ a : Bề rộng thùng xe
2y, 2x: Khoảng cách 2 mép thùng xe chạy ngược chiều.
c : khoảng cách 2 tim bánh xe trên 1 trục xe.
Theo số liệu thiết kế ta có các kích thước” :

B1,2 = x + c +



Trang 4


• Xe con :
x = 0.5 + 0.005 × V = 0.5 + 0.005 × 80 = 0.9 m (V :Km/h)
a = 1.8m 
1.8+1.42
+ 0.9 + 0.9 = 3.41 m
 ⇒ B1 =
c = 1.42m 
2
• Xe tải :
x = 0.5 + 0.005 × 80 = 0.5 +0.005 × 80 = 0.9 m (V :Km/h)

a = 2.5 m 
2.5+1.79
+ 0.9 + 0.9 = 3.945m
 ⇒ B2 =
c = 1.79 m 
2
B1làn xe = max (B1 , B2) = 3.945 m
Đường cấp III, V= 80 Km/h và có 2 làn xe thì B1làn xe = 3.5m
Nên ta chọn B1làn xe = 3.5 m để thiết kế .


c.
Bề rộng mặt đường:
“Với đường có 2 làn xe như thiết kế thì Bmặt đường = 2 × B1làn xe = 4 × 3.5 = 7m”
d.
Bề rộng lề đường:
“Phần lề đường 2 × 2,5 m
Trong đó : Phần gia cố 2 × 2 m
Phần lề không gia cố 2 × 0.5 m”
e.

Độ dốc ngang của đường:

“Độ dốc lề gia cố ilề = 2%.
Độ dốc lề không gia cố ilkgc= 4%”
f.

Bề rộng nền đường:
“Bnền =Bm + 2.Blề =7+2x2.5 = 12m”


2.

“Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đo” :


Trang 5


a.

Xác định độ dốc siêu cao:
b. Bán kính đường cong nằm:

R
(m)

250 ≤ R < 275

isc
(%)

8

275

300

350

425


500

650

÷300

÷350

÷425

÷500

÷650

÷2500

7

6

5

4

3

2

R>2500

Khoâng
laøm
sieâu
cao

“Theo bảng 11 TCVN 4054-2005:
thông thường: 400m
giới hạn : 250m
không siêu cao : 2500m”
R=

V2
127× (μ ± i n )



=> ϕ 0 = 0.6 × 0.3 = 0.18

Vậy

µ ≤ 0.18

 “Điều kiện ổn định chống lật”:

Trang 6


μ≤(



0.2×b
− )=12.h h
h

= 1 - 0.2×2 = 0.6 ”

 “Điều kiện êm thuận đối với lái xe và hành khách” :



“Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có” siêu cao 8%:
v2
R min =
127μ+i
(

scmax

)

802
=
127 0.15+0.08
(

“Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005”:

)

= 219 ( m )


Rminsc = 250 m

“Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi” có siêu cao 2%:
v2
R min =
127μ+i
(

scmax

)

802
=
127 0.15+0.02
(

“Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005”:

)

= 296 ( m )

Rminsc = 650 m

“Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi không có siêu” cao:
R min

v2

=
127μ+i
(

sc

)

“Khi đặt đường cong bằng không gây chi phí lớn µ = 0,08
Khi không bố trí siêu cao ⇒ trắc ngang 2 mái” isc = -in

Trang 7


.
c.

“Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp”:

Với Vtk = 80 Km/h > 60 Km/h nên phải bố trí đường cong chuyển tiếp.
“Xác định chiều dài tối thiểu của đường cong chuyển tiếp” :
Vtk3
Lct =
với V(Km/h)
23.5×R
- “Đối với siêu cao 8%: R = 250m
803
=> Lct =
= 87.15m
23.5×250

- Đối với thông thường: R = 400m
803
=> Lct =
= 54.47 m
23.5×400
- Đối với không cần siêu cao: R = 2500m”
803
=> Lct =
= 8.71 m
23.5×2500

Trong đó:
Trang 8


Tính “toán độ mở rộng trong đường cong ∆ :
Khi xe chạy trong ½ nằm trên đoạn thẳng, ½ nằm trên đường cong”.
l2
0.05 × V
ew =
+
2× R
R

82
0.05×80
+
= 0.38 m
2×250
250

Chọn ew = 0.38 m
⇒ ∆ = 2 × ew = 2 × 0.38 = 0.76 m
⇒ ew =

L1

e1
e2

L2
k2

B

R

Trang 9


“Theo TCVN 4054 – 2005 bảng 12 tr.20, 2 làn xe sẽ là ∆ = 0.76 m với R = 250m.
Nếu chọn R > 250m thì ∆ = 0 m”

m ≥ max (

L1 +L 2
,2V)
2
m

Đ1


a1

TĐ2

TC1

a2

Đ2

TĐ1

TC2
R1

R2

O2

O1

“TH: Khi 2 đường cong không bố trí siêu cao hay cùng độ dốc siêu cao, chúng
ta có thể nối trực tiếp với nhau và gọi là đường cong ghép.
Hai đường cong ngược chiều”:
= > Lchêmngượcchiều = max(2L ctmin ; >200)
O2

R2


TC2

m
Đ1

a1

TC1
TĐ2 a2

Đ2

TĐ1

R1

O1

Trang 10


V
k × V2
+
+ lo ”
“ S1 =
3.6 254 × (ϕ d − i)

 Tầm nhìn thấy xe ngược chiều:
“Sơ đồ này đối với xe này là xuống dốc thì đối với xe ngược chiều lại là lên

dốc

Các chỉ số lay như trên ta có
S2 =

80
1.4×802 ×0.5
+
+ 5 = 191.97 m”
1.8 127×(0.52 - 0.052 )

=> S = 200m. chọn S1 = 200m


Tầm nhìn vượt xe:

 V +V   V

k *V 2
Svx =  3 1 ÷*  1 + 1 1 + lat + 2l4 ÷
 V1 − V2   3.6 254ϕ


“Trong đó :
Svx : tầm nhìn vượt xe (m).
V1 , V2 , V3 : vận tốc xe chạy của các xe” 1 , 2 , 3 (Km/h).
k1 = 1.2 ( hệ số hãm phanh của xe con).

với vận tốc V2).
« V2 = 50 Km/h .

 V3 + V1   V1 k1 *V12
  80 + 80   80 1.2 × 802

Svx = 
+
+ lat + 2l4 ÷ = 
+
+ 5 + 2× 6÷
÷* 
÷× 

 V1 − V2   3.6 254ϕ
  80 − 50   3.6 254 × 0.5

= 531.7 m
Ta chọn Svx = 532 m Theo Bảng 10 TCVN 4054-05 thì chiều dài tầm nhìn vượt x e
tối thiểu là 550m Vậy ta chọn Svx = 550m để thiết kế chiều dài vượt xe » .

Trang 11


Z
Z0

1.5m

R

R1


1m
2m

1:1.5

Chặ
t bỏ

B

Z
Z0

1:1

R

1.5m

R1

0.7m

Đà
o bỏ

2m

B


ầm
S:t

ìn
nh 9

10

11

12 1

13
2 3 14415

5 16

8

6

7

8
9
10

7

6


11
12

5
4

Đường bao tia nhìn

3

13
14

2


p trong phần xe chạy

15
16

1

Quỹđạo xe chạy

1.5

phương pháp đồ giải
“Zo : Khoảng cách từ mắt người lái đến chướng ngại vật.

Z : Khoảng cách cần phá bỏ chướng ngại vật.
Trang 12


Z < Zo: Tầm nhìn được đảm bảo
Z > Zo: Tầm nhìn không đảm bảo phải phá bỏ chướng ngại vật
Tính Z theo phương pháp giải tích:
- Khi chiều dài tầm nhìn S1 < chiều dài cung tròn K”:
α 

Z = R1  1 − cos 1 ÷
2


Trong đó : α1 =

3.
a.

S × 180
B
; R1 =R - ( - 1.5)
π × R1
2

“Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc”:
độ dốc dọc lớn nhất

Theo điều kiện sức kéo:
Với V = 80 Km/h ≥ 60 Km/h thì :

f = f 0 (1+ 4.5 × 10-5 × V2) = 0.02 × (1+ 4.5 × 10-5 × 802) = 0.026

tk

“đông bằng và đồi là imax = 5%. Vậy chọn imax = 5% .Ngoài ra khi bố trí độ dốc dọc
trong đường cong ta cần chú ý đến độ chiết giảm dốc dọc trong đường cong nằm bán
kính nhỏ ứng với từng độ dốc dọc, bán kính và siêu cao cụ thể bảng18tr.24. Đối với
tuyến đường này ta không phải chiết giảm độ dốc dọc vì R > 50m”.
Từ một số biểu đồ độ dốc dọc
lớn nhất của từng loại xe:
Chuyeån
“Loaïi xe
soá
con
II
2 trục
III
3 trục
II
buýt
III

lớn nhất tương ứng với từng chuyển số vận tốc
Dmax
0.066
0.062
0.071
0.040

V (Km/h)

80
40
40
50

f
0.026
0.020
0.020
0.020

ik
0.040
0.042
0.051
0.020”

 Theo điều kiện sức bám: idbam
max = Dbam – f ,trong đó:
Trang 13


Dbam = mϕd -

Pw
G

m = 0.5 :Xe có 1 trục chủ động.
m = 1: Tất cả trục là chủ động.
m = 0.65 ÷ 0.7: Xe tải.

ϕ : “Hệ số bám dính của bánh xe và mặt đường (phụ thuộc vào tình
trạng mặt đường, độ nhám lớp mặt và bánh xe), lấy với điều kiện khô sạch, xe
chạy bình thường, ϕ = 0.5”.

Tr. 16 TKĐ ÔTÔ tập 1:

Loại xe

Chiều rộng phủ bì
(m)

Chiều cao
(m)

Diện tích (m2)

Xe con

1.80

2.00

2.88

Xe tải

2.50

4.00


8.00

f = 0.026: Hệ số cản lăn ứng vơi loại mặt đường bê tông nhựa, V=80km/h.

ibmax = Dbmax – f

Loại xe
Xe con
Xe tải 2 trục
Xe tải 3 trục
Xe buýt

F
k
2.88 0.035
8
0.07
8
0.07
8
0.06

Pw
49.625
68.923
68.923
92.308

m
0.5

0.7
0.7
0.5

G
1298
8100
13500
11200

Dbmax
0.21
0.34
0.34
0.24

ibmax
0.18
0.32
0.32
0.22

“Theo Bảng 16 TCVN 4054-2005: Chiều dài lớn nhất của dốc dọc Limax =
700m với imax = 5%. Nếu chiều dài vượt quá thì phải bố trí các đoạn chêm dốc 2.5% và
có đủ chiều dài để bố trí đường cong đứng”.
Theo Bảng 17 TCVN 4054-2005 không nhỏ hơn quy trình : Limin = 200m
Do V = 80 Km/h > 60 Km/h và góc gãy ω ≥ 1% nên ta phải bố trí đường cong
đứng.
Trang 14



“Bán kính đường cong đứng được xác định dựa trên các điều kiện sau đây:
- Đảm bảo trắc dọc hài hòa, xe chạy được êm thuận.
- Đảm bảo tầm nhìn xe chạy trên đường cong đứng lồi, giúp xe chạy an toàn.
- Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong đứng lõm về ban đêm.
- Đảm bảo cho nhíp xe không bị quá tải khi chạy trên đường cong đứng lõm”.
S
l1

l2

d1

d2
Rloà
i
i1

i1

O

S2
2 × ( d1 + d 2 ) 2
+ Điều kiện tầm nhìn một chiều :
Trong đó:
S = S1 = 110 m: cự ly tầm nhìn một chiều
d1 = 1.0 m:
d2 = 0 m: Khoảng cách người lái xe đến mặt đường làn xe đối diện (hay chiều cao
chướng ngại vật)

R loi
min =

loi
=> R min =

S2
1102
=
= 6050 (m)
2d1
2×1

+ Điều kiện tầm nhìn hai chiều :
“Trong đó:
S = S2 = 200 m: cự ly tầm nhìn hai chiều
d1 = 1.0 m: Khoảng cách người lái xe 1 đến mặt đường.
d2 = 1.0 m: Khoảng cách người lái xe 2 đến mặt đường
loi
=> R min =

(

S2

2 2 d

)

2


=

2002

(

2× 2 1

)

2

= 5000 (m)

Theo TCVN 4054-05 (Bảng 19tr.24); đối với Vtk = 80 Km/h thì: Bán kính tối thiểu
loi
thông thường của đường cong đứng lồi là: Rmin
= 5000m
loi
Vậy chọn R min = 6100m”.

Trang 15




Đảm bảo lực li tâm không làm nhíp xe bị quá tải:
R


lõm
min

Vtk2
802
=
=
= 985 m
6.5
6.5

• Đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm:
S2
R lõm
=
min
2× ( h d +S×tgα )
“Trong đó:
S = S1 = 110m (chọn S1 vì vào ban đêm)
hd: chiều cao đèn; hd = 0.6m
α : góc mở của tia sáng đèn; α = 20
=> R

lõm
min

1102
=
= 1362m
2× ( 0.6+110×tg20 )


Theo TCVN 4054-05 (Bảng 19); đối với Vtk = 80 Km/h thì: Bán kính tối thiểu thông
thường của đường con đứng _oat là: R lõm
min = 3000m
lõm
Vậy chọn R min = 3000m”
bảng 19/24 TCVN 4054-05 đường cong đứng tối thiểu 70 m

III.

“BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN”

Trang 16


Trang 17


CHƯƠNG III
THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
“Bản đồ khu vực tỉ lệ 1:10.000
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A1 – B1
− Chênh cao giữa 2 đường đồng mức : 5 m
− Cao độ điểm A1: 60.00 m.
− Cao độ điểm B1: 15.00 m”.
I.

Vạch tuyến trên bình đồ:

1.


Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ:

2.

:
“Hướng tuyến chung tỉ lệ 1/10000
3. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch
Phương án tuyến 1:
Tuyến đi ven sông suối, cắt qua 4 nhánh suối nhỏ và 1 con sông
Phương án tuyến 2:
Tuyến đi ven sông suối, tuyến này cắt qua 5 nhánh suối va 1 con sông”
II.

Thiết kế bình đồ:
- Tuyến đường A1 – B1 độ dốc dọc tối đa là 5%, (độ dốc siêu cao) là 8%,
bán kính 250 m, thông thường 400m. nghĩa là phải dựa vào địa hình cụ thể

1.

Các yếu tố đường cong nằm:
Các yếu tố cơ bản
Các yếu tố trên đường cong PA1

STT
1
2
3
4
5

6

α( )
R(m)
19d14'3'' 700.0
47d28'38'' 450.0
15d30'39'' 700.0
30d15'36'' 500.0
24d13'28'' 550.0
42d6'31'' 500.0
o

T(m)
153.7
233.1
130.4
170.3
153.1
227.6

P(m) K(m) Isc(%) L(m) W(m)
10.3
305.0
2.0
70.0
0.0
42.1
442.9
4.0
70.0

0.0
6.8
259.5
2.0
70.0
0.0
18.4
334.1
3.0
70.0
0.0
12.9
302.5
3.0
70.0
0.0
36.2
437.5
3.0
70.0
0.0
Trang 18


7
8

17d38'42'' 650.0
33d27'17'' 700.0


135.9
245.5

STT
1
2
3
4
5
6
7

α( )
R(m)
76d26'24'' 400.0
51d6'7'' 400.0
27d40'0'' 500.0
15d3'55'' 700.0
47d42'11'' 500.0
27d57'9'' 650.0
40d41'42'' 500.0

8.1
31.2

270.2
478.7

2.0
2.0


70.0
70.0

0.0
0.0

Các yếu tố trên đường cong PA2

2.

o

T(m)
350.4
226.5
158.2
127.6
256.2
196.9
220.6

P(m) K(m) Isc(%) L(m) W(m)
109.8 603.7
5.0
70.0
0.0
43.9
426.8
5.0

70.0
0.0
15.4
311.4
3.0
70.0
0.0
6.4
254.1
2.0
70.0
0.0
47.1
486.3
3.0
70.0
0.0
20.2
387.1
2.0
70.0
0.0
33.7
425.1
3.0
70.0
0.0

Xác định các cọc trên tuyến:
PHƯƠNG ÁN 1


Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

KM0

KM0+0.0

0.0

0.0

60.0

180.00.00

0.0


H1

KM0+100.0

100.0

100.0

59.1

180.00.00

0.0

H2

KM0+200.0

100.0

200.0

57.7

180.00.00

0.0

H3


KM0+300.0

100.0

300.0

56.6

180.00.00

0.0

ND1

Km0+336.0

36.0

336.0

56.4

180.00.00

0.0

H4

Km0+400.0


64.0

400.0

56.7

180.00.00

0.0

TD1

Km0+406.0

6.0

406.0

56.8

180.00.00

0.0

P1

Km0+488.5

82.5


488.5

58.8

199.14.04 700.0
Trang 19


Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

H5

Km0+500.0

11.5


500.0

59.3

180.00.00

0.0

TC1

Km0+571.0

71.0

571.0

60.0

180.00.00

0.0

H6

Km0+600.0

29.0

600.0


60.0

180.00.00

0.0

NC1

Km0+641.0

41.0

641.0

60.0

180.00.00

0.0

H7

Km0+700.0

59.0

700.0

58.5


180.00.00

0.0

ND2

Km0+775.0

75.0

775.0

54.0

180.00.00

0.0

H8

Km0+800.0

25.0

800.0

52.8

180.00.00


0.0

TD2

Km0+845.0

45.0

845.0

50.8

180.00.00

0.0

H9

Km0+900.0

55.0

900.0

49.4

180.00.00

0.0


P2

Km0+996.4

96.4

996.4

47.8

227.28.38 450.0

KM1

Km1+0.0

3.6

1000.0

47.7

180.00.00

0.0

H1

Km1+100.0


100.0

1100.0

43.9

180.00.00

0.0

TC2

Km1+147.9

47.9

1147.9

41.3

180.00.00

0.0

H2

Km1+200.0

52.1


1200.0

38.2

180.00.00

0.0

NC2

Km1+217.9

17.9

1217.9

36.9

180.00.00

0.0

Trang 20


Tên cọc

Lý trình
(m)


KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

H3

Km1+300.0

82.1

1300.0

29.7

180.00.00

0.0

C1

Km1+339.0


39.0

1339.0

28.0

180.00.00

0.0

ND3

Km1+342.5

3.5

1342.5

28.1

180.00.00

0.0

H4

Km1+400.0

57.5


1400.0

28.4

180.00.00

0.0

TD3

Km1+412.5

12.5

1412.5

29.1

180.00.00

0.0

P3

Km1+472.3

59.8

1472.3


31.5

164.29.20 700.0

H5

Km1+500.0

27.7

1500.0

31.0

180.00.00

0.0

TC3

Km1+532.0

32.0

1532.0

29.8

180.00.00


0.0

H6

Km1+600.0

68.0

1600.0

26.6

180.00.00

0.0

NC3

Km1+602.0

2.0

1602.0

26.5

180.00.00

0.0


H7

Km1+700.0

98.0

1700.0

21.2

180.00.00

0.0

C2

Km1+787.3

87.3

1787.3

18.0

180.00.00

0.0

ND4


Km1+792.7

5.4

1792.7

18.1

180.00.00

0.0

H8

Km1+800.0

7.3

1800.0

18.3

180.00.00

0.0

TD4

Km1+862.7


62.7

1862.7

20.0

180.00.00

0.0

Trang 21


Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

H9


Km1+900.0

37.3

1900.0

20.9

180.00.00

P4

Km1+959.7

59.7

1959.7

21.9

210.15.37 500.0

KM2

Km2+0.0

40.3

2000.0


22.5

180.00.00

0.0

TC4

Km2+056.8

56.8

2056.8

22.3

180.00.00

0.0

H1

Km2+100.0

43.2

2100.0

21.3


180.00.00

0.0

NC4

Km2+126.8

26.8

2126.8

20.4

180.00.00

0.0

H2

Km2+200.0

73.2

2200.0

19.8

180.00.00


0.0

C3

Km2+214.1

14.1

2214.1

20.0

180.00.00

0.0

H3

Km2+300.0

85.9

2300.0

23.2

180.00.00

0.0


ND5

Km2+306.0

6.0

2306.0

23.8

180.00.00

0.0

TD5

Km2+376.0

70.0

2376.0

30.0

180.00.00

0.0

H4


Km2+400.0

24.0

2400.0

30.7

180.00.00

0.0

P5

Km2+457.2

57.2

2457.2

32.5

155.46.32 550.0

H5

Km2+500.0

42.8


2500.0

33.8

180.00.00

0.0

TC5

Km2+538.5

38.5

2538.5

35.0

180.00.00

0.0

0.0

Trang 22


Tên cọc


Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

H6

Km2+600.0

61.5

2600.0

36.5

180.00.00

0.0

NC5


Km2+608.5

8.5

2608.5

36.7

180.00.00

0.0

ND6

Km2+674.4

65.9

2674.4

37.9

180.00.00

0.0

H7

Km2+700.0


25.6

2700.0

38.4

180.00.00

0.0

TD6

Km2+744.4

44.4

2744.4

39.3

180.00.00

0.0

H8

Km2+800.0

55.6


2800.0

40.1

180.00.00

0.0

P6

Km2+893.1

93.1

2893.1

40.1

137.53.29 500.0

H9

Km2+900.0

6.9

2900.0

40.1


180.00.00

0.0

KM3

Km3+0.0

100.0

3000.0

38.7

180.00.00

0.0

TC6

Km3+041.9

41.9

3041.9

37.4

180.00.00


0.0

H1

Km3+100.0

58.1

3100.0

36.1

180.00.00

0.0

NC6

Km3+111.9

11.9

3111.9

35.9

180.00.00

0.0


C4

Km3+187.8

76.0

3187.8

35.1

180.00.00

0.0

H2

Km3+200.0

12.2

3200.0

35.1

180.00.00

0.0

H3


Km3+300.0

100.0

3300.0

36.7

180.00.00

0.0

Trang 23


Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú


ND7

Km3+346.2

46.2

3346.2

37.7

180.00.00

0.0

H4

Km3+400.0

53.8

3400.0

38.5

180.00.00

0.0

TD7


Km3+416.2

16.2

3416.2

38.7

180.00.00

0.0

P7

Km3+481.3

65.1

3481.3

38.6

197.38.43 650.0

H5

Km3+500.0

18.7


3500.0

38.3

180.00.00

0.0

TC7

Km3+546.4

46.4

3546.4

37.0

180.00.00

0.0

H6

Km3+600.0

53.6

3600.0


34.4

180.00.00

0.0

NC7

Km3+616.4

16.4

3616.4

33.5

180.00.00

0.0

H7

Km3+700.0

83.6

3700.0

28.9


180.00.00

0.0

H8

Km3+800.0

100.0

3800.0

25.1

180.00.00

0.0

ND8

Km3+828.2

28.2

3828.2

22.7

180.00.00


0.0

C5

Km3+863.2

35.0

3863.2

21.0

180.00.00

0.0

TD8

Km3+898.2

35.0

3898.2

22.1

180.00.00

0.0


H9

Km3+900.0

1.8

3900.0

22.1

180.00.00

0.0

KM4

Km4+0.0

100.0

4000.0

23.2

180.00.00

0.0

Trang 24



Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

P8

Km4+067.6

67.6

4067.6

23.4

213.27.18 700.0


H1

Km4+100.0

32.4

4100.0

23.6

180.00.00

0.0

H2

Km4+200.0

100.0

4200.0

23.8

180.00.00

0.0

TC8


Km4+236.9

36.9

4236.9

23.5

180.00.00

0.0

H3

Km4+300.0

63.1

4300.0

22.2

180.00.00

0.0

NC8

Km4+306.9


6.9

4306.9

22.1

180.00.00

0.0

H4

Km4+400.0

93.1

4400.0

19.1

180.00.00

0.0

H5

Km4+500.0

100.0


4500.0

15.6

180.00.00

0.0

Km
4+513.0 Km4+513.0

13.0

4513.0

15.0

180.00.00

0.0

KC cộng dồn Cao độ TN Bán kính
(m)
(m)
(0)

Ghi
chú

PHƯƠNG ÁN 2

Tên cọc

Lý trình
(m)

KC lẻ
(m)

KM0

Km0+0.0

0.0

0.0

60.0

180.00.00

0.0

H1

Km0+100.0

100.0

100.0


62.8

180.00.00

0.0

ND1

Km0+143.4

43.4

143.4

63.9

180.00.00

0.0

Trang 25


×