Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.5 KB, 14 trang )

Header Page 1 of 237.

An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ
trong pháp luật lao động Việt Nam
Lê Thị Phương Thúy
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ Luật; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Công Trứ
Năm bảo vệ: 2008
Abstract. Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh
lao động, sự cần thiết của việc ban hành các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động đối với lao động nữ. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về an
toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ và việc thực thi pháp luật trên thực tế trong
các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đánh giá kết quả, những bất cập và nguyên nhân
của những bất cập, tồn tại. Đề xuất một số yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ; sửa đổi, bổ sung một số quy định an
toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật; nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn; tăng cường công tác quản lý,
thanh tra, xử phạt, nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ
Keywords. An toàn lao động; Lao động nữ; Luật lao động; Pháp luật Việt Nam; Vệ sinh
lao động
Content.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã mở ra một giai đoạn mới cho sự
phát triển kinh tế của Việt Nam. §-ờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng thÓ hiÖn trước hết
ở sự quan t©m tới nh©n tố con người với chủ trương coi nguån nh©n lùc lu«n là trung tâm
của quá trình sản xuất và là tài sản quí giá nhất của quèc gia. Vì vậy, việc tạo ra một
môi trường làm việc tốt cho người lao động lµ yªu cÇu ngµy cµng cÊp thiÕt cña x· héi.


Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh
lao động (ATVSLĐ) ngày càng liên quan chặt chẽ đến sự thành đạt của mỗi doanh

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

nghip, góp phần quyết định đến s phỏt trin kinh t bn vng ca mi quc gia. Xõy
dng mt nn sn xut an ton vi nhng sn phm cú tớnh cnh tranh cao gn lin vi
vic bo v sc khe ngi lao ng l yờu cu tt yu ca s phỏt trin kinh t bn vng
và sc cnh tranh trong nn kinh t ton cu húa.
Cựng vi nhng thnh tu trong phỏt trin kinh t - xó hi, thi gian qua cụng tỏc
ATVSL nc ta ó cú nhng chuyn bin ỏng k v h thng vn bn phỏp lut v
b mỏy t chc. Ch th s 132CT/T ca Ban Bớ th Trung ng ng nhn mnh:
õu, khi no cú hot ng lao ng sn xut, thỡ ú, khi ú phi t chc cụng tỏc bo h
lao ng theo ỳng phng chõm: Bo m an ton sn xut - Sn xut phi bo m
an ton lao ng [27] .
Th ch hoỏ ng li ca ng, Lut sa i, b sung mt s iu ca Bộ Lut
Lao ng năm 2002 ó dnh chng IX quy nh v ATVSL. Trờn thc t, rt nhiu
ngnh, nhiu a phng, doanh nghip v ngi s dng lao ng ó cú nhng bin
phỏp, sỏng kin ci thin iu kin lm vic, bo m an ton v sinh lao ng v mụi
trng sn xut kinh doanh.
Tuy vy, cụng tỏc BHL núi chung v cụng tỏc ATVSL nói riêng nc ta cũn
quỏ nhiu khú khn v tn ti cn gii quyt. Nhiu doanh nghip, c bit cỏc doanh
nghip khu vc phi chớnh thc mi ch quan tõm u t phỏt trin sn xut, thu li nhun,
thiu s u t tng xng ci thin iu kin lm vic an ton cho ngi lao ng. Vỡ
vy, Vit Nam ó xy ra nhiu v tai nn lao ng lm cht v b thng nhiu ngi,
thit hi ti sn ca Nh nc v doanh nghip. Theo Cc An ton lao ng (B Lao
ng - Thng binh v Xó hi), trong giai on t nm 2000 n 2004, mc dự ch cú

10% tng s doanh nghip thc hin bỏo cỏo v tai nn lao ng nhng ó cho thy
nhng con s ỏng bỡnh quõn mi nm xy ra 4.245 v, lm gn 500 ngi cht, hn
4.000 ngi b thng; cú ngi b tn ph sut i. Hin ti, c nc cú gn 22 nghỡn
lao ng mc bnh ngh nghip. S v tai nn lao ng hng nm tng 17,38%. Ch tớnh
riờng 6 thỏng u nm 2005, s v tai nn lao ng cú ngi cht tng 5,5%. Theo bỏo
cỏo ca 63 S Lao ng-Thng binh v Xó hi, trong nm 2008 ó xy ra 5836 v tai
nn lao ng (TNL) lm 6.047 ngi b nn, cú 508 v TNL cht ngi lm 573
Footer Page 2 of 237.


Header Page 3 of 237.

ngi cht, 1.262 ngi b thng nng. Cú 129 v cú t 2 ngi b nn tr lờn, c bit
l v n khớ metan ti m than Khe Chm ngy 08/12/2008 lm 11 ngi cht v 22
ngi b thng nng, v sp gin cu ti Cng Cỏi Lõn ngy 15/07/2008 lm 7 ngi
cht, 1 ngi b thng nng [95; 4/3/2009]. iu ỏng lu tõm l s v tai nn lao ng
c thng kờ k trờn cũn thp hn rt nhiu so vi s v xy ra trong thc t.
Nguyờn nhõn chớnh trong cỏc v tai nn lao ng do ch s dng lao ng thiu
quan tõm ci thin iu kin lm vic an ton, mt khỏc do ý thc t giỏc chp hnh ni
quy, quy ch lm vic bo m an ton lao ng ca ngi lao ng cha cao, thiu s
kim tra, giỏm sỏt thng xuyờn ca c quan thanh tra Nh nc v an ton lao ng.
Hu qu ca thc t trờn khụng ch gõy thit hi v tớnh mng v sc khe ca ngi lao
ng, lm thit hi ti sn ca nh nc m cũn nh hng khụng tt n quỏ trỡnh phỏt
trin kinh t xó hi ca t nc.
n-ớc ta, 50,86% dõn s l n, tng ng vi hn 50% lao động nữ đã, đang và
ngày càng có đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, do nhng c
im v tõm sinh lý, gii tớnh, lao ng n thng gp khú khn hn so vi lao ng nam
trong quan h lao ng. Cựng vi quan nim sai lch v Gii, nhng khú khn ny ó
lm cho lao ng n tr thnh i tng d b tn thng hn trong quan h lao ng,
c bit l i tng lao ng n ang chim s ụng trong lc lng lao ng trong cỏc

doanh nghip cỏc loi - ni m vic ỏp dng phỏp lut ATVSL cũn nhiu bt cp v tn
ti.
Với mong muốn nghiờn cu nhng vn lý lun v thc tin ỏp dng phỏp lut an
ton, v sinh lao ng i vi lao ng n nhằm góp phần bảo vệ s an ton ca lao động
nữ trong bối cảnh nền kinh tế thị tr-ờng, hc viờn chọn đề tài nghiờn cu An toàn, vệ
sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam cho luận văn
thạc sĩ của mình .

Footer Page 3 of 237.


Header Page 4 of 237.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Qua thực tế tìm hiểu, học viên thấy đã xuất hiện một số bài báo, công trình nghiên
cứu có đề cập tới một số khía cạnh của vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao
động nói chung, với một số lượng hạn chế.
Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào trực tiếp đi sâu vào tìm hiểu vấn
đề an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ cũng như để từ đó có những kiến nghị
xác đáng nhằm nâng cao việc bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền lợi của đối tượng lao động
này.
Luận văn đi vào tìm hiểu, tổng hợp một vấn đề mới với hi vọng đóng góp một góc
nhìn khái quát hơn cho việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành pháp luật liên quan tới lao
động nữ trong chế định an toàn, vệ sinh lao động.
3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh
lao động cũng như sự cần thiết của việc ban hành các quy định về an toàn, vệ sinh đối với
lao động nữ. Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích các quy định về an toàn, vệ sinh lao
động và thực tế thực hiện đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, có

tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế của các nước trong lĩnh vực này.
Dựa vào những kết quả đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật vệ sinh, an toàn lao động và nâng cao hiệu quả áp dụng, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu
Để đạt được các mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải làm rõ những nhiệm vụ
cụ thể sau:

Footer Page 4 of 237.


Header Page 5 of 237.

Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ
sinh lao động cũng như sự cần thiết của việc ban hành các quy định pháp luật về an toàn,
vệ sinh đối với lao động nữ.
Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động đối với lao động nữ và việc thực thi trên thực tế, đánh giá những kết quả
cũng như sự bất cập, nguyên nhân của sự bất cập, tồn tại.
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về an toàn, vệ sinh lao
động trong thực tiễn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hướng vào tìm hiểu các
quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam (văn bản và thực
tế áp dụng). Bên cạnh đó, trong chừng mực nhất định cũng có đề cập đến các quy phạm
quốc tế có liên quan.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về an
toàn, vệ sinh đối với lao động nữ trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.

5. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra, đã dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn sử
dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp lịch sử, tổng hợp, so
sánh, phân tích số liệu, tài liệu, thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp liên
ngành, …
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn gồm 3 chương:

Footer Page 5 of 237.


Header Page 6 of 237.

Chương 1:

Những vấn đề chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối
với lao động nữ ở Việt Nam

Chương 2:

Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ và thực
tế thực hiện ở Việt Nam

Chương 3:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an
toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam.


References.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ, VĂN BẢN PHÁP LUẬT:
1. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11 – NQ/TW: “Về công tác phụ nữ thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, ngày 27/4/2007.
2. Bộ LĐ -TB & XH - Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998),
Thông tư liên tịch số 03/1998 TTLT- BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành ngày
26/3/1998 hướng dẫn về khai báo, điều tra tai nạn lao động, Hà Nội.
3. Bộ LĐ -TB & XH - Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998),
Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, ban hành ngày
31/10/1998 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh
nghiệp, cơ sở kinh doanh, Hà Nội.
4. Bộ LĐ -TB & XH (1995), Thông tư số 08/LĐTB và XH-TT ngày 11/4/1995
hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội.
5. Bộ LĐ -TB & XH (1996), Thông tư số 23/LĐTBXH – TT ngày 18/11/1996 hướng
dẫn chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, Hà Nội.
6. Bộ LĐ -TB & XH (1998), Thông tư số 10/1998 TT – LĐTBXH ngày 28/5/1998
hướng dẫn thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội.
7. Bộ LĐ -TB & XH và Bộ Y tế (1994), Thông tư liên bộ số 03/TT – LB ngày
28/01/1994 quy định các điều kiện lao động có hại và các công tác làm việc cấm sử
dụng lao động vị thành niên, Hà Nội.

Footer Page 6 of 237.


Header Page 7 of 237.

8. Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Thông tư liên tịch số
10/1999 TTLT-BYT-TLĐLĐVN ngày 17/3/1999 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng
hiện vật đối với người lao động làm việc với các yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (1996), Thông tư số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 hướng dẫn thực hiện
việc quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ Y tế và Bộ LĐ -TB & XH (1994), Thông tư liên tịch số 08/1998 TTLT BYT –
BLĐTBXH, ban hành ngày 20/4/1998 hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh
nghề nghiệp, Hà Nội.
11. Chính phủ (1964), Nghị định 181/CP quy định Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao
động Hà Nội.
12. Chính phủ (1994), Nghị định 195/CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người
lao động, Hà Nội.
13. Chính phủ (1996), Nghị định 23/CP ngày 18/ 4/ 1996 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về những quy định
riêng đối với lao động nữ, Hà Nội.
14. Chính phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật lao động sửa đổi về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội.
15. Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử
phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội.
16. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (1947),

Sắc lệnh số 29/SL – Sắc lệnh lao

động.
17. Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1976), Tuyên bố về việc xóa bỏ phân biệt đối xử
với phụ nữ (1976) công bố theo Nghị quyết 2263 (XXII) Đại hội đồng Liên Hợp
Quốc ngày 7/11/1976.

18. Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Công ước CEDAW (1979) – Công ước
về xoá bỏ tất vả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ. (www.unifemeseasia.org).

Footer Page 7 of 237.



Header Page 8 of 237.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
– NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
20. Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh Bảo hộ lao động 1991, Hà Nội.
21. Hội đồng Nhà nước (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao
động, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
22. ILO (1994), Công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội Hà Nội.
23. Quốc hội (2000), Bộ luật Lao động động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 1994, NXB Tài chính, Hà Nội.
24. Quốc hội (2004), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
25. Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(đã được sửa đổi, bổ sung năm 2006), NXB Tài chính, Hà Nội.
26. Quốc hội (2007), Luật bình đẳng Giới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
27. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 13/CT-TTg, ngày 26/3/1998, về việc
tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong tình hình xã
hội mới, Hà Nội.
28. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị 20/2004/CT-TTg, ngày 8/6/2004 – Chỉ thị
về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn – vệ sinh lao động trong
nông nghiệp, Hà Nội.
29. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg, ngày 14/3/2008 - Chỉ
thị việc tăng cường công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, Hà Nội.
II. SÁCH, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
30. Bùi Quang Bình (2003), Vấn đề vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ở
Quảng Nam và Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Đà Nẵng 2003.

31. AusAID (2008), Sách hướng dẫn về Giới và Phát triển, AusAID, Can-bê-ra, Ôxtra-lia.

Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

32. Ban Nghiên cứu, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam (1998), Tác động của đổi mới
công nghệ đối với lao động nữ trong công nghiệp hàng tiêu dùng, Tóm tắt báo cáo
đề tài.
33. Ban thư ký Khối thịnh vượng chung (1999), Sổ tay về hệ thống quản lý giới,
London, Vương quốc Anh.
34. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2001),Chính sách Lao động – Thương
binh và Xã hội trong công cuộc đổi mới, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
35. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Kết quả điều tra đời sống, việc
làm và điều kiện lao động – an toàn vệ sinh lao động của nữ công nhân trong các
doanh nghiệp công nghiệp (502 doanh nghiệp), Hà Nội.
36. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Dự thảo Chương trình Quốc gia
về Bảo hộ lao động 2006 – 2010, Hà Nội tháng 5/2006.
37. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
(1998), Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật Lao động 1995 – 1997, Hà Nội tháng
7/1998.
38. Bộ lao động Thương binh và Xã hội (2007), Chương trình Quốc gia về bảo hộ
lao động 2006 – 2010.
39. Lê Thị Châu, Lê Thị Phước (1999), Địa vị pháp lý của lao động nữ theo Bộ luật
Lao động, NXB Lao động, Hà Nội.
40. Nguyễn Hữu Chí (cb) (2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật về Lao động Nữ
trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
41. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Tổ công tác liên
ngành (2003), Các mục tiêu phát triển của Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội .

42. Dự án VIE 01/015/01 “Giới trong chính sách công”; Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến
bộ của phụ nữ Việt Nam (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và
thực thi chính sách – Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chính sách
quốc gia có trách nhiệm giới, Hà Nội.
43. Dự án VIE/99/MO1/NET (2001), Tài liệu Tập huấn về Bình đẳng giới trong
công việc ở Việt Nam, ILO – Chính phủ Hà Lan và Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội, Hà Nội.

Footer Page 9 of 237.


Header Page 10 of 237.

44. Trần Hàn Giang (cb) (2001), Nữ công nhân trong khu vực công nghiệp ngoài
quốc doanh và dịch vụ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
45. Vũ Thu Giang, Trần Thị Thu (1999), Lao động nữ trong khu vực phi chính thức
ở Hà Nội: thực trạng và sự lựa chọn, NXB Thống Kê, Hà Nội.
46. Học viện Hành chính Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người, 1998
(1999), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển
(1999), Một số luật và Công ước Quốc tế liên quan đến quyền Phụ nữ và Trẻ em,
NXB Phụ nữ, Hà Nội.
48. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Báo Nhân dân; Bộ Khoa học và Cộng nghệ;
Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2003), Phụ nữ Việt Nam với kinh
tế tri thức - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
49. ILO ( 2006), Báo cáo đánh giá giữa kỳ Dự án Tăng cường năng lực an toàn và
Vệ sinh lao động trong nông nghiệp tại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
50. ILO( 2004), Bình đẳng giới và Việc làm đàng hoàng – Các điển hình tại nơi làm
việc, Văn phòng Bình đẳng Giới.
51. ILO Việt Nam – MOLISA Việt Nam (2003), Bình đẳng trong lao động và Bảo

trợ Xã hội cho Phụ nữ và Nam giới ở khu vực kinh tế Chính thức và Không chính
thức: Những phát hiện phục vụ xây dựng chính sách, NXB Lao động – Xã hội, Hà
Nội .
52. Đỗ Năng Khánh (2000), Thất nghiệp và việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất
nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Chuyên
ngành Luật Kinh tế 1997 – 2000, Trường Đại học Luật Hà Nội
53. MOLISA – ILO (2000), Việc làm và bảo đảm xã hội tốt hơn cho lao động nữ
trong quá trình đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 12 – 14/7/2000 –
Dự án hỗ trợ kỹ thuật VIE/95/035.
54. MOLISA – ILO (2005), Hồ sơ quốc gia về an toàn- vệ sinh lao động ở Việt
Nam” – Văn phòng Lao động Quốc tế tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội,
Tổ chức Lao động Quốc tế.

Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.

55. MOLISA - UNICEF (2002), Vấn đề phụ nữ và trẻ em thời kỳ 2002 – 2010, NXB
Lao động Xã hội, Hà Nội.
56. Phòng Thông tin, Tư liệu và Thư viện thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về
Gia đình và Phụ nữ - Trung tâm khoa học và Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Tập
báo cáo về lao động nữ trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 3 tập, Hà Nội
tháng 5/2001.
57. Nguyễn Văn Thung (2006), Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
58. Tổng cục thống kê, Điều tra lao động – việc làm năm 2003 .
59. Tổng cục Thống kê, Uỷ ban Vì sự Tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Chương trình
phát triển Liên Hợp Quốc; Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan (2005), Số liệu thống kê
giới của Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, NXB Phụ nữ, Hà Nội .

60. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Báo cáo khảo sát về điều kiện trang
thiết bị bảo hộ lao động của lao động nữ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất
năm 2005.
61. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Tình hình về lao động nữ trong các
xí nghiệp liên doanh tại Hà Nội, Báo cáo năm 1998.
62. Trung tâm nghiên cứu Khoa học Lao động nữ thuộc Viện Khoa học Lao động và
các vấn đề xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1998), Quyền lao động nữ
theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
63. Trung tâm nghiên cứu Lao động nữ (1999), Lao động trong công nghiệp thời kỳ
đổi mới, Hà Nội tháng 10/1999.
64. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB
Công an Nhân dân, Hà Nội .
65. Trường Đại học Luật Hà Nội; Ban vì sự tiến bộ Phụ nữ; Ban Nữ công (2005),
Pháp luật Việt Nam với việc thực hiện công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử với phụ nữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 20/10/2005.
66. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2000), Phân tích thực
trạng và các khuyến nghị chính sách nhằm tăng cường tiến bộ của phụ nữ và thúc
đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam

Footer Page 11 of 237.


Header Page 12 of 237.

67. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2000), Khuôn khổ hội nhập
phụ nữ trong APEC, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
68. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1997), Việt Nam với các
vấn đề của hội nghị Bắc Kinh, Hội nghị thế giới lần thứ IV, Bắc Kinh – Trung Quốc:
“Hành động vì Bình đẳng – Phát triển – Hoà bình”.
69. Uỷ ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (2001), Văn kiện của khoá họp đặc

biệt lần thứ 23 của Đại hội đồng: “Phụ nữ năm 2000 Bình đẳng giới, phát triển và
hoá bình cho thế kỷ XXI” và thành tựu của các quốc gia trên thế giới, Hà Nội
9/2001.
70. Uỷ ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp
Quốc (UNDP), Đại Sứ quán Vương quốc Hà Lan (2005), Một số vấn đề nổi lên
trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế ở Việt Nam – Tóm tắt quá trình nghiên cứu
thực tiễn và nghiên cứu thứ cấp do Công ty tư vấn kinh tế Mê Công thực hiện trong
khuôn khổ dự án VIE 01/015/01 “Giới trong chính sách công”, Hà Nội.
71. Văn phòng Lao động Quốc tế tại Giơnevơ (1998), Tiêu chuẩn lao động quốc tế
về lao động nữ: Bộ tài liệu tập huấn, Tập 1 – 2 .
72. Viện Công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Những
tác động của chính sách kinh tế đối với điều kiện lao động và xã hội của lao động nữ
và những cơ sở để đại diện cho quyền lợi của người lao động, Hà Nội.
73. Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Một số vấn đề về Chính sách xã hội ở nước ta hiện
nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Viện Nghiên cứu Quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung của
các uỷ ban Công ước thuộc Liên Hợp Quốc về quyền con người, NXB Công an
Nhân dân, Hà Nội.
75. Viện Khoa học Lao động & Xã hội (2007), Chuyên đề Lao động nữ và Giới, số
11: Lao động nữ Việt Nam 2000-2005 hiện trạng và xu hướng (Chuyên đề chúc
mừng 29 năm Viện Khoa học Lao động & Xã hội), tháng 3 năm 2007.

Footer Page 12 of 237.


Header Page 13 of 237.

76. Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề Xã hội - Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội (2000), Phân tích tình hình thực hiện Bộ luật lao động của 520 doanh nghiệp,

Hà Nội.
77. Viện Khoa học Lao động và xã hội ( 12/2003), Các giải pháp thực hiện chính
sách đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp theo quy định của Bộ luật lao động
– Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ (MS: CB.2003-01-05), Hà Nội.
78. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2007), Lao động nữ Việt Nam 2000 – 2005,
Chuyên đề Lao động Nữ và Giới số 11/2007.
79. Vụ Bảo hộ lao động (1998), Luật pháp về bồi thường tai nạn lao động của
Philipin, Thái Lan và Sinhgapor, Tài liệu tham khảo, Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội Hà Nội 8/1998.
80. Vụ Bảo hộ lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1998), Mô hình
Quỹ bồi thường tai nạn lao động ở các nước và khả năng áp dụng vào Việt Nam, Đề
tài nghiên cứu cấp bộ Hà Nội, báo cáo tháng 12/1998.
III. TẠP CHÍ, TRANG WEB:
81. Báo Lao động số 76 ngày 13/4/2001
82. Báo Lao động, số 21 ngày 5/2/1999.
83. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh sô 23, ngày 1/4/2000.
84. Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số 63, ra ngày 19/8/2000.
85. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số 23, ngày 1/4/2000.
86. Hoàng Thị Khánh, Nguyễn Văn Quán, Ngô Ngọc Thanh (2007) “Thực trạng bảo
hộ lao động ở các cơ sở ngoài quốc doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Một số giải
pháp cơ bản”, ngày 22/7/2007.
87. Bùi Xuân Khu (2000), “Ngành Dệt may với việc thực hiện các quy định của Bộ
luật Lao động đối với lao động nữ”, Tạp chí Lao động và Xã hội (số chuyên đề
IV/2000).
88. Margaret McDonald (1997), “Phụ nữ và công nghiệp máy tính ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học về Phụ nữ ( 4/1997) trang 20 - 25.

Footer Page 13 of 237.


Header Page 14 of 237.


89. Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện những quy định đối với lao động nữ
trong pháp luật lao động Việt Nam” - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3/2001),
trang 13 - 18.
90. Phạm Công Trứ (1997), “Về phương pháp điều chỉnh của luật Lao động trong cơ
chế kinh tế thị trường hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (7/1997), trang 18 –
28.
91. Phạm Công Trứ (1998), “Một số vấn đề lý luận về quan hệ lao động và sự điều
chỉnh pháp luật quan hệ lao động, - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (6/1998) trang
15 - 24 .
92. Nguyễn Tiến Tùng (Thanh tra Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội): “Tình hình
tai

nạn

lao

động

năm

2006



những

giải

pháp


phòng

ngừa”

,

ngày 22/7/2007.
93. Phạm Thanh Vân, “Thực trạng thi hành chính sách pháp luật đối với lao động nữ
trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (
4/2002), trang 57 – 64.

94.

98.

95.

99.

96.

100.

97.

Footer Page 14 of 237.

http:/




×