Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

PDTK 16410 LE HUUCHIEN DKT52DH6 24 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA HÀNG HẢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải phòng, ngày.......tháng......năm......

BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:......................................................Mã SV:.......................
Lớp: ....................Chuyên ngành: Hàng hải, Khóa học:....................................
Họ, tên người hướng dẫn đề tài:........................................................................
Đơn vị công tác:................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Chất lượng của đề tài
1.1. Sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với tên đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
1.2. Những kết quả nghiên cứu cơ bản của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.............................................................................................................
1.3. Ưu điểm, nhược điểm về nội dung hình thức của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Khả năng, thái độ và tinh thần của sinh viên trong quá trình thực hiện đề
tài



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Kết luận chung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................
Điểm đánh giá:.............../10 (bằng chữ:............/mười)
Họ tên và chữ ký của người hướng dẫn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA HÀNG HẢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Hải phòng, ngày........tháng........năm.......
BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên:........................................................Mã SV:.....................
Lớp:.................................. Chuyên ngành: Hàng hải, khóa học:.........................
Tên đề tài:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................
Họ, tên người phản biện:....................................................................................
Đơn vị công tác:.................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính cần thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................................................

2. Các thông tin về đề tài
2.1. Bố cục đề tài (số chương, trang, bảng biểu, hình vẽ, phụ lục, tài liệu tham
khảo....)


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................
2.2. Tính trung thực trong trích dẫn tài liệu tham khảo
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với tên đề tài và chuyên ngành
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................
4. Phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu về kết quả cơ bản của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................
5. Ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................
6. Kết luận chung
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................
Điểm đánh giá:............/10 (bằng chữ:................/mười)
Họ, tên và chữ ký của người phản biện


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài đồ án tốt nghiệp nào.
Hải phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)

i



LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Hàng Hải Trường Đại
Học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho chúng em
trong suốt hơn bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Lượng kiến thức thu
được trong quãng thời gian học tập tại trường là nền tảng giúp đỡ em rất nhiều
để thực hiện làm đồ án và là hành trang vững chắc cho em bước vào con đường
sự nghiệp sau này. Qua đó em xin chân thành cảm ơn thầy Ts. Nguyễn Mạnh
Hải trong khoa Hàng Hải đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em để em có thể hoàn
thành tốt đồ án.
Tuy vậy, vốn kiến thức của em còn hạn hẹp và chưa có kinh nghiệm thực tế
nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp
của các thầy để đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)

ii


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

STT SỐ HÌNH

TÊN HÌNH


TRANG

1

1.1

Gasoline

3

2

2.1

Bảng dữ liệu an toàn hàng hóa

14

3

2.2

Các loại bình chữa cháy xách tay

19

4

2.3


Các loại ống lấy mẫu khí

20

5

2.4

Quy trình đánh giá rủi ro

23

6

2.5

Mẫu giấy phép làm việc

26

7

2.6

Các công việc nóng trên tàu

28

8


3.1

Hệ thống phân tích khí cố định, đo nồng độ
O2 và H2S

31

9

3.2

Máy phân tích khí Hydrocarbon và Oxy
cầm tay.

35

10

3.3

Máy phân tích khí cá nhân

37

11

3.4

Máy phân tích đa khí


39

12

3.5

Nút dừng khẩn cấp

41

13

3.6

42

14

3.7

Hệ thống báo động mức dầu 95% và 98%
Hệ thống cảnh báo mức 95% và 98% bằng âm

15

3.8

thanh và đèn
Hệ thống khí trơ


43
44

iii


16

3.9

Van áp suất/ chân không

47

17

3.10

Van thở

48

18

3.11

Thiết bị thở khí nén độc lập

49


19

3.12

Thiết bị thở bằng ống dẫn khí

51

20

3.13

Thiết bị thở thoát hiểm sự cố

53

21

3.14

Mặt nạ gắn bộ lọc

54

22

3.15

Mặt nạ nối với ống mềm


55

iv


DANH MỤC BẢNG

STT SỐ BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

1

1.1

Tính nguy hiểm và độc hại của xăng dầu

4

2

2.1

Giới hạn cháy của Propan, Butan, Pentan

9


3

2.2

Tỷ trọng của khí Hydrocarbon

11

4

2.3

Thông tin về thiết bị chữa cháy xách tay
và sử dụng

18

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

1

TỪ

TIẾNG ANH


VIẾT TẮT
ISGOTT

International Safety Guide for Oil
Tankers and Terminals
Very Lardge Cruise Carries

TIẾNG VIỆT
Hướng dẫn An toàn
Quốc tế cho các Tàu
Dầu và Kho Cảng Dầu
Tàu chở dầu thô siêu

2

VLCC

3

F.O

Fuel Oil

dầu nhiên liệu nặng

4

RVP

Reid Vapour Pressure


Áp suất hơi Reid

5

MSDS

Material Safety Data Sheet for

Bảng dữ liệu an toàn

MARPOL

6

TLV

Threshold Limit Values

hàng hóa
Giá trị giới hạn

7

TWA

Time Weighted Average

8


DWT

Dead Weight Ton

9

PPM

Pasts Per Million

10

ISM

International Safety System Code

11

LFL

Lower Flammable Limit

Giới hạn cháy dưới

12

ULF

Upper Flammable Limit


Giới hạn cháy trên

13

LEL

Lower Explosive Limit

Dưới giới hạn nổ

14

CCR

Cargo Control Room

15

SCBA

trường

ngưỡng
Trọng lượng trung bình
theo thời gian
Đơn vị đo trọng tải tàu
tính bằng tấn
Đơn vị đo một phần

Self-contained Breathing

Apparatus
vi

triệu thể tích
Bộ luật quản lý an toàn
quốc tế

Buồng điều khiển làm
hàng
Thiết bị thở khí nén độc
lập


16

EEBD

17

HC

18

VHF

Emergency Escape Breathing
Device

Thiết bị thở thoát hiểm sự


Hydro-Carbon

Khí Hydrocarbon

Vey High Frequency

sóng vô tuyến tần số cao

vii

cố


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay với việc nhu cầu sử dụng năng lượng của con người đang tăng
lên mạnh mẽ. Vì lý do đó đã có những nguồn năng lượng mới ra đời, sạch hơn
và ít ảnh hưởng đến môi trường hơn như: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời,
… Mặc dù vậy chúng ta vẫn không thể phủ nhận được tầm quan trọng của dầu
mỏ, nguồn năng lượng đang tồn tại trong cuộc sống của chúng ta. Đối với
ngành hàng hải, vận tải dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ đang phát triển và
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, đi đôi với sự
phát triển là vấn đề an toàn. Vẫn còn đâu đó những vụ tai nạn đáng tiếc gây
thiệt hại lớn về con người, vật chất và môi trường sống như: Cháy, nổ, tràn
dầu, ngộ độc,… Đã có rất nhiều cuộc họp, các buổi thảo luận nhằm phân tích
nguyên nhân và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này. Nguyên nhân khách quan,
nguyên nhân chủ quan, đặc biệt là sự chủ quan của con người trong vấn đề sử
dụng các trang thiết bị an toàn khi làm việc trên tàu chở xăng dầu. Chúng ta có
thể hiểu rõ về vấn đề này thông qua hai sự việc thực tế sau:
Một tàu dầu 25 tuổi hoạt động chuyên tuyến được sử dụng để chở khí

Methanol. Sau khi dỡ hàng xong, thuyền viên bơm hút hàng còn sót trong
buồng bơm trong khi đó họ không đeo mặt nạ phòng độc hóa chất và làm việc
tiếp xúc trực tiếp với khí Methanol. Hệ thống phân tích khí cố định đã phát tín
hiệu báo động nồng độ của khí cháy vượt quá giới hạn cho phép làm việc.
Thuyền viên đang làm việc trong buồng bơm đã nghe thấy tín hiệu báo động và
đã thoát khỏi buồng bơm nhưng còn một thuyền viên đang làm việc ở két đáy
đôi gần khu vực buồng bơm đã bị ngất trong khi cố gắng thoát ra ngoài [12].
Một tàu chở dầu thành phẩm cấp dầu cho một tàu chở dầu thô (VLCC) ở
vịnh Mexico. Do điều kiện thời tiết xấu, tàu bị lắc ngang mạnh dẫn đến ống
làm hàng bị va đập và bị gãy. Ngay khi phát hiện sự việc, thủy thủ trực ca két
làm hàng đã ấn nút dừng khẩn cấp ở khu vực gần manifold và thông báo cho sỹ
1


quan trực ca thông qua VHF. Tuy nhiên, chức năng dừng khẩn cấp không hoạt
động và kết quả là làm dầu tràn lên mặt boong và tràn ra ngoài mạn tàu [12].
2. Mục đích
Từ các vụ tai nạn kể trên, đề tài được xây dựng với mục đích nâng cao tính
an toàn khi làm việc trên tàu dầu bên cạnh đó tìm hiểu nguyên lý hoạt động
của các trang thiết bị an toàn trên tàu dầu, đưa ra các quy trình an toàn khi làm
việc trên tàu dầu theo quy định của các bộ luật liên quan đến vấn đề an toàn khi
làm việc; khai thác an toàn trên tàu dầu, phòng chống ô nhiễm môi trường và
an toàn sinh mạng con người.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng của đề tài là những người làm việc trên tàu dầu và sinh viên mới
ra trường trước khi làm việc trên tàu dầu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề dễ xảy ra tai nạn cho người làm
việc, nguyên nhân và hậu quả của cháy nổ; tràn dầu trên tàu dầu theo quy định
về an toàn của các bộ luật an toàn khi khai thác vận hành trên tàu dầu.
4. Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu các tài liệu an toàn trên tàu dầu, các vụ tai nạn và hậu quả của tai
nạn sự cố xảy ra trên tàu dầu, các quy trình an toàn và xử lý tình huống trong
khi vận hành khai thác các trang thiết bị an toàn trên tàu dầu theo quy định của
các bộ luật liên quan.
5. Ý nghĩa hoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Nắm được nguyên lý làm việc và quy trình sử dụng của
các trang thiết bị an toàn trong quá trình làm việc, tiếp xúc và vận chuyển các
loại hàng Gasoline trên tàu dầu. Đưa ra những quy trình sử lý an toàn nhằm
phòng ngừa tai nạn xảy ra trên tàu dầu và các biện pháp sử lý khi có tai nạn
xảy ra.
Ý nghĩa thực tiễn: Bồi dưỡng kiến thức an toàn cho người làm việc trên tàu
dầu qua đó góp phần làm giảm tai tạn tổn thất.

2


CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ GASOLINE
1.1

Khái niệm
Gasoline trong tiếng Anh có nghĩa là xăng, là một sản phẩm của dầu mỏ

nhiệt sôi trong khoảng 30-2500ºC. Nó là hợp chất của Hydro (H) và Carbon
(C). Có một số nguồn sinh ra xăng như từ dầu mỏ, condensate, than đá, đá
phiến nhiên liệu trong đó nguồn quan trọng nhất là dầu mỏ có trong thiên
nhiên. Dầu mỏ được lấy từ lòng đất, qua công nghệ chưng cất người ta tách lấy
xăng. Xăng chủ yếu được dùng làm nhiên liệu trong động cơ chế hoà khí có bộ
đánh lửa và dùng làm dung môi công nghiệp. Trong thương mại, Gasoline
được biết đến qua 2 loại: Xăng máy bay (Avgas) và xăng dành cho ô tô, xe

máy (Mogas). Đây là một loại dung dịch nhẹ, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được
chưng cất từ dầu mỏ. Xăng được sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng để làm
chất đốt cho các loại động cơ đốt trong sử dụng xăng, chất đốt dùng trong tiêu
dùng, sinh hoạt hàng ngày như đun nấu, một số lò sưởi, trong một số loại bật
lửa,…

Hình 1.1 Gasoline
3


1.2

Tính chất của xăng dầu

1.2.1 Tính chất chung của xăng dầu
Xăng dầu có các tính chất cơ bản sau:
- Là một dung dịch nhẹ hơn nước, có hệ số giãn nở cao khi gặp nhiệt độ
cao;
- Rất dễ cháy, dễ nổ và dễ bay hơi;
- Có mùi đặc trưng;
- Rất độc hại cho người, động và thực vật;
- Thành phần gồm chủ yếu là các Hydrocarbon và các hợp chất phi Hydro;
- Sau khi bị đốt cháy, chúng thải ra CO 2, SO2, CO... ảnh hưởng rất lớn đến
môi trường, trái đất.
1.2.2 Tính chất nguy hiểm và độc hại của xăng dầu:
- Khí thoát ra từ xăng dầu bao gồm rất nhiều các loại Hydrocarbon khác
nhau mà hầu hết chúng có độ độc hại tương đối cao. Độ độc hại sẽ tương ứng
với số lượng nguyên tử Carbon có trong phân tử Hydrocarbon.
Bảng 1.1 Tính nguy hiểm và độc hại của xăng dầu
Nồng độ khí (%V)


Mức độ ảnh hưởng tới cơ thể con người

0,1%

1.000ppm

Cay mắt sau khoảng 1 giờ

0,2%

2.000ppm

0,7%

7.000ppm

1,0%

10.000ppm

2,0%

20.000ppm

Cay mắt, ngứa mũi và cổ họng và có thể bị
chóng mặt sau khoảng 30 phút
Xuất hiện hiện tượng bị say sau khoảng 15
phút
Ngay lập tức bị choáng và có thể dẫn đến

bất tỉnh hoặc tử vong nếu không được cấp
cứ kịp thời
Choáng ngất và dẫn đến tử vong nhanh
chóng

4


- Độ độc hại của khí bay hơi từ xăng dầu có độ độc hại lớn tuy nhiên chúng
không tích tụ trong cơ thể con người.
Thành phần của khí dầu tương đối khác biệt tùy thuộc vào từng loại dầu
thô. Có nhiều trường hợp nồng độ của khí dầu trộn trong không khí chỉ cao
hơn giới hạn cháy phía dưới một chút nhưng cũng không thể xem nhẹ, thậm
chí ngay cả trong trường hợp con người không cảm nhận thấy độ độc hại của
nó.
- Thông thường trong hơi dầu vẫn bao gồm một lượng nhỏ H 2S. Đây là một
loại khí cực kỳ độc hại và nếu như người ngửi hỗn hợp khí với nồng độ H 2S
lớn hơn 1/1000 thì chức năng hô hấp sẽ bị tê liệt nhanh chóng. Tuy nhiên H 2S
có mùi rất khó chịu nên có thể dễ dàng phát hiện ngay khi nồng độ khí chỉ là 1
phần triệu.
1.2.3 Tính chất nguy hiểm về cháy nổ của xăng dầu
- Xăng dầu là loại chất lỏng dễ bay hơi, nhất là ở điều kiện nhiệt độ không
khí cao.
- Hơi xăng dầu bay khỏi mặt thoáng được khuyếch tán vào trong không khí,
bản thân hơi xăng dầu thường nặng hơn không khí từ 2,5 đến 5,5 lần nên khi
bay ra sẽ là là trên mặt đất, tích tụ lại ở những nơi trũng, các chỗ góc hẻm, hoà
lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp (từ 0,7 đến 8 %) về thể tích khi gặp các
nguồn nhiệt tới hạn sẽ gây cháy/nổ.
- Hơi xăng dầu thường bắt cháy ở nhiệt độ thấp, có một số loại có thể bắt
cháy ngay ở nhiệt độ không khí dưới 0 0C (xăng bắt cháy ở nhiệt độ từ - 34 0C

đến - 390C).
- Xăng dầu nhẹ hơn nước (tỷ trọng từ 0,7 đến 0,99), ít hoà tan trong nước.
Vì vậy khi xăng dầu chảy ra sông, biển sẽ nổi trên mặt nước và gây cháy lớn
trên diện rộng nếu gặp nguồn nhiệt tới hạn.
- Xăng dầu khi cháy toả nhiều nhiệt, do ảnh hưởng của bức xạ nhiệt (truyền
nhiệt trong không khí) nên làm cho một vùng rộng lớn xung quanh đám cháy

5


sẽ bị đốt nóng, nhiệt độ tăng nhanh và có thể làm các vật xung quanh tự cháy
hoặc cháy lan (nhiệt lượng cháy của xăng dầu từ 10.450 đến 11.250 Kcal/ Kg).
- Tốc độ cháy của xăng dầu rất nhanh, nếu đám cháy xảy ra không được
dập tắt kịp thời ngay từ lúc bắt đầu phát sinh thì trong chốc lát sẽ phát triển lớn
gây khó khăn, nguy hiểm cho việc cứu chữa.
Ví dụ: Trên mặt thoáng 1m 2 của xăng thì tốc độ cháy sẽ là 195 Km/h và
vận tốc cháy theo chiều ngang > 30m/s.
- Xăng dầu khi vận chuyển phát sinh tĩnh điện, các điện tích được tích tụ
nếu không được truyền điện đi thì có thể phóng tia lửa gây cháy.
Các phương tiện chuyên chở xăng dầu bằng đường thủy luôn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ về cháy nổ, tràn dầu .v.v gây ô nhiễm môi trường. Khi xảy ra cháy nổ
thường phải tự cứu chữa, rất khó có điều kiện trợ giúp của các lực lượng bên
ngoài [9].
1.3

Hậu quả xảy ra khi bị ô nhiễm do xăng dầu và khí hóa lỏng [6]

1.3.1 Đối với môi trường.
Khi bị ô nhiễm do xăng dầu và khí hóa lỏng chiều xấu đi các tính chất vật
lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, thể

rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật; làm giảm
độ đa dạng sinh vật trong nước. Không khí bị thay đổi thành phần làm cho
không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn
xa do bụi có thể ảnh hưởng đến, thậm chí nguy hiểm cho sức khỏe con người;
làm động, thực vật, hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu đi. Khi các phân
tử hóa chất độc hại tích tụ trong khí quyển sẽ sinh ra hiện tượng mưa Acid;
Thủng tầng Ozon là vấn đề toàn cầu đang quan tâm.
1.3.2 Đối với con người.
Khi môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi do ô nhiễm xăng dầu
và khí hóa lỏng sẽ đe dọa trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe và sự phát triển
bình thường của con người. Có thể con người sẽ mắc các bệnh cấp tính hoặc

6


mãn tính các bộ phận: Hệ hô hấp; Hệ tuần hoàn; Hệ thần kinh; Hệ tiêu hóa; Hệ
cơ; Hệ xương; Hệ sinh dục có thể dẫn đến vô sinh hoặc sinh quái thai v.v.
1.3.3 Đối với hệ sinh thái.
Khi bị ô nhiễm do xăng dầu và khí hóa lỏng, cũng như con người; hệ
sinh thái động; thực vật sẽ bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi:
- Thảm thực vật “Lá phổi của trái đất” sẽ bị hủy hoại, có thể làm biến
mất một số loài thực vật có lợi, phát sinh loài có hại cho hệ sinh thái.
- Các loài động vật cũng chịu ảnh hưởng đến sự phát triển tương tự như
con người. Một số loài động vật cũng có thể bị diệt vong do bị ô nhiễm hóa
chất độc hại.
Với các đặc điểm nguy hiểm và hậu quả như đã nêu trên, để đảm bảo tuyệt
đối an toàn cho thuyền viên cũng như bảo vệ tải sản và phương tiện thì mỗi
thuyền viên làm việc trên các phương tiện này cần phải chấp hành nghiêm túc
các quy trình làm việc an toàn, thường xuyên kiểm tra kiểm soát tình trạng kỹ
thuật các trang thiết bị động lực cũng như các phương tiện an toàn khác bảo

đảm hữu hiệu các tác dụng của nó để thao tác ứng cứu kịp thời các sự cố xảy ra
từ lúc bắt đầu phát sinh; thực hiện tốt phương châm ‘‘Phòng cháy hơn chữa
cháy’’ [11].

7


CHƯƠNG 2.
GIỚI THIỆU VỀ ISGOTT
1.4 Lịch sử ra đời của ISGOTT [1]
Hướng dẫn An toàn Quốc tế cho các Tàu Dầu và Kho Cảng Dầu
(International Safety Guide for Oil Tankers and Terminals -ISGOTT) đã được
xuất bản lần đầu vào năm 1978 và kết hợp các nội dung của hướng dẫn an toàn
cho tàu dầu được ban hành bởi: International Chamber of Shipping (ICS) - Văn
phòng Vận tải biển quốc tế (ICS) và The Oil Companies International Marine
Forum (OCIMF)- diễn đàn các công ty dầu hàng hải quốc tế và The
International Association of Ports and Harbors (IAPH)- Hiệp hội quốc tế các
cảng và bến cảng.
1.5 Một số định nghĩa của ISGOTT về xăng dầu
1.5.1 Tính dễ cháy
Trong quá trình cháy, các khí Hydrocarbon phản ứng với Oxy trong không
khí sinh ra Carbon Dioxit và nước. Phản ứng tỏa ra đủ hơi nóng để hình thành
ngọn lửa khi nó đi qua hỗn hợp khí Hydrocarbon và không khí. Khi khí
Hydrocarbon bị đốt cháy bên trên mặt chất lỏng, sức nóng sinh ra thường đủ
làm bay hơi khí sạch để duy trì ngọn lửa. Thực tế, chính khí đang cháy và được
bổ sung liên tục từ chất lỏng.
1.5.2 Các giới hạn cháy
Hỗn hợp khí hydrocarbon và không khí không thể bị bắt cháy và đốt cháy
trừ khi hợp chất của nó nằm trong giới hạn nồng độ của hỗn hợp khí cháy với
không khí được gọi là giới hạn cháy. Điểm thấp nhất của giới hạn này gọi là

giới hạn cháy dưới (LFL), là nồng độ khí Hydrocarbon mà thấp hơn nồng độ
đó khí Hydrocarbon không đủ để duy trì và lan truyền sự cháy. Điểm cao nhất
của giới hạn cháy được gọi là Giới hạn cháy trên (ULF), là nồng độ khí
Hydrocarbon mà cao hơn giới hạn đó không đủ không khí để duy trì và lan
truyền sự cháy.
8


Giới hạn cháy có khác nhau một chút đối với các khí Hydrocarbon thuần
túy khác nhau và với hỗn hợp khí có nguồn gốc từ xăng dầu dạng lỏng khác
nhau. Một cách tổng quát, các hỗn hợp khí từ dầu thô; xăng máy bay hoặc
xăng cho động cơ và các sản phẩm xăng tự nhiên có thể được đại diện lần lượt
bởi các khí Hydrocarbon thuần túy là: Propane, Butane và Pentane. Bảng 2.1
đưa ra các giới hạn cháy của ba loại khí này. Bảng này cũng chỉ ra số lần cần
phải pha loãng với không khí để tạo ra một hỗn hợp của 50% thể tích của mỗi
khí này trong không khí xuống Giới hạn cháy dưới. Loại thông tin này rất thích
hợp để dễ nhận ra với loại hơi nào phát tán ở nồng độ không đủ bắt cháy trong
bầu không khí.
Bảng 2.1 Giới hạn cháy của Propan, Butan, Pentan

Trong thực tiễn, các giới hạn cháy dưới và giới hạn cháy trên của loại hàng
xăng dầu vận chuyển trên tàu két có thể vì mục đích chung chúng được lấy lần
lượt là 1% và 10% thể tích.
1.5.3 Phân loại tính dễ cháy của xăng dầu
Có nhiều cách để chia giới hạn cháy toàn bộ của xăng dầu dạng lỏng thành
các nhóm có tính dễ cháy khác nhau dựa trên điểm chớp cháy và áp suất hơi và
có sự khác biệt đáng kể trong cách chia giữa các nước.
Thông thường, nguyên tắc cơ bản là xem xét liệu có hay không hỗn hợp
khí/không khí ở trạng thái cân bằng dễ cháy, có thể được hình thành ở khoảng
trống phía trên chất lỏng khi chất lỏng ở nhiệt độ môi trường, có thể nhóm các

9


xăng dầu dạng lỏng thành hai nhóm gọi là nhóm khó bay hơi và nhóm dễ bay
hơi được xác định qua điểm chớp cháy như sau:
• Khó bay hơi:
o
Xăng dầu có điểm chớp cháy bằng 60 C hoặc lớn hơn được xác định bằng
phương pháp thử cốc kín. Các chất lỏng này ở bất cứ nhiệt độ môi trường nào
đều giải phóng khí cháy với nồng độ ở trạng thái cân bằng thấp hơn giới hạn
cháy thấp. Chúng bao gồm các dầu đốt (F.O) đã chưng cất, dầu gas oil nặng và
dầu diesel. RVP của chúng thấp hơn 0.007 bar và không được đo thường
xuyên.
• Dễ bay hơi:
o
Xăng dầu có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60 C được xác định bằng phương
pháp thử cốc kín. Một vài loại xăng dầu dạng lỏng trong nhóm này có khả
năng giải phóng hỗn hợp khí/không khí ở trạng thái cân bằng nằm trong giới
hạn cháy khi một số phần nằm trong khoảng nhiệt độ môi trường bình thường,
trong khi phần lớn còn lại giải phóng các hỗn hợp khí/không khí ở trạng thái
cân bằng trên cả Giới hạn cháy trên ở nhiệt độ môi trường bình thường. Ví dụ
các chất lỏng bay hơi trước đây là nhiên liệu máy bay và dầu hỏa và sau này là
xăng và đa số dầu thô. Trong thực tiễn, các loại xăng và dầu thô thường được
xử lý trước khi đạt được trạng thái cân bằng, và do đó các hỗn hợp khí/không
khí có thể tồn tại.
o
Lựa chọn 60 C là điểm chớp cháy tiêu chuẩn để phân chia giữa các chất
lỏng dễ bay hơi và khó bay hơi ở một phạm vi bất kì. Vì những biện pháp
phòng ngừa ít nghiêm ngặt hơn thích hợp với các chất lỏng khó bay hơi thì
điều cốt yếu là trong bất kì trường hợp nào chất lỏng có khả năng giải phóng

hỗn hợp khí dễ cháy/không khí một cách tình cờ không được xếp trong các
nhóm khó bay hơi. Vì thế, ranh giới phân chia phải được lựa chọn có tính đến
những yếu tố như là sai số nhiệt độ, thiếu chính xác trong phép đo điểm chớp
10


o
cháy và khả năng lẫn một ít chất lỏng dễ bay hơi hơn. Nhiệt độ 60 C của điểm
chớp cháy thử cốc kín có tính đến những yếu tố này và đồng thời phù hợp với
các định nghĩa được chấp nhận có tính quốc tế bởi IMO và một số nhà chức
trách trên toàn thế giới.
1.5.4 Tỷ trọng của khí Hydrocarbon

Tỉ trọng của tất cả các hỗn hợp khí thoát ra từ xăng dầu dạng lỏng thông
thường khi không pha với không khí đều lớn hơn tỉ trọng của không khí. Vì thế
có thể gặp các hiệu ứng phân tầng trong các tác nghiệp hàng hóa và có thể làm
tăng các tình huống nguy hiểm. Bảng 2.2 cho thấy tỉ lệ của tỉ trọng khí gas đối
không khí cho 03 loại khí Hydrocarbon tinh khiết là Propane, Butane và
Pentane, mà chúng đặc trưng cho các hỗn hợp khí tương ứng thoát ra từ dầu
thô, từ xăng động cơ ô-tô hay máy bay và từ các xăng tự nhiên. Những con số
này không bị thay đổi đáng kể nếu không khí được thay bằng khí trơ.
Bảng 2.2 Tỷ trọng của khí Hydrocarbon

1.6 Tính nguy hiểm của xăng dầu
1.6.1 Tính độc hại
Tính độc hại là mức độ độc hại mà một chất hoặc một hỗn hợp các chất có
thể gây hại cho con người. “Toxic” (độc hại) cũng có nghĩa như “poisonous”.
Các chất độc hại có thể gây hại cho con người theo ba cách chính: Do bị
nuốt phải (nuốt vào bụng), tiếp xúc qua da (thẩm thấu) và qua phổi (hít vào).
11



Các chất độc hại có thể gây ra các ảnh hưởng cục bộ như da hoặc mắt sưng tấy,
và cũng gây ảnh hưởng khác, lâu hơn lên các bộ phận khác của cơ thể (ảnh
hưởng toàn thân).
1.6.2 Dạng xăng dầu lỏng
1.6.2.1
N
uốt phải (Ingestion)
Xăng dầu ít độc hại khi tiếp xúc qua miệng, nhưng khi nuốt phải nó gây ra
sự khó chịu cấp tính và nôn mửa. Và sau đó trong lúc nôn mửa, xăng dầu dạng
lỏng có khả năng bị hút vào phổi và dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đặc biệt với
các sản phẩm có tính bay hơi cao hơn như các loại xăng và dầu hỏa.
1.6.2.2
T
hẩm thấu (Absorption)
Nhiều sản phẩm xăng dầu đặc biệt những loại dễ bay hơi hơn, gây sưng tấy
và tẩy bỏ chất nhờn của da, dẫn đến viêm da, khi chúng tiếp xúc với da. Chúng
có thể gây sưng tấy cho mắt. Một số loại dầu nặng có thể gây ra sự rối loạn
chức năng da nghiêm trọng nếu tiếp xúc nhiều lần và tiếp xúc lâu.
Phải tránh tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu bằng cách mang thiết bị bảo vệ
phù hợp đặc biệt là găng tay chống thấm và kính bảo hộ.
1.6.3 Khí xăng dầu
1.6.3.1
H
ít vào (Inhalation)
Khi hít phải khí xăng dầu dù với lượng tương đối nhỏ có thể gây ra triệu
chứng suy giảm chức năng làm chủ hành vi và chóng mặt tương tự như triệu
chứng nhiễm độc với biểu hiện đau đầu và cay mắt. Nếu hít một lượng lớn quá
mức có thể dẫn đến tử vong.


12


Những triệu chứng này có thể xảy ra khi nồng độ thấp hơn Giới hạn cháy
thấp. Tuy nhiên, các khí xăng dầu tác động đến chức năng sinh lý là khác nhau
và sự chịu đựng của con người đối với những tác động này cũng rất khác nhau.
Không được coi tình trạng có thể chịu đựng được mà nồng độ khí xăng dầu
được coi là trong giới hạn an toàn. Mùi của các hỗn hợp khí xăng dầu rất khác
nhau và trong vài trường hợp khí xăng dầu có thể làm giảm độ nhạy cảm của
khứu giác. Việc giảm sút khướu giác có thể gặp và đặc biệt nghiêm trọng nếu
hỗn hợp chứa H2S.
Khi không ngửi thấy mùi gì, không có nghĩa là nơi đó không có khí gas.
1.6.4 Bảng dữ liệu an toàn hàng hóa (MSDS)

Để hỗ trợ thuyền viên trên tàu trong việc chuẩn bị tác nghiệp với hàng hóa
độc hại, IMO đã thúc giục các chính phủ đảm bảo rằng các tàu được cung cấp
và luôn có MSDS đối với đa số hàng hóa. (Ta có thể tham khảo MSDS trong
Material Safety Data Sheet for MARPOL Annex 1 Cargoes and Marine Fuel
Oils”). Bảng MSDS phải chỉ ra loại và nồng độ có thể có của các thành phần
độc hại trong hàng hóa hoặc nhiên liệu được nhận đặc biệt là H 2S và Benzen
[3].
Bảng MSDS phải được in theo định dạng tiêu chuẩn của IMO.
Người cấp hàng phải có trách nhiệm cung cấp MSDS thích hợp cho tàu
trước khi tàu nhận hàng dầu hoặc nhiên liệu. Tàu phải có trách nhiệm cấp cho
người nhận hàng MSDS đối với hàng hóa được trả. Tàu cũng phải báo trước
cho cầu cảng hay bất cứ thanh tra hoặc giám định hàng hóa là hàng vận chuyển
lần trước có chứa hay không chứa bất cứ chất độc hại gì.
Việc cung cấp bảng MSDS không đảm bảo rằng tất cả các thành phần độc
hại của loại hàng cụ thể hoặc nhiên liệu được nhận đã được xác định và lập

văn bản. Nếu không có MSDS thì không có nghĩa là không có các thành phần
độc hại. Người khai thác phải có các qui trình tại chỗ để xác định liệu có bất cứ
thành phần độc hại nào trong hàng hóa mà ông ta tiên liệu là có thể chứa chất
độc hại.
13


×