Tải bản đầy đủ (.docx) (164 trang)

PHẦN II KÍCH THƯỚC CHỦ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 164 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: TUYẾN ĐƯỜNG, TÀU MẪU...................................................................................4
1. Tuyến đường......................................................................................................................4
1.1. Cảng Sài Gịn:..............................................................................................................4
2. Tàu mẫu...............................................................................................................................7
PHẦN II: KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU........................................................................................8
1.Xác định kích thước sơ bộ của tàu.......................................................................................8
2.Nghiệm lại theo phương trình sức nổi.................................................................................9
3.Nghiệm lại khối lượng tàu theo các kích thước chủ yếu.....................................................9
4.Kiểm tra dung tích, ổn định, chịng chành.........................................................................14
5. Kiểm tra điều kiện lắc ngang :..........................................................................................15
6. Kết luận.............................................................................................................................15
7. Biên chế thuyn viờn:........................................................................................................15
Phần iII : tuyến hình.....................................................................................................17
1.t vn :........................................................................................................................17
1.2. Kích thớc chủ yếu tàu mẫu:..........................................................................18
1.3. Các tỉ số đồng dạng:......................................................................................18
2. Nghiệm lại lợng chiếm nớc và các thông số của tàu thông qua tuyến
hình vừa xây dựng:....................................................................................................19
2.1.nghiệm lại lợng chiếm níc................................................................................23
2.2. Nghiệm lại hồnh độ tâm nổi:....................................................................................24
2.3. NghiƯm l¹i hƯ số béo đờng nớc:.................................................................25
Phần iV : Bố trí chung thân tàu............................................................................27
1. Đặc điểm thiết kế khi bố trí chung con tàu:.............................................27
2. Phân khoang:.............................................................................................................28
2.1. Khoang đuôi:......................................................................................................28
2.2. Khoang máy:........................................................................................................28
2.4. Khoang hàng:......................................................................................................28
2.5 Khoang mũi:..........................................................................................................28
3. Bố trí:.............................................................................................................................28
3.1. Boong chính:......................................................................................................28


3.2. Boong thợng tầng đuôi:..................................................................................29
3.3. Boong cứu sinh:................................................................................................29
3.4. Boong sĩ quan:..................................................................................................29
4.Sơ bộ chọn thiết bị:.................................................................................................30
4.1. Tính chọn bánh lái:...........................................................................................30
4.2. Tính chọn thiết bị neo:.................................................................................31

1


4.3. Thiết bị chằng buộc:.......................................................................................32
4.4. Thiết bị cứu sinh:.............................................................................................33
4.5. Phơng tiện tín hiệu:.......................................................................................34
4.6. Thiết bị cứu hoả:..............................................................................................35
4.7. Trang bị ngăn ngừa ô nhiễm biển:............................................................36
4.8. Trang bị phòng nạn:.........................................................................................36
4.9. Trang bị vô tuyến điện:................................................................................37
PHN 5. KT CU 2 KHOANG MY V KHOANG HÀNG LIỀN KỀ........................38
1. Giới thiệu chung................................................................................................................38
1.1. Đặc điểm tàu thiết kế.................................................................................................38
1.2. Quy phạm áp dụng.....................................................................................................38
1.3. Vật liệu đóng tàu........................................................................................................38
2. Khoảng sườn, Phân khoang..............................................................................................38
2.1. Lựa chọn hệ thống kết cấu cho các vùng, các dàn.....................................................38
2.2. Khoảng sườn..............................................................................................................39
2.3. Phân khoang...............................................................................................................39
3. Kết cấu khoang hàng.........................................................................................................40
3.1. Kết cấu dàn vách........................................................................................................40
3.2. Kết cấu dàn đáy..........................................................................................................43
3.3. Kết cấu dàn mạn.........................................................................................................51

3.4. Kết cấu dàn boong.....................................................................................................56
4. Kết cấu khoang máy..........................................................................................................69
4.1. Kết cấu dàn vách........................................................................................................69
4.2. Kết cấu dàn đáy..........................................................................................................74
4.3. Kết cấu dàn mạn.........................................................................................................78
4.4. Kết cấu dàn boong.....................................................................................................82
PhÇn VI : BÁNH LÁI.............................................................................................................88
1.Lựa chọn dạng bánh lái......................................................................................................88
2.Các đặc trưng hình học của bánh lái..................................................................................88
2.1.Diện tích bánh lái........................................................................................................88
2.2.Kích thước bánh lái.....................................................................................................88
2.3.Độ dang bánh lái.........................................................................................................88
2.4.Chiều dày lớn nhất của profin bánh lái.......................................................................89
2.5.Vị trí đặt trục tối ưu....................................................................................................89
2.6.Hệ số cân đối của bánh lái..........................................................................................90
2.7.Xây dựng tuyến hình prơfin lý thuyết.........................................................................90
3.Lực và mơmen thủy động tác dụng lên bánh lái................................................................91
2


3.1.Tàu chạy tiến...............................................................................................................91
3.2.Tàu chạy lùi.................................................................................................................94
4.Kết cấu của bánh lái...........................................................................................................94
4.1.Vật liệu chế tạo bánh lái..............................................................................................94
4.2.Xương gia cường........................................................................................................94
4.3.Chiều dày tôn bao.......................................................................................................95
4.4.Lập là..........................................................................................................................96
4.5.Kiểm tra bền trục lái...................................................................................................96
4.6.Khối lượng & toạ độ trọng tâm bánh lái.....................................................................97
5.Kết cấu trục lái...................................................................................................................98

5.1.Tính tốn lần gần đúng thứ nhất.................................................................................98
5.2.Tính tốn lần gần đúng thứ 2....................................................................................101
5.3.Kiểm tra bền trục lái.................................................................................................103
6.Mối nối.............................................................................................................................104
6.1.Trục lái và bánh lái....................................................................................................104
6.2.Trục lái với vỏ tàu.....................................................................................................107
7.Truyền động lái................................................................................................................109
7.1.Máy lái chính............................................................................................................109
7.2.Máy lái dự trữ...........................................................................................................109
7.3.Máy lái sự cố.............................................................................................................111
PHẦN VII : TÍNH TỐN CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC.......................................................113
1.Bước làm..........................................................................................................................113
2.Kết quả.............................................................................................................................113
2.1. Các yếu tố thủy lực nhóm I......................................................................................113
2.2 Thủy lực nhóm 2.......................................................................................................126
PHẦN VIII : TÍNH TỐN CÂN BẰNG VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH...............................141
Kiểm tra ổn định.................................................................................................................141
1.Trình tự kiểm tra ổn định.................................................................................................141
2.Kết quả kiểm tra ổn định..................................................................................................141
3.Kết luận............................................................................................................................160

3


PHẦN I: TUYẾN ĐƯỜNG, TÀU MẪU
1. Tuyến đường
1.1. Cảng Sài Gịn:
Cảng Sài Gịn nằm ở hữu ngạn sơng Sài Gịn, ở vị trí 10o 48’ vĩ độ Bắc và
106o 42’ kinh độ Đông. Khu vực cảng nằm giữa hai sông Thị Nghè và Kinh Tô.
Cảng nằm trên dải dọc dài 2 km cách bờ biển 45 hải lí.

Cảng Sài Gịn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nước triều
lớn nhất là 3,98(m), lưu tốc dòng chảy là 1(m/s).
Từ cảng Sài Gịn đi ra biển có 2 đường sơng đó là:
Theo sơng Sài Gịn ra vịnh Gành Ráy qua sơng Lịng Tảo, sơng Nhà Bè và
sơng Sài Gịn. Những tàu có mớn nước khoảng 9(m) và chiều dài khoảng
210(m) đi lại dễ dàng theo đường này.
Theo sơng Sồi Rạp tuyến đường này dài khoảng hơn 10 hải lý và tàu có
mớn nước khơng q 6,5 m mới ra vào được.
Cảng Sài Gòn chia làm ba khu vực:
Khu thượng cảng
Khu quân cảng
Cảng Nhà Bè
a. Khu thượng cảng:
Ở vùng hạ lưu sơng Sài Gịn là khu vực dùng cho tàu lái bn loại lớn có
bến chính là Khánh Hội.
Độ sâu của cảng từ (9  12) m, một lúc có thể cập được 10 tầu có trọng tải
10.000 tấn và nhiều tàu nội địa.
Cảng có 12 cầu tàu băng bệ dài 1800m và 27 bến đậu để chuyển tải.
b. Khu quân cảng:
Độ sâu từ (10  12)m
c. Cảng Nhà Bè:
Cách Sài Gòn 12 km khu vực này dùng để xuất nhập dầu, các loại hàng dễ
cháy, dễ nổ.

4


Khu vực này có thể cập 4 tầu viễn dương và 3 tàu nội địa cùng một lúc.
d. Trang thiết bị:
Cảng có 4 cần cẩu cũ xếp hàng Pn = 1,5 T

Hai cần cẩu có sức nâng 90T + 60T
Hai cần cẩu có sức nâng 100T
Hai cần cẩu di động với trọng tải 90T
Tám tấn lai dắt và nhiều xe trở hàng và xe nâng sản xuất.
e. Chế độ thuỷ triều:
Có chế độ bán nhật triều biên độ lớn nhất của nhật triều là 3,98m, lưu tốc
dịng chảy là 1m/s.
Khí hậu khu vực này chia làm 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa
bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình từ 150 đến 250 (mm) trên
mỗi tháng. Mỗi tháng có từ khoảng 18 đến 19 ngày mưa. Mùa khô bắt đầu từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Khu vực này có hệ thống cung cấp nhiên liệu thuận lợi.
Giao thông trong cảng : Đường hai chiều, xe tải đi lại dễ dàng.
Kho bãi : Kho chứa được 40.000T, không kể kho chứa hàng đông lạnh.
g. Cầu tàu và kho bãi:
Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 390 m. Diện tích kho 7225 m2 và
3500 m2 bãi các loại thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ ít có bãi
liên hồn.
Khu vực Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K0 đến K10 với tổng chiều dài
1264m. Khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích là 45.396 m2 và diện tích
bến bãi là 15,78 m2.
Ngồi hệ thống bến chính cịn có hệ thống phao neo tàu gồm có 6 phao ở hữu
ngạn sơng Sài Gịn và có 26 phao ở tả ngạn sơng Sài Gịn. Cách 10 hải lý về
phía hạ lưu cảng Sài Gịn có 12 phao neo để dành cho tàu dễ cháy nổ.
1.2. Cảng Manila (Philipin).

5


Là cảng lớn nhất Philipin. Cảng có 26 cầu cảng trong đó 2 cầu dành cho tàu

container và tàu Ro-Ro. Cảng có 7 kho với tổng diện tích 68000 m2 và 4 bãi
chứa hàng với tổng diện tích 143000 m2. Khối lượng hàng thông qua cảng trên
11 triệu tấn/năm.
Trên tuyến này ta chọn tuyến đường chính là tuyến tàu thường xuyên hoạt
động Sài Gòn – Manila (Philipin). Khoảng cách giữa 2 cảng là 880 hl.
Thời gian hành trình của tàu thiết kế là:

t

r
 67, 69h
vs

Chọn thời gian hành trình là 5 ngày.
Với tuyến đường đã chọn tức là tàu hoạt động trên vùng biển khơng hạn chế.

Tuyến đường Sài Gịn - cảng Manil

6


2. Tàu mẫu.
STT

Tên tàu

Vĩnh Hưng

Tây Sơn


(2006)
11500

(2005)
13285

Sông Thương

1

Danh mục
DW ( T)

2

v (hl/h)

13,5

12,5

14

3

Lpp (m)

130

126


119

4

B (m)

19,6

20,2

18,3

5

D (m)

10,4

11,3

9,9

6

T (m)

8,0

8,35


7,8

7

Hệ số béo thể tích CB

0,781

0,771

0,73

8

Lượng chiếm nước Δm
Hệ số lợi dụng LCN theo

15436

17689

14327

0,745

0,751

0,7


6,729

6,75

6,5

9

10029

10

trọng tải ηD =DW/Δm
L/B

11

B/T

2,432

2,42

2,35

12

D/T

1,284


1,35

1,27

PHẦN II: KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

7


1.Xác định kích thước sơ bộ của tàu
1.1Xác định sơ bộ lượng chiếm nước của tàu
Từ phương trình xác định lượng chiếm nước:
== = 19250 (t)
Trong đó:

D_hệ số lợi dụng trọng tải, D = 0,57  0,7 ( bảng 2.2 - [1] )
Chọn D = 0,64
DW = 12300 , (t)_trọng tải của tàu.
1.2Xác định sơ bộ chiều dài tàu:
Xác định chiều dài tính tốn và các hệ số béo.
a) Chiều dài tương đối:
l=
Theo L.M. Nogid( trang 163 - [2]):
l = cnv1/3 = 5,247
Víi cn = 2,16 do v = 11,5, (knot)< 16 , (knot)
 L = l. = 5,247. = 140,9 (m)
Chän L = 140,9 (m)
.1.3. Xác định hệ số béo
a)Hệ số béo thể tích:

Ta có :
v

Fr = gL = =0,16<0,26
Đối với các tàu chở hàng khô (trang 175 -[3])
 chọn CB = 0,762
b)Hệ số béo đường nước thiết kế:
CW=0,98.CB1/2±0,06 =0,98.0,7621/20,06 = 0,89÷0,99
 Chọn CW = 0,985
c) Hệ số béo sườn giữa :
 chọn : CM = 0,86
d) Hệ số béo dọc tàu
e)Hệ số béo thẳng đứng

8


.1.4. Xác định chiều rộng, chiều chìm, chiều cao mạn:
Ta có Δ = kρLBT = 1,0051,0250,762140,9BT = 110,6.BT (t)
Trong đó:
k : Hệ số có kể đến phần nhơ; k = 1,005
ρ = 1,025 (tấn/m3)-khối lượng riêng của nước.
CB: Hệ số béo thể tích CB= 0,762
L : Chiều dài tàu ; L = 140,9 m
Δ : Lượng chiếm nước của tàu ; Δ = 19839tấn

BT = 179,3 (m2) (1)
Từ tàu mẫu ta chọn các tỷ số như sau
B/T=2,48
D/T=1,273

Từ (1) & (2) suy ra:
B = 21,06 (m)
T = 8,5 (m)

D= 10,8 (m)
Vậy các thông số chủ yếu của tàu :
L=140,9m
Cb=0,762
CVP=0,77
B=21,06 m
Cw=0,985
T=8,5 m
CM=0,86
D=10,8m
CP=0,89
2.Nghiệm lại theo phương trình sức nổi
Δ2 = kρCBLBT = 1,0051,0250,762140,921,068,5 = 19411 (tấn)
= = 0,09 % < 2,5%
=> Vậy kích thước đã chọn là hợp lý.
3.Nghiệm lại khối lượng tàu theo các kích thước chủ yếu
Δm = mi = Δ0 + DW, tấn
Trong đó: Δ0 – là khối lượng tàu không (Lightship weight);
DW – trọng tải tàu.
Khối lượng tàu không Δ0
Trong giai đoạn thiết kế ban đầu, khối lượng tàu không được chia ra thành ba
thành phần khối lượng sau:
Δ0 = mvt+ mtbh + mm + mΔ, tấn
Trong đó: mvt – khối lượng thân
mtbh – Khối lượng các trang thiết bị, hệ thống
mm – khối lượng trang thiết bị năng lượng

mΔ – Khối lượng dự trữ lượng chiếm nước.
a.Khối lượng thân tàu mvt:
mvt = mv+mtt, tấn
Trong đó: mv
– Khối lượng phần thân chính của vỏ tàu
mtt
– Khối lượng phần thượng tầng.
9


Khối lượng phần thân chính của vỏ tàu có thể được xác định theo công thức:
mv = k1Lk2Bk3Dk4, tấn
Giá trị của các hệ số k trong công thức cho tàu hang được xác định dựa vào như
sau:
k1=0,0263; k2=1,675; k3=0,850; k4=0,280
mv= 0,0263x140,91,675x21,060,85x10,80,28 = 2658 tấn
mtt = 10%mv = 10%.2658= 265,8 tấn

mvt = 2923,8 tấn
b.Khối lượng các trang thiết bị và hệ thốngmtbh theo d’Almeida 2009
mtbh = k1(L.B.D)k2, tấn
Giá trị của các hệ số k trong công thức trên được xác định dựa vào bảng sau:
k1
k2
Tàu chở dầu
10,820
0,41
Tàu chở hàng tổng hợp
0,5166
0,75

0,75
Ta có :
mtbh= 0,5166x(140,9x21,06x10,8)
= 1211,2 tấn
c.Khối lượng trang thiết bị năng lượng:
- Tính tốn sức cản
+ Xác định các thơng số đầu vào:
Hoành độ tâm nổi:
� � CB  0, 65 �

X B  0, 022 �
sin �
�0,5�L  (0, 47 �0,52)

� �2 0,15 �

L, m

Chọn XB = 1,08%L=1,34 m
Diện tích ngâm nước vỏ bao thân tàu:
B�

0  LT �
2  1,37  CB  0, 274  � 3603, 46m 2
T�


Diện tích ngâm nước phần phụ:
1  2% 0  72, 07m 2


Chọn phương pháp tính lực cản dư SERI 60 để tính lực cản tàu :
Giới hạn áp dụng của phương pháp :
*
*
 Cb = 0,60.8

Ta xét các đặc trưng của tàu :
*
*
o Cb = 0,762
10


o
Vậy ta chọn phương pháp tính lực cản dư SERI 60 để tính lực cản của tàu
Q trình tính tốn lực cản được trình bày dưới đây:
St
Đơn
t
Đại lượng tính
vị
Các giá trị tính tốn
1
vs
h.lý/h
10
10,5
11
11,5
2

V
m/s
5,14
5,397
5,654
5,911
2
3
v
26,419 29,127 31,968 34,939
Fr=v/

4

12
6,168
38,044

0.185

0.192

0.199

0.206

0.213

5 CR.103=f(d)
6 KXc tra bảng & nội suy


1.1
1.02

1.5
1.01

1.8
0.96

1.89
0.96

2.5
0.97

7 K=/tra bảng & nội suy
8 KB/T.aB/T tra bảng & nội suy
9 CR.103=(5).(6).(7).(8)

1.267
1
1.422

1.161
1.001
1.761

1.114
1.003

1.931

1.114
1.005
2.031

1.114
1.007
2.720

10 Re.10-6=v.L.10-6/
11 CF =CF0=0.075/(lgRe-2)2

497.90
0.154

516.34
0.147

534.78
0.141

553.22
0.136

571.66
0.131

12 CA.103
13 CAP.103

14 C.10-3=(9)+(11)+(12)+(13)

0.2
0.1
1.876
14106
6
980.19

0.2
0.1
2.208
17857
2
1286.8

0.2
0.1
2.372
20579
2
1535.9

0.2
0.1
2.467
22910
5
1768.8


0.2
0.1
3.151
31245
2
2492.7

15 R=(/2).(14).(3)..10-3
16 PE=R.v=(15).(2).10-3

N
kw

Kết quả tính
Tại v = 11,5 knots có Rt = 262,4 kN, PE = 1768,8 kW.
Công suất kéo của tàu:
N = 1768, 8 kW
Công suất trên trục động cơ:
NE 

N
 3511,16 kW
0,85. DC

Trong đó C  0,98 hiệu suất đường trục

11


 D  0, 6 hiệu suất làm việc chong chóng

m 04  m 'm N E  519988,95 �574723,52

Kg

Đối với động cơ chính là động cơ diezen có kết cấu đúc không tăng áp
mm '  1,5

800 �40
NE

1
4

 148,1 �163, 68

Chọn m04 = 520 tấn
Chọn máy sơ bộ : MAN B&W 6L35MC
Cơng suất: P = 3900 kW
Vịng quay: n = 210 v/p
d.Khối lượng thiết bị điện và liên lạc:
mtbd=m’’tbđ.Δ2/3m=0,24.198392/3=170 tấn
m’’tbd=0,23±0,05 [2]
e.Dự trữ lượng chiếm nước:
mΔΔ = mΔΔ’Δm , tấn
Trong đó: m’Δ= (0,01 ÷ 0,015) – khối lượng đơn vị dự trữ LCN
=>mΔ=0,011.19250=208,153 tấn
Trọng tải tàu DW
Khối lượng thuyền viên, lương thực, thực phẩm, nước uống:
m14 = m1401 + m1402 + m1403
Trong đó: m1401- khối lượng thuyền viên và hành lý: m1401 = nTV.a

nTV - số thuyền viên (lựa chọn theo tàu mẫu); nTV=20
a - khối lượng thuyền viên và hành lý; a = 130 kg/người
m1401=130.20=2600 kg =2,6 tấn
m1402: khối lượng lương thực, thực phẩm: m1402 = nTV.b.t,
trong đó:
b - dự trữ thực phẩm cho một thuyền viên trong một ngày đêm.
b =3 kg/người/ngày;
t - thời gian hành trình của tàu.
Ta chọn cảng của tàu trên tuyến Sài Gòn – Manila (Philipin). Chiều dài tuyến
hành trình là 880 hải lý , tức là thời gian hành trình thực tế 76,5 giờ. Chọn cả
thời gian đi và về là 5 ngày đêm .
=> m1402=20.5.3=300 kg=0,3 tấn
m1403 - khối lượng nước uống và nước sinh hoạt: m1403 = nTV.c.t,
trong đó: c- dự trữ nước ngọt cho một người trong một ngày đêm,
c= 100 lít/người/ ngày
=>m1403=100.20.5=10000 lít = 10 tấn,
=>m14=12,3 tấn
12


Khối lượng nhiên liệu, dầu mỡ và nước cấp:
m16 = m1601 + m1602 + m1603= mcđ+ mdm+ mnc = knl.km.m’nl.t.N = 54330 Kg
=1,1x1,06x0177x67,5x3
900 = 54,33 tấn
N =
3900 kW
0,177kg/kW.
m’nl =
t = r/v


h

Lượng tiêu hao nhiêu liệu

=
67,5 h
Thời gian hành trình
r =
880 hl
Quãng đường Sài Gòn - Manila
v =
11,5 knots
tốc khai thác của tàu
knl=1,06: Hệ số khối lượng nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn
km =1,1: Hệ số dự trữ đi biển
Khối lượng hàng hoá
m15 = DW- (m14 + m16) = 12300-(31,9+12,3)= 12255 tấn
Sau khi thu tính tốn được tất cả các thành phần khối lượng, ta lập bảng
tổng hợp các khối lượng thành phần theo bảng 2.2:
Bảng2.2. tổng hợp các khối lượng thành phần
STT
Khối lượng thành phần
Kí hiệu
Đơn vị Giá trị
1
Khối lượng thân tàu
mvt
tấn
2923,8
Khối lượng các thiết bị và hệ

2
mtbh
tấn
1211,2
thống..
3
Khối lượng TBNL
m04
tấn
520
4
Khối lượng thiết bị điện và liên lạc
m05
170
5
Khối lượng dự trữ LCN
m11
tấn
182,8
Khối lượng thuyền viên, dự trữ
6
m14
tấn
12,3
LTTP và nước ngọt
7
Khối lượng nhiên liệu dự trữ
m16
tấn
54.33

8
Khối lượng hàng hóa
m15
tấn
12255
9
Tổng
mi
tấn
19280
So sánh:
4.Kiểm tra dung tích, ổn định, chịng chành
Dung tích u cầu :
Vxd = mh.µh= 15318 m3
Trong đó:
mh=

12255 tấn (Khối lượng hàng hố)
13


µh =

1,25 m3/tấn (bảng 2.63 [3] đối với hàng khô là gạo)

Tổng dung tích của khoang hàng có ích
Theo cơng thức Nogid
Vtt  ( K1 K 2 L  K 3lm ) BH1  15520

(2.118 trang 125 [3])


m3

Trong đó :
K1: hệ số, K1 = 0,95CW + 0,05 = 0,856
K2 = 0,96
K3 = 1,00
lm: tổng chiều dài khoang máy
Sơ bộ phân khoang:
Chiều dài khoang máy: (12 ÷ 15)%L = 14,88 ÷ 18,6 m chọn lmáy = 16,8 m
B
h0 �  1,18
16
Chiều cao đáy đôi:
m chọn h0  1, 4m � H1  9, 4m

V 

Vtt  Vxd
 1,3%
Vtt
thỏa mãn điều kiện dung tích

Kiểm tra điều kiện ổn định ban dầu
Chiều cao tâm nghiêng ban đầu
h0  r  Z B  Z G  1,5
r  kr

m


CW 2 B 2
 3, 65
CB 12T
m, kr: hệ số phụ thuộc hình dáng đường nước, kr = 1,05

Theo Normanl

Z B  (0,833  0,333

Với tàu hàng khô

CB
)T  4,55
CW
m

ZG
 0, 62 �0, 68
D
bảng

2.62 [3] chọn ZG  0, 62 D  6, 7 m

Theo công thức Nogid (công thức 2.113 trang 117[3])
h0 min
 0, 04 �0, 05 � h0 min  0, 76 �0,95
B
m

Vậy h0 = 1,5 > h0min thỏa mãn điều kiện ổn định

5. Kiểm tra điều kiện lắc ngang :
Chu kỳ lắc ngang :

14


= = 11,7 (s)

[6]

Trong đó : = 0,35
Với tàu hàng khơ T0 = 7 ÷ 12 s, vậy thỏa mãn điều kiện chòng chành.
6. Kết luận
STT
Đại lượng
1
Chiều dài giữa 2 đường vng góc
2
Chiều rộng tàu
3
Chiều chìm tàu
4
Chiều cao mạn
5
Hệ số béo thể tích
6
Hệ số béo sườn giữa
7
Hệ số béo đường nước
8

Hệ số béo dọc tàu
9
Hệ số béo thẳng đứng
10 Lượng chiếm nước khối lượng
7. Biên chế thuyền viên:
STT
Chức vụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Thuyền trưởng
Đại phó
Phó hai
Phó ba
Máy trưởng
Máy một
Máy hai
Máy ba

Điện trưởng
Thủy thủ trưởng
Thợ máy
Đầu bếp
Phục vụ
Thuỷ thủ

15

Kí hiệu
LPP
B
T
D
CB
CM
CW
CP
CVP
Δ

giá trị
140,9
21,06
8,5
10,8
0,762
0,985
0,86
0,89

0,77
19250

Số lượng

Ghi chú

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
1
1
4

Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan
Sĩ quan

Sĩ quan
Thuyền viên
Thuyền viên
Thuyền viên
Thuyền viên
Thuyền viên

đơn vị
(m)
(m)
(m)
(m)

tấn


Phần iII : tuyến hình
1.t vn :
Hình dáng thân tàu do đờng hình dáng hay tuyến
hình của tàu quyết định . Tuyến hình của tàu ảnh hởng trực
tiếp đến các tính năng cơ bản của con tàu nh tính di động ,
tính ổn định , tính ăn lái , đảm bảo sự thuận lợi để bố trí
các trang thiết bị trên tàu cũng nh đầy đủ dung tích để chở
hàng . Ngoài ra tuyến hình còn đảm bảo cho khả năng công
nghệ đóng tàu và tính thẩm mỹ của con tàu .
Mỗi một loại tàu lại có những yêu cầu về tính năng
riêng do đó tuyến hình từng loại tàu cũng khác nhau. Trong khi
thiết kế phải chú ý đến đặc điểm của con tàu mà thiết kế
đờng hình dáng cho thích hợp . Tuy vậy cũng có thể đa ra
một số yêu cầu chung khi thiết kế tuyến hình . Đó là :

- Tối u hóa về mặt sức cản
- Đảm bảo cho tàu vận hành tốt trên sãng

16


- Phối hợp tốt với sự làm việc của thiết bị lái và thiết
bị đẩy

- Thuận lợi cho quá trình công

nghệ

Thiết kế tuyến hình cũng có

nhiều phơng pháp nh tính chuyển từ tàu mẫu , thiết kế theo
mô hình , thiết kế mới , phơng pháp tính chuyển cục bộ ..
Mỗi phơng pháp có những u,nhợc điểm khác nhau:
ở đây tôi chọn phơng pháp tính chuyển từ tầu mẫu, phơng pháp này dựa vào việc thống kê các tầu mẫu từ đó lựa
chọn ra các thông số thích hợp để tận dụng cho tàu cần thiết
kế

Chiều dài thiết kế

:

LTK

=


Chiều rộng tàu

:

B

=

21,06

T

=

8,5 ,m

H

=

10,8 ,m

Chiều chìm tàu

:

Chiều cao mạn

:


140,9,m
,m

Các hệ số béo :
Cb

=

0,762

Cw =

0,985

CM

0,86

=

1.2. KÝch thíc chđ u tµu mÉu:
ChiỊu dµi thiÕt kế

:

LTK

=

122


Chiều rộng tàu

:

B

=

20 ,m

T

=

8,5 ,m

H

=

10,5 ,m

Chiều chìm tàu
Chiều cao mạn

:
:

Các hÖ sè bÐo :

Cb

=

Cw =
17

0,74
0,86

,m


CM

=

0,91

1.3. Các tỉ số đồng dạng:
la

LTK 140,9

1,155
LM
122

ba


BTK 21, 06

1, 078
BM
20

ta

TTK 8, 41

0,989
TM
8,5

Hình dáng mũi và đuôi tàu
+ Mũi tàu : mũi tàu có ảnh hởng đến sức cản sóng và tính ổn
định của tàu.
Chọn mũi tàu có dạng nh sau

18


+ Đuôi tàu : chọn đuôi tàu có dạng tuần dơng hạm , dạng đuôi
nay có u điểm làm tăng chiều dài ngập nớc , giảm góc đờng nớc đuôi tàu , hạ thấp lực cản d .

0

1

2


3

4

5

6

Hình dáng đuôi trên đờng nớc thiết kế phụ thuộc điều kiện
công nghệ , tính thẩm mỹ và bảo vệ chong chóng khi tàu lùi
hoặc tiến cũng nh làm cong diện
2. Nghiệm lại lợng chiếm nớc và các thông số của tàu thông qua
tuyến hình vừa xây dựng:
Sờn 0

Sờn 1

19


§N
6.8
7.5
8.5

Sên 2
§N
0
1.5

3.0
4.5
6.0
7.5
8.5
Sên 4
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

yi
0
1.987
3.677

yi
0.669
2.733
3.337
4.055
5.163
6.731
7.699

yi

1.611
7.701
8.777
9.351
9.707
9.981
10.128

§N
0
1.500
3.0
4.5
6
7.5
8.5

yi
0.411
0.826
1.195
1.708
2.554
4.623
6.063

0
9.28
10.444
12.62

15.816
18.198
20.49

0
10.55
12.103
14.647
28.56
51.494
70.08

Sên 3
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

yi
1.026
5.424
6.602
7.483
8.181
8.757
9079


0
11.44
15.93
21.42
43.4
53.39
80.57

0
11.98
20.48
42.07
56.36
71.13
100.1

Sên 5
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

yi
5.265
9.187

9.830
10.126
10.360
10.474
10.506

0
11.236
23.8
52.1
70.3
90.32
105.9

0
7.65
10.46

Sên 6

Sên 7
20


§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0

7.5
8.5

yi
7.389
9.988
10.421
10.479
10.480
10.530
10.530

0
13.032
28.34
56.54
80.72
105.45
120.87

Sên 8_13
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5


yi
7.950
10.327
10.530
10.530
10.530
10.530
10.530

0
16.7
45.34
80.135
107.93
152.72
178.45

Sên 14
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

Sên 16
§N
0


yi
7.950
10.164
10.530
10.530
10.530
10.530
10.530

yi
5.633

§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

yi
7.950
10.327
10.530
10.530
10.530
10.530
10.530


0
15.71
35.35
70.14
106.94
142. 3
158.72

0
24.58
40.1
80.89
105.69
142.5
164.9

Sên 15
§N
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

yi
7.64
9.947

10.338
10.489
10.530
10.530
10.530

0
24.19
31.4
44.17
95.93
120.72
159.15

0

Sên 17
§N
0

yi
2.477

0

21


1.5
3.0

4.5
6.0
7.5
8.5

Sờn 18
ĐN
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

8.761
9.575
9.9
10.042
10.110
10.152

yi
0.642
4.114
4.733
5.235
5.633
6.059
6.356


20.79
45.54
82.15
95.10
120.21
140.26

1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

Sờn 19
ĐN
0
1.5
3.0
4.5
6.0
7.5
8.5

0
13.57
20.2
45.8
63.96

72.73
80.65

2.1.nghiệm lại lợng chiếm nớc

22

6.206
6.936
7.413
8.103
8.191
8.447

16.12
26.37
47.13
68.76
84.99
100.4

yi
0
2.076
2.572
2.962
3.356
3.773
4.053


0
11.557
25.043
39.194
50.93
64.27
74.152


i
-10
-9

kii

ikii

10.46
20.49

ki
1
2

10.46
40.98

2

70.08


2

-8

140.15

3
4
5
6
7
8
9
10
11

80.57
100.1
105.7
120.78
158.72
178.45
178.45
178.45
178.45

2
2
2

2
2
2
2
2
2

-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1

161.14
200.2
211.14
241.56
317.44
356.9
356.9
356.9
356.9

-100.46
-368.82
1121.28

1127.98
-1201.2
-1057
-966.24
-952.32
-713.8
-356.9
0
356.9

12
13
14
15
16
17
18

178.45
178.45
164.9
159.15
140.26
100.4
80.65

2
2
2
2

2
2
2

2
3
4
5
6
7
8

356.9
356.9
329.8
318.3
280.52
200.8
161.3

19
20

74.152
0.000

2
1

9

10

Sn
0
1

i



713.8
1070.7
1319.2
1591.5
1683.12
1405.6
1290.4
1334.73
148.304
6
0.000
0.000
4903.76 3000.87
4
6

- Lợng chiếm nớc của tàu tính theo tuyến hình đợc xác
định theo công thức sau:
0 =1,025. L.1 = 1,025.7,045.4903.764= 19552.75
(TÊn)

Δ = kCbLBT = 19250,(TÊn)

23

,


2.2. Nghim li honh tõm ni:
- Hoành độ tâm nổi của tàu đợc xác định theo công thức
sau:
XC = 0,022.L.. Víi tµu cã Cb = 0,762> 0,65
Víi hƯ sè ®iỊu chØnh  0,5 ®Ĩ ®iỊu chØnh theo tµu
mÉu.
Víi

XC = 0,022.112,5. = ( -1,5 1.59 ) (m)
Fr = =0.0137 Xc n»m ë kho¶ng ( 0,0  0,02)L VỊ phÝa mịi

kĨ từ mặt phẳng sờn giữa .Chọn Xc = 0,55(m)
- Hoành độ tâm nổi của tàu tính theo tuyến hình đợc xác
định theo công thức sau:
XC = = 0,538 (m)
=> 2.18%

2.3. Nghiệm lại hệ số béo đờng nớc:

24


Sên

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

yi
3.677
6.063
7.699
9.079
10.128
10.506
10.53
10.53

10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.53
10.152
4.053

ki
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2

yi.ki
3.677
12,126
15.398
18.58
10.256
21.012
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
21.06
20.304
8.106

i
-10
-9

-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

i.yi.ki
-36.77
-109.134
-123.18
-130.06
-61.536
-105.05
-84.24
-63.18
-42.12
-21.06

-0
21.06
42.12
63.18
84.24
105.3
126.36
147.42
162.432
72.954

20

0

1

0
362,1
79

10

0

Tæng

25

48.736



×