Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích ở tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 194 trang )

Header Page 1 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN CÔNG THẮNG

CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2015

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN CÔNG THẮNG

CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ


ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã số
: 62.31.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THANH
PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh

PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ

HÀ NỘI - 2015

Footer Page 2 of 237.


Header Page 3 of 237.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong Luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Nguyễn Công Thắng

Footer Page 3 of 237.


Header Page 4 of 237.

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN ĐỔI
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN
CÁC NHÓM LỢI ÍCH ........................................................................................... 12
1.1. Nghiên cứu quốc tế ................................................................................ 12
1.2. Đối với các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... 18
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 22
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC
ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC
NHÓM LỢI ÍCH ..................................................................................................... 24
2.1. Cơ sở lý luận về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp......... 24
2.1.1. Khái niệm ĐNN và chuyển đổi MĐSD ĐNN ...................................... 24
2.1.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi MĐSD ĐNN .......................................... 28
2.1.3. Tổ chức và quản lý quá trình chuyển đổi MĐSD ĐNN ở Việt Nam .... 31
2.2. Tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến các nhóm lợi ích 34
2.2.1. Những vấn đề cơ bản về nhóm lợi ích và lợi ích nhóm ....................... 34
2.2.2. Mối quan hệ giữa chuyển đổi mục đích ĐNN với lợi ích nhóm ........... 39
2.3. Cơ sở thực tiễn về chuyển đổi mục đích sử dụng đất và tác động của nó
đến các nhóm lợi ích ..................................................................................... 45
2.3.1. Tổng quan tình hình chuyển đổi MĐSD đất và tác động tới các nhóm lợi
ích ở Việt Nam ............................................................................................. 45

2.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về chuyển đổi MĐSD
ĐNN và điều tiết lợi ích khi chuyển đổi MĐSD đất ...................................... 49
2.3.3 Khung phân tích tác động của chuyển đổi đất nông nghiệp tới các nhóm lợi ích .. 58
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 60
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................... 61

Footer Page 4 of 237.


Header Page 5 of 237.

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hƣởng đến chuyển đổi
MĐSD ĐNN và giải quyết các phát sinh về lợi ích giữa các nhóm ................... 61
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên .......................................................................... 61
3.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội ................................................ 65
3.1.3. Đánh giá ảnh hƣởng của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến
chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp và giải quyết các phát sinh về lợi ích
giữa các nhóm .............................................................................................. 70
3.2. Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh 2001 - 2012 ......... 72
3.2.1. Các biện pháp và chính sách tỉnh Bắc Ninh đã triển khai về chuyển đổi
MĐSD đất và xử lý lợi ích nhóm trong chuyển đổi mục đích ĐNN .............. 73
3.2.2. Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh các năm 2001 - 2012 ..... 77
3.3. Tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các nhóm lợi ích trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................ 85
3.3.1 Tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các ngƣời bị thu hồi đất .... 85
3.3.2. Tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến địa phƣơng nơi có đất chuyển
đổi tập trung ................................................................................................. 97
3.3.3. Tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến chủ đầu tƣ các khu công

nghiệp và đô thị ...........................................................................................111
3.3.4. Đánh giá chung về tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến các nhóm
lợi ích ..........................................................................................................120
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................123
CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN ĐỔI
MỤC ĐÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH GIỮA CÁC
NHÓM Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2013-2020.................................................. 124
4.1. Định hƣớng chuyển đổi MĐSD ĐNN và điều hòa lợi ích giữa các nhóm
ở Bắc Ninh ...................................................................................................124
4.1.1. Định hƣớng chuyển đổi MĐSD ĐNN và giải quyết các quan hệ lợi ích
trong chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 ..............................................124
4.2. Các giải pháp chuyển đổi MĐSD ĐNN và giải quyết các quan hệ lợi ích
trong chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 ............................................131

Footer Page 5 of 237.


Header Page 6 of 237.

4.2.1. Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng
đất và các quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội ............131
4.2.2. Xây dựng các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới
các dự án chuyển đổi MĐSD ĐNN ..............................................................134
4.2.3. Tổ chức tốt các hoạt động chuyển đổi MĐSD ĐNN...........................136
4.2.4. Nhóm giải pháp về chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho lao động
có ĐNN chuyển đổi mục đích ......................................................................138
4.2.5. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách về chuyển đổi mục đích sử
dụng đất và giải pháp điều hòa các mối quan hệ lợi ích ...............................147
Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................154
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 156

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 158
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 167

Footer Page 6 of 237.


Header Page 7 of 237.

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH

:

Công nghiệp hóa

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐTH

:

Đô thị hóa

ĐNN


:

Đất nông nghiệp

FDI

:

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(Foreign Direct Investment)

KCN

:

Khu công nghiệp

HĐH

:

Hiện đại hóa

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông
thôn


Footer Page 7 of 237.

MĐSD

:

Mục đích sử dụng

PGS

:

Phó giáo sƣ

TS

:

Tiến sỹ

TTg

:

Thủ tƣớng chính phủ



:


Quyết định

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


Header Page 8 of 237.

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình dân số và lao động tỉnh Bắc Ninh ........................................66

Bảng 3.2.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng giữa các loại đất trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................78

Bảng 3.3.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng theo loại ĐNN trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................79

Bảng 3.4.


Thực trạng chuyển đổi MĐSD theo chất lƣợng ĐNN trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh................................................................................................79

Bảng 3.5.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN sang mục đích phi nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................................81

Bảng 3.6:

Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nông nghiệp
theo địa phƣơng trong tỉnh ....................................................................84

Bảng 3.7:

Khung giá đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 19982005 .......................................................................................................89

Bảng 3.8:

Khung giá đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20112012 .......................................................................................................90

Bảng 3.9:

Kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án xã Phù Chẩn,
thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh .................................................................93

Bảng 3.10: Các dự án xây dựng nhà ở và khu đô thị trên địa bàn tỉnh .................102
Bảng 3.11: Danh mục các khu đô thị mới, dự án phát triển nhà ở chậm triển khai
trên địa bàn tỉnh...................................................................................104

Bảng 3.12: Các chủ đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 109
Bảng 3.13: Các chủ đầu tƣ vào các khu nhà ở và đô thị trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ..111
Bảng 3.14: Lợi ích nhà đầu tƣ qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tƣ của dự án Khu
công nghiệp Việt Nam Singapore .......................................................115
Bảng 3.15: Lợi ích nhà đầu tƣ qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tƣ của Dự án Đầu
tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Him Lam phƣờng Đại Phúc Thành phố Bắc Ninh, giả định hoàn thành năm 2015.........................117
Bảng 3.16: Lợi ích nhà đầu tƣ qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tƣ ..................118

Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

iii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1:

Khung phân tích tác động của chuyển đổi đất nông nghiệp tới các nhóm
lợi ích.....................................................................................................58

Hình 3.1:

Giá trị sản xuất công nghiệp trong các khu công nghiệp ....................105

Hình 3.2:

Mức lao động thu hút lũy kế trong các khu công nghiệp....................106

Footer Page 9 of 237.



Header Page 10 of 237.

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đất đai là tài nguyên quý đối với mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng và mỗi đơn vị
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đất đai tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội
với các vai trò, vị trí khác nhau tuỳ thuộc vào MĐSD và đặc điểm kinh tế, kỹ thuật
của các hoạt động đó. Đối với công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi... đất đai là nền
tảng, làm cơ sở, địa điểm để xây dựng các nhà máy công trình..., để tiến hành các
hoạt động sản xuất hoặc phục vụ sản xuất và đời sống. Đối với sản xuất nông
nghiệp, đất đai tham gia hoạt động với tƣ cách là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc
biệt, là nguồn gốc tự nhiên để tạo ra nông sản phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời.
Trong quá trình phát triển, để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội, nhất là nhu cầu
công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và đô thị hóa (ĐTH) sự chuyển đổi
mục đích sử dụng (MĐSD) từ đất nông nghiệp (ĐNN) sang các nhu cầu phi nông
nghiệp là xu hƣớng mang tính quy luật. Quá trình đó cần phải đƣợc tính toán kỹ
càng để hạn chế tốc độ giảm ĐNN, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản ngày càng
cao; đồng thời phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành và các MĐSD phi
nông nghiệp ngày càng lớn. Không những vậy, quá trình chuyển MĐSD ĐNN dẫn
đến sự thay đổi chủ thể sử dụng đất tạo ra những xung đột về mặt lợi ích giữa
những tập thể và cá nhân liên quan. Những vấn đề trên cần đƣợc nghiên cứu về mặt
lý luận để tạo lập những cơ sở khoa học nhằm giải quyết một cách hợp lý và thấu
đáo những vấn đề phát sinh của thực tiễn.
Ở Việt Nam, thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh CNH, HĐH, trong những năm
qua trên khắp các vùng miền của đất nƣớc, nhiều khu công nghiệp với quy mô khác

nhau đƣợc hình thành và đi vào hoạt động. Cùng với xu hƣớng đó, quá trình xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh, không chỉ đối
với các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà đối với hầu hết các

Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.

2

tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả nƣớc. Đây là xu thế tất yếu trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, tạo nên động lực mới cho sự phát triển
kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực của quá trình đó mang lại
thì đã và đang đặt ra những vấn đề rất bức xúc, thậm chí gây nên những tác động
tiêu cực, ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững của đất nƣớc.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng tam giác kinh
tế Hà Nội – Bắc Ninh – Vĩnh Phúc, là địa phƣơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho
thu hút đầu tƣ. Vì vậy, Bắc Ninh là một trong các địa phƣơng có tốc độ CNH và ĐTH
cao, mức độ chuyển đổi ĐNN sang các mục đích phi nông nghiệp lớn. Quá trình
chuyển đổi MĐSD ĐNN, một mặt tạo nên mức tăng trƣởng kinh tế cao, chuyển biến
xã hội theo hƣớng tích cực; mặt khác đã và đang tiềm ẩn những vấn đề bức xúc về
kinh tế - xã hội sâu sắc. Mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các nhóm lợi ích do chuyển
đổi MĐSD đất là một trong các vấn đề đã và đang tiếp tục diễn ra một cách mạnh mẽ
nếu không có những nghiên cứu một cách khoa học để giải quyết một cách căn bản
và nhân văn. Rõ ràng, thực tế Việt Nam nói chung, Bắc Ninh nói riêng đang đặt ra
những vấn đề cần nghiên cứu nhƣ:
- Vì sao phải chuyển đổi MĐSD từ ĐNN sang các mục đích khác? Sự chuyển
đổi đó dựa trên cơ sở nào?

- Những biến đổi về kinh tế xã hội, nhất là sự thay đổi nào về lợi ích xảy ra khi
chuyển MĐSD đất từ nông nghiệp sang các MĐSD khác?
- Nhà nƣớc có vai trò nhƣ thế nào trong quá trình chuyển đổi MĐSD ĐNN?
Tổ chức và quản lý quá trình chuyển đổi này thế nào cho hiệu quả nhất về kinh tế,
xã hội?
- Chuyển đổi MĐSD đất tác động đến các nhóm lợi ích nhƣ thế nào về mặt lý
thuyết; kinh nghiệm quốc tế và ở các địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng tự?
- Thực trạng chuyển đổi MĐSD đất và tác động đến các nhóm lợi ích ở tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn từ 2000 đến nay nhƣ thế nào?
- Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác chuyển đổi MĐSD đất và điều tiết

Footer Page 11 of 237.

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 12 of 237.

3

lợi ích giữa các nhóm một cách hợp lý?
Trả lời những câu hỏi trên của thực tiễn, tôi chọn “Chuyển đổi mục đích sử
dụng đất nông nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích ở tỉnh Bắc Ninh”
làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế, để quá trình chuyển đổi mục đích diễn
ra thuận lợi, hiệu quả và những mâu thuẫn về lợi ích sẽ từng bƣớc đƣợc giải quyết.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển đổi MĐSD ĐNN, đặc biệt là tác


Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers

động của nó đến các nhóm lợi ích có liên quan. Đánh giá đúng thực trạng chuyển
đổi MĐSD ĐNN và tác động của nó đến các nhóm lợi ích ở tỉnh Bắc Ninh những
năm đổi mới; Rút ra những thành tựu, những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Đề xuất
phƣơng hƣớng chuyển đổi MĐSD ĐNN và các giải pháp giải quyết các xung đột lợi
ích trong quá trình chuyển đổi đó.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Hệ thống hóa và phân tích cơ sở khoa học về chuyển đổi MĐSD ĐNN và tác
động của nó đến các nhóm lợi ích trên địa bàn tỉnh.

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers

- Điều tra, thu thập thông tin, sử dụng các phƣơng pháp thích hợp để phân tích,
đánh giá thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN và tác động của nó đến các nhóm lợi
ích ở tỉnh Bắc Ninh những năm đổi mới.
- Xác lập các cơ sở khoa học và đề xuất phƣơng hƣớng tiếp tục chuyển đổi
MĐSD ĐNN và đề xuất những giải pháp giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích trong
quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và ĐTH.


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là những vấn đề chuyển đổi MĐSD ĐNN.
Cụ thể là: luận án tập trung nghiên cứu tìm hiểu về sự cần thiết của chuyển đổi
MĐSD ĐNN, vai trò, đặc biệt là những tác động chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Footer Page 12 of 237.

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 13 of 237.

4

tới các nhóm lợi ích. Những biện pháp kinh tế chủ yếu để chuyển đổi MĐSD ĐNN
và xử lý các mâu thuẫn về lợi ích phát sinh từ chính quá trình đó.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án

Formatted: None, No widow/orphan control,
Don't keep with next, Suppress line numbers

- Về không gian, luận án nghiên cứu chuyển đổi MĐSD ĐNN trên địa bàn tỉnh


Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers

nói chung trên phƣơng diện lý luận; nghiên cứu chuyển đổi MĐSD ĐNN trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh. Chuyển đổi MĐSD ĐNN diễn ra theo 2 cấp độ: chuyển đổi mục
đích trong nội bộ ngành nông nghiệp và chuyển mục đích từ đất sang mục đích phi
nông nghiệp.
Đề tài giới hạn chỉ nghiên cứu vấn đề chuyển đổi MĐSD ĐNN sang các mục
đích phi nông nghiệp, những vấn đề nảy sinh nhiều mâu thuẫn về lợi ích. Nghiên
cứu tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các nhóm lợi ích trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh.
- Về thời gian, luận án nghiên cứu các vấn đề về chuyển đổi MĐSD ĐNN và
tác động của nó đến các nhóm lợi ích của tỉnh Bắc Ninh diễn ra trong khoảng từ
năm 2000 đến nay, trong đó tập trung vào những năm gần đây (từ năm 2006 đến
2013). Phần đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp đến năm 2020.

4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Vì đề tài luận án thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, phƣơng pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử đƣợc sử dụng nhƣ là những nguyên tắc chung cho
toàn bộ quá trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, do việc chuyển đổi mục đích sử dụng
đất liên quan tới nhiều lĩnh vực đời sống khá nhau nên cách tiếp cận hệ thống liên
ngành cũng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Với phƣơng pháp luận và cách tiếp
cận nghiên cứu này, đề tài sẽ có cách đánh giá khách quan và khoa học về tác động
của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất tới các nhóm lợi ích. Đồng thời, cách tiếp
cận nói trên cho phép luận án phân tích đƣợc ảnh hƣởng của việc chuyển đổi mục
đích sử dụng đất tới các nhóm lợi ích khác nhau dƣới các góc độ nhƣ chính trị, kinh
tế và xã hội.

Footer Page 13 of 237.


Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers

Formatted: None, No widow/orphan control,
Don't keep with next, Suppress line numbers


Header Page 14 of 237.

5

4.2. Khung phân tích của luận án
Trên cơ sở mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả đã
xác định khung phân tích áp dụng trong quá trình triển khai luận án nhƣ sau:

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers

- Khung nghiên cứu về lý thuyết: Chuyển đổi MĐSD đất và tác động của nó
đến các nhóm lợi ích là vấn đề rộng, bao gồm 2 vế có quan hệ với nhau:
Chuyển đổi MĐSD ĐNN và tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các
nhóm lợi ích. Vì vậy, để tạo lập cơ sở về lý thuyết đề tài đi từ các vấn đề lý thuyết
chung đến các vấn đề lý thuyết cụ thể, trong đó các vấn đề về sự cần thiết phải
chuyển đổi, các vấn đề nảy sinh từ chuyển đổi quyền sử dụng ĐNN và những vấn
đề mang tính lý thuyết của tổ chức các hoạt động chuyển đổi và giải quyết các vấn

đề nảy sinh khi chuyển đổi là các vấn đề cốt lõi.
- Khung nghiên cứu thực tiễn: Để nghiên cứu thực trạng chuyển MĐSD ĐNN,
những vấn đề nảy sinh từ chuyển đổi, đặc biệt là tác động của chuyển đổi MĐSD
ĐNN đến các nhóm lợi ích trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Trên cơ sở kết quả phân tích thực tế và các dự báo về xu hƣớng, quy mô

Formatted: No widow/orphan control

chuyển đổi MĐSD ĐNN, luận án đƣa ra các phƣơng hƣớng và các giải pháp đẩy
mạnh chuyển đổi MĐSD ĐNN và xử lý hài hòa lợi ích của các nhóm lợi ích ở Bắc
Ninh giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và ĐTH.

4.3. Nguồn dữ liệu và tài liệu

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Suppress line numbers

4.3.1. Nguồn dữ liệu sơ cấp
Để phục vụ cho mục tiêu phân tích tác động của việc chuyển đổi mục đích sử

Formatted: None, No widow/orphan control,
Suppress line numbers

dụng đất tới các nhóm lợi ích ở Bắc Ninh, đề tài tiến hành các cuộc khảo sát điều tra
xã hội học nhằm thu lƣợm các dữ liệu sơ cấp cho mục tiêu nghiên cứu. Tác giả đã
khảo sát với các đối tƣợng nông dân có đất chuyển đổi MĐSD, các doanh nghiệp và
tổ chức sử dụng ĐNN sau chuyển đổi, các sở chức năng tƣơng ứng và các địa
phƣơng có nhiều ĐNN phải chuyển đổi ở tỉnh Bắc Ninh.
Về lựa chọn địa điểm điều tra: Phạm vi nghiên cứu của đề tài về địa điểm là địa
bàn tỉnh Bắc Ninh, với những huyện, xã vừa có tính tƣơng đồng, vừa có tính khác


Footer Page 14 of 237.

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 15 of 237.

6

biệt. Vì vậy, về chủ đạo đề tài phân thành 3 nhóm chính để phân tích: Nhóm 1 gồm
các địa phƣơng trong thành phố Bắc Ninh có ĐNN chuyển thành đất đô thị và phi
nông nghiệp khác. Nhóm 2, gồm huyện, xã cận thành phố Bắc Ninh nơi đã và sẽ có
tốc độ chuyển đổi MĐSD ĐNN cao. Nhóm 3 là huyện, xã có mức độ ĐTH thấp hơn.
Về phƣơng pháp chọn mẫu điều tra: Luận án lựa chọn theo phƣơng pháp lựa
chọn điển hình theo từng nhóm đối với các hộ nông dân có diện tích ĐNN khá lớn
bị chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp. 120 hộ gia đình trong 6 xã có diện
tích ĐNN lớn bị chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. Một phƣơng pháp chọn
mẫu phân tầng đƣợc sử dụng với 2 bƣớc nhƣ sau: Trƣớc tiên, 6 xã với đất nông
nghiệp đƣợc phân thành 3 nhóm dựa trên cấu trúc việc làm. Nhóm đầu tiên bao gồm
những xã thuần túy hoạt động nông nghiệp, nhóm thứ 2 đƣợc đặc trƣng bởi một kết
hợp giữa cả hai sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, trong khi đó nhóm 3 là
những xã thuần túy phi nông nghiệp. Từ mỗi nhóm, 2 xã đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên.
Sau đó, từ mỗi xã chọn 20 hộ gia đình trên cơ sở lựa chọn ngẫu nhiên sử dụng
phƣơng pháp mẫu hệ thống phân tầng. Đối cán bộ địa phƣơng và doanh nghiệp,
phƣơng pháp lựa chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên cũng đƣợc lựa chọn.
Các đơn vị sử dụng ĐNN chuyển đổi, chủ yếu là các khu dân cƣ tập trung và
các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ đƣợc lựa chọn theo các điểm điều tra, trong đó
điều tra 12 khu dân cƣ tập trung, tất cả các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ trên địa

bàn tỉnh. Ngoài ra luận án còn điều tra cán bộ địa phƣơng (xã, huyện, tỉnh - 40
ngƣời), và các doanh nghiệp về các đánh giá về chuyển đổi MĐSD đất và tác động
của nó đến các nhóm lợi ích.
Sau khi đƣợc thu thập, các dữ liệu sơ cấp sẽ đƣợc xử lý và sử dụng cho mục
đích đánh giá tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các nhóm lợi ích ở Bắc
Ninh.

4.3.2. Nguồn dữ liệu thứ cấp và tài liệu khác
Bên cạnh nguồn dữ liệu sơ cấp nói trên, các dữ liệu thứ cấp và tài liệu khác
cũng đƣợc sử dụng cho luận án và đƣợc thu thập từ nhiều nguồn nhƣ các luận án,

Footer Page 15 of 237.

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 16 of 237.

7

luận văn, tạp chí và sách báo, báo cáo của Tổng cục Thống kê; Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn; Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, Cục Thống kê Bắc Ninh, Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh, Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh và các tài
liệu từ nhiều nguồn khác nhau.
Bên cạnh những số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, các sở chuyên ngành của

tỉnh Bắc Ninh về chuyển đổi MĐSD ĐNN và các chính sách có liên quan đã ban
hành với các số liệu khá hệ thống về đối tƣợng nghiên cứu đƣợc luận án thu thập
một cách chi tiết, luận án còn thu thập và lựa chọn các thông tin nghiên cứu chuyên
đề về chuyển đổi mục đích ĐNN và các vấn đề có liên quan.
Đó là những kết quả nghiên cứu luận án kế thừa nghiên cứu của các tác giả

Formatted: No widow/orphan control

trong và ngoài nƣớc về chuyển đổi MĐSD ĐNN và xử lý lợi ích nhóm do tác động
của chuyển đổi MĐSD ĐNN. Ngoài ra, luận án đã khảo nghiệm các kinh nghiệm
thành công của một số địa phƣơng trong nƣớc về các vấn đề trên.
Luận án sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để tiếp cận các tri thức và nghiên

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers

cứu các nhà khoa học, các nhà quản lý về các vấn đề liên quan đến chuyển đổi
MĐSD ĐNN và xử lý lợi ích nhóm do tác động của quá trình đó. Phƣơng pháp
chuyên gia đƣợc áp dụng dƣới hình thức trao đổi trực tiếp về các vấn đề, tuy thế nội
dung của luận án hoàn toàn thuộc về tác giả.

4.4. Phương pháp nghiên cứu
4.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu (desk review: nghiên cứu tài liệu tại bàn) là
phƣơng pháp khảo cứu các tài liệu nhƣ sách, tạp chí, báo cáo và các tài liệu có liên
quan đến chủ đề nghiên cứu để tìm kiếm các nội dung cần thiết cho chủ đề nghiên
cứu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ các chƣơng của luận văn, và tập
trung nhiều nhất ở chƣơng tổng quan tài liệu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong
việc khảo cứu các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài, phân tích những nội
dung chính, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu trƣớc đó và các kết


Footer Page 16 of 237.

Formatted: None, Indent: First line: 1 cm, No
widow/orphan control, Don't keep with next,
Suppress line numbers

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm
+ 7.62 cm


Header Page 17 of 237.

8

luận đã đạt đƣợc cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu trong các nghiên
cứu trƣớc đó. Qua việc sử dụng phƣơng pháp này, tác giả đã chứng minh đƣợc
khoảng trống cần nghiên cứu cho đề tài luận án này. Hơn nữa, tác giả cũng kế thừa
đƣợc một số phát hiện nghiên cứu từ các công trình trƣớc đó nhằm bổ sung và hỗ
trợ cho các phát hiện nghiên cứu trong luận án

4.4.2. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng
nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn
để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space After: 3 pt, Line spacing: 1.5
lines, No widow/orphan control, Suppress line

numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 16.19
cm

giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc
cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông
qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất,
thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá
trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái
quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy
đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng
nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá sâu sắc hơn từng khía cạnh
khác nhau của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tơi các nhóm
lợi ích cũng nhƣ các từng nhân tố tác động tới quá trình này, trong khi đó phƣơng
pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để đƣa
ra những nhận định và đánh giá chung về quá trình này trong một tổng thể các mối
liên hệ và các khía cạnh khác nhau của đời sống. Phân tích và tổng hợp cũng đƣợc
sử dụng để đánh giá thành công và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong quá
trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và tác động của nó tới các
nhóm lợi ích ở Bắc Ninh.

4.4.3. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học
Trừu tƣợng hóa khoa học là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản

Footer Page 17 of 237.

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space After: 3 pt, Line spacing: 1.5

lines, No widow/orphan control, Suppress line
numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm
+ 16.19 cm


Header Page 18 of 237.

9

nhất của khoa học kinh tế chính trị. Phƣơng pháp này tạm gạt bỏ những yếu tố ngẫu
nhiên, không bản chất, không mang tính quy luật và chỉ giữ lại nhƣng yếu tố có tính
quy luật và mang tính tất yếu, và do vậy giúp cho ngƣời nghiên cứu có thể phát hiện
bản chất các hiện tƣợng và quá trình kinh tế, hình thành các phạm trù và phát hiện
ra quy luật phản ánh những bản chất đó. Đây là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử
dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học nói chung và đặc biệt là trong kinh tế
chính trị.
Do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất có liên quan tới nhiều lĩnh

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm

vực của đời sống khác nhau và nó cũng có tác động tới nhiều mặt của đời sống của
các nhóm lợi ích liên quan. Do vậy khi sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa
học, tác giả của luận án chỉ tập trung vào một số tác động tiêu biểu và quan trọng
nhất của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhƣ tác động tới phát triển kinh tế,
chính trị và xã hội. Hơn nữa, tác động này cũng chỉ đƣợc xem xét ở một vài chỉ số
tiêu biểu. Đồng thời nhóm lợi ích ở đây cũng đƣợc lựa chọn một số nhóm tiêu biểu
có lợi ích gắn bó chặt chẽ với quá trình này. Hơn nữa, đề tài sử dụng phƣơng pháp

trừu tƣợng hóa khoa học trong việc lựa chọn để phân tích các tiêu chí cơ bản đánh
giá và các nhân tố chính có ảnh hƣởng quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

4.4.4. Phƣơng pháp thống kê
Thông tin định lƣợng thu thập đƣợc từ các tài liệu thống kê và từ kết quả
điều tra của luận án đƣợc nhập và xử lý bằng phần mềm Excel và cho ra kết quả

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space After: 3 pt, Line spacing: 1.5
lines, No widow/orphan control, Suppress line
numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm

dƣới dạng các bảng biểu và đồ thị để minh chứng cho các bằng chứng về các phân
tích hay nhận định về tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông
nghiệp ở Bắc Ninh. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều nhất ở phần phân tích
thực trạng.

5. Một số đóng góp của luận án
Luận án phân tích chỉ rõ, chuyển đổi MĐSD ĐNN là xu hƣớng mang tính quy
luật đối với mọi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, nhất là giai đoạn
đẩy mạnh CNH, HĐH và ĐTH. Tuy nhiên, với vai trò và đặc điểm của ĐNN, việc

Footer Page 18 of 237.

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space After: 3 pt, Line spacing: 1.5
lines, No widow/orphan control, Suppress line
numbers

Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 19 of 237.

10

chuyển đổi cần thực hiện nhƣ thế nào, ở loại đất nào, với mức độ bao nhiêu không
phải do ý muốn chủ quan mà do các quy luật khách quan chi phối. Luận án đã đi
sâu nghiên cứu các cơ sở khoa học của sự chuyển đổi đó.
Không chỉ vậy qua nghiên cứu, luận án cũng làm rõ các vấn đề kinh tế xã hội
nảy sinh, yêu cầu cần phải xử lý các vấn đề đó, đặc biệt là các vấn đề về lợi ích của
các nhóm lợi ích. Luận án đã làm rõ cơ sở của sự thay đổi lợi ích và lợi ích nhóm
của quá trình chuyển đổi MĐSD ĐNN. Đã chỉ rõ các can thiệp có tính vĩ mô của
quản lý nhà nƣớc (Trung ƣơng và địa phƣơng) trong quá trình chuyển đổi MĐSD
ĐNN để đảm bảo hài hòa về lợi ích giữa các nhóm liên quan đến quá trình chuyển
đổi đó.
Luận án đã phân tích và chỉ ra thực trạng của quá trình chuyển đổi MĐSD
ĐNN ở Bắc Ninh, đã làm rõ những thành công và những hạn chế của quá trình đó.
Đặc biệt, luận án đã chỉ ra những bất hợp lý về lợi ích của các nhóm lợi ích trên địa
bàn tỉnh và những tác động tiêu cực của tình trạng đó đến phát triển kinh tế, xã hội.
Từ phân tích thực tiễn, luận án đã đƣa ra các quan điểm, định hƣớng và các
giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi MĐSD đất theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và
điều hòa các quan hệ về lợi ích giữa các nhóm lợi ích trên địa bàn tỉnh trong quá
trình đẩy mạnh CNH, HĐH và ĐTH.

6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
luận án đƣợc bố cục thành 04 chƣơng:

Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chuyển đổi mục đích sử dụng
đất nông nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích.
Chƣơng 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển đổi đích sử dụng đất nông
nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích.
Chƣơng 3. Thực trạng chuyển đổi chuyển đổi đích sử dụng đất nông nghiệp và
tác động của nó đến các nhóm lợi ích trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Chƣơng 4. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu chuyển đổi chuyển đổi đích sử dụng

Footer Page 19 of 237.

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space After: 3 pt, Line spacing: 1.5
lines, No widow/orphan control, Suppress line
numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers


Header Page 20 of 237.

11

đất nông nghiệp và điều hòa lợi ích giữa các nhóm ở Bắc Ninh giai đoạn 2013-2020.
Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line
spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control,
Suppress line numbers

Footer Page 20 of 237.



Header Page 21 of 237.

12

CHƢƠNG
TỔNG

QUAN

1
TÌNH

HÌNH

NGHIÊN

CỨU

VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm

Trƣớc tiên, phần này sẽ trình bày tầm quan trọng của đất đai với nhóm lợi ích
gắn bó trực tiếp nhất với nó, đó là các hộ nông dân. Tiếp theo, luận án sẽ tổng quan
các công trình nghiên cứu quốc tế và trong nƣớc liên quan đến tác động của việc
chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới các nhóm lợi ích liên quan. Tuy
nhiên, với nỗ lực cao nhất có thể, tác giả luận án đã khảo cứu các nghiên cứu quốc
tế và phát hiện ra rằng hầu hết các nghiên cứu này chỉ để cập tới nhóm lợi ích là

ngƣời nông dân khi đất nông nghiệp bị chuyển đổi. Do vậy, trong phần tổng quan
các công trình nghiên cứu quốc tế, tác giả chỉ đề cập tác động của việc chuyển đổi
mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới lợi ích của các nông hộ. Trong phần tổng
quan các nghiên cứu về Việt Nam, tác giả sẽ tập trung phân tích một số các công
trình liên quan trực tiếp tới chủ đề nghiên cứu của luận án.

1.1. Nghiên cứu quốc tế
Hầu hết các hộ gia đình trong những quốc gia nghèo có sinh kế phần lớn dựa
vào sản xuất nông nghiệp. Do vậy đất đai trở thành một tài sản sinh kế quan trọng.
Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối tăng trƣởng, việc làm và sinh kế
nông hộ trong hầu hết các quốc gia đang phát triển (DFID, 2002). Vì lý do này, đất
và sinh kế nông thôn luôn là chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu và các nhà hoạch định chính sách. Theo Deininger and Feder (1999, p. 1) “
Trong xã hội nông nghiệp, đất đai đóng vai trò nhƣ phƣơng tiện chính không chỉ tạo
ra sinh kế mà còn đƣợc xem nhƣ của cải để tích lũy và thừa kế giữa các thế hệ”. Vì
vậy, đất đai đóng một vai trò quan trọng trong chiến lƣợc sinh kế của ngƣời nông
dân và bất kỳ sự thay đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp cũng sẽ dẫn tới những
thay đổi lớn đối với sinh kế của họ.

Footer Page 21 of 237.

Formatted: Normal, Justified, Indent: First line:
1 cm, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line
spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control,
Suppress line numbers
Formatted: No widow/orphan control,
Suppress line numbers, Tab stops: Not at 1 cm


Header Page 22 of 237.


13

Trong một tài liệu bàn về vai trò của đất đai đối với giảm nghèo, DFID
(2002) cho rằng đất là tài sản sinh kế bởi vì nó cung cấp nơi ở và lƣơng thực mà các
hoạt động sinh kế khác phải nhờ cậy vào đất. Tài liệu này cũng cho rằng đất đai có
thể tác động đến tăng trƣởng kinh tế một cách bền vững thông qua năng suất và hiệu
quả sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Thêm nữa, đất
đai giúp ngƣời nghèo đạt đƣợc sự bình đẳng cao hơn và giảm thiểu tính tổn thƣơng
của sinh kế bằng việc đảm bảo cho họ quyền sử dụng và tiếp cận tới đất đai. Ngoài
ra, đất đai và sự đầu tƣ của ngƣời nông dân vào đất đai trở thành tài sản duy nhất có
giá trị nhất. Vì vậy, khả năng sử dụng đất của họ trong các cách khác nhau, không
chỉ cho hoạt động trồng trọt mà còn để bán hoặc cho thuê cung cấp một sự an toàn
sinh kế cho những ngƣời không thể cấy trồng trên những mảnh đất của họ. Tuy thế,
khi thảo luận về vai trò của chính sách đất đai đối với giảm nghèo, tài liệu này cũng
cho rằng việc có đất đai để canh tác là một điều kiện cần và không phải là một điều
kiện đủ cho việc giảm nghèo. Đổi mới chính sách đất đai phải đi cùng với sự cải thiện
việc tiếp cận các dịch vụ nhƣ giáo dục, y tế, giao thông, tài chính, công nghệ và thị
trƣờng. Vì vậy, DFID cho rằng cải thiện việc tiếp cận đất đai cho các hộ nghèo là
quan trọng nếu chúng đóng góp và ích lợi cho tăng trƣởng kinh tế (DFID, 2002).
Kinh nghiệm quốc tế cho rằng đô thị hóa và tăng trƣởng kinh tế nhanh luôn
đi cùng với việc thu hồi đất từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, cơ sở hạ
tầng và nhà để ở (Ramankutty, Foley, & Olejniczak, 2002). Quá trình này gây ra
những tác động có thể là tích cực và tiêu cực tới nhiều bên liên quan và do vậy có
những quan điểm tranh luận cũng nhƣ phản đối về việc có nên duy trì đất nông
nghiệp hay nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các hoạt động
phi nông nghiệp. Những quan điểm nhƣ vậy có thể đƣợc coi nhƣ nhóm những nhà
ủng hộ sự phát triển nông thôn và nhóm những nhà ủng hộ sự phát triển đô thị
(Azadi, Ho, & Hasfiati, 2011). Theo quan điểm của những nhà ủng hộ nông thôn thì
việc chuyển đổi đất nông nghiệp có tác động tiêu cực tới lợi ích của nông dân nhƣ

việc làm và thu nhập, và tác động tiêu cực tới an ninh lƣơng thực của cộng đồng.
Do vậy, họ phản đổi việc chuyển đổi đất nông nghiệp. Ngƣợc lại, nhóm các nhà ủng

Footer Page 22 of 237.


Header Page 23 of 237.

14

hộ sự phát triển đô thị cho rằng việc chuyển đổi đất là một hệ quả tất yếu của sự
phát triển và những tác động tiêu cực về việc làm nông nghiệp và thiếu hụt lƣơng
thực có thể đƣợc bù đắp bằng cải tiến công nghệ, thâm canh sản sản xuất nông
nghiệp và việc làm mới do khu vực phi nông nghiệp tạo ra.
Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh trong những quốc gia lớn nhƣ Trung Quốc
và Ấn Độ, rất nhiều nghiên cứu về chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông
nghiệp và lợi ích của các hộ gia đình nông thôn đƣợc tìm thấy trong những tài liệu
gần đây. Tại Trung Quốc, quốc gia có dân số đông nhất, đô thị hóa đã làm chuyển
đổi một phần lớn đất nông nghiệp, và sự xâm lớn này đã làm gia tăng những lo ngại
về an ninh lƣơng thực và sinh kế nông hộ (J. Chen, 2007; Deng, Huang, Rozelle, &
Uchida, 2006; Wei et al., 2009; Xie, Mei, Guangjin, & Xuerong, 2005). Số liệu thực
tế cho thấy việc thu hồi đất nông nghiệp cho các mục đích sử dụng phi nông nghiệp
đã ảnh hƣởng đáng kể đến sinh kế của những ngƣời sống ở nông thôn. M. Tan, Li,
Xie, and Lu (2005) cho rằng một khối lƣợng lớn đất trồng trọt khoảng 10 triệu ha từ
năm 1987 tới 2000 đã đƣợc chuyển đổi cho phát triển đô thị , với khoảng 74 phần
trăm đất phi nông nghiệp đã đƣợc chuyển đổi từ đất nông nghiệp. Hàng năm, tiến
trình này đã dẫn tới 1,5 triệu nông dân sống trong những vùng ngoại ô đông đúc mất
đi đất trồng trọt, việc làm và thu nhập từ nông nghiệp. Tsering, Bjonness, and Guo
(2007) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển đổi đất nông nghiệp và sinh kế của
những ngƣời nông dân ở một số khu tự trị ở Tây Tạng của Trung Quốc. Nghiên cứu

của họ cho thấy rằng đất đai trồng trọt là tài sản quan trọng nhất bởi vì sự khan hiếm
và nguồn giá trị này đang giảm trên một quy mô lớn trong vùng. Họ cũng cho rằng
đất đai là rất quan trọng cho an ninh lƣơng thực của hộ gia đình và phát triển bền
vững của địa phƣơng trong tƣơng lai. Tuy thế, các tác giả cũng lƣu ý rằng để đạt đƣợc
đầu ra sinh kế tốt hơn cho tƣơng lai, ngƣời nông dân nên đƣợc đào tạo và trang bị tốt
những kỹ năng lao động để giảm bớt sự lệ thuộc của họ vào đất nông nghiệp.
Lợi ích của những hộ gia đình nông thôn ở Ấn Độ cũng đã phải đối mặt với
những thách thức về chuyển đổi đất nông nghiệp trên quy mô lớn. Từ năm 1955 tới
1985, khoảng 1,5 triệu héc ta đất đƣợc chuyển đổi cho phát triển đô thị tại Ấn Độ

Footer Page 23 of 237.


Header Page 24 of 237.

15

(Fazal, 2000). Tiến trình này dẫn tới các tác động đáng kể tới sinh kế nông hộ. Bối
cảnh này dƣờng nhƣ lá khá nghiêm trọng tại Ấn Độ bởi vì dân số lớn của quốc gia
này đã đặt những áp lực lớn vào cung cấp lƣơng thực. Để đối mặt với những khó
khăn này, lợi thế công nghệ có khả năng thúc đẩy năng suất nông nghiệp. Tuy
nhiên, một sự gia tăng năng suất nhƣ vậy cúng khó có thể đƣợc bù đắp đƣợc sự
thiếu hụt lƣơng thực bởi việc suy giảm đất nông nghiệp và dân số gia tăng trong
quốc gia này. Thêm nữa, bởi vì sự suy giảm trong đất nông nghiệp, tạo việc làm đối
lao động nông thôn là một thách thức lớn đối quốc gia này, với 67 phần trăm trong
tổng lực lƣợng lao động tham gia vào khu vực nông nghiệp và khoảng hai phần ba
trong tổng dân số sống trong những vùng nông thôn (Fazal, 2001).
Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ những tài liệu khác nhau tại Ấn Độ
Mahapatra (2007) kiểm tra xem việc chuyển đổi đất nông nghiệp ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến lợi ích của nông hộ ở các vùng nông thôn Orrisa tại Ấn Độ. Nghiên cứu này

cho thấy khoảng một phần ba hộ gia đình mất đất buộc phải đi làm thuê mƣớn. Điều
này có thể đƣa họ vào những bất lợi bởi vì sự biến động của thị trƣờng lao động.
Thêm nữa, sự suy giảm trong đất trồng trọt làm giảm tiêu dùng và thu nhập của các
hộ gia đình trong những vùng nông thôn này. Mất đất không chỉ ảnh hƣởng đến lợi
ích của các nông hộ, mất đất cũng là những nguyên nhân chính của xung đột xã hội
và điều này có thể ảnh hƣởng đến những vùng dễ tổn thƣơng trong những vùng
nông thôn của Ấn Độ (Mahapatra, 2007). Kết quả là, những xung đột gần đây tại
Ấn Độ bắt nguồn từ thu hồi đất và việc làm. Vùng Đông Bắc của Ấn Độ là một
trƣờng hợp điển hình của thiếu hụt đất gây ra bởi những xung đột sắc tộc
(Fernandes, 2011). Những xung đột nhƣ vậy là những hậu quả không thể tránh khỏi
bởi sự thiếu hụt đất và thiếu việc làm loại đƣợc chứng kiến trong những vùng khác
nhau nhƣ Rwanda và Kosovo (Ohlsson, 2000).
Mặt khác, có những tranh luận rằng ở những vùng cụ thể, mức độ mất đất gia
tăng hoặc sự thu hồi đất đƣợc xem nhƣ một khuynh hƣớng tích cực bởi vì điều này
tạo cơ hội cho việc đa dạng hóa chiến lƣợc sinh kế và giảm thiểu sự phụ thuộc vào
đất nông nghiệp (e.g., Bouahom, Douangsavanh, & Rigg, 2004; Davis, 2006;

Footer Page 24 of 237.


Header Page 25 of 237.

16

Deshingkar, 2005; Koczberski & Curry, 2005; Rigg, 2006). Ellis (1998) và Barrett,
Reardon, and Webb (2001) phân biệt những nhân tố đẩy và kéo loại quyết định sự
đa dạng sinh kế nông thôn. Sự khan hiếm đất đai đƣợc phân loại nhƣ một trong
những nhân tố đẩy và điều này thúc đẩy những gia đình nông thôn đa dạng hóa sinh
kế của họ để phản ứng với những bối cảnh sinh kế khác nhau. Koczberski and Curry
(2005) điều tra mối quan hệ giữa sự suy giảm của đất nông nghiệp và sự thay đổi

trong chiến lƣợc sinh kết giữa những ngƣời trồng cọ tại Papua New Guinea. Phát
hiện nghiên cứu của họ chỉ ra rằng những ngƣời khai hoang đã thích ứng một cách
thành công với việc thu hẹp đất nông nghiệp bằng việc lựa chọn những chiến lƣợc
sinh kế phi nông nghiệp và tăng cƣờng sản xuất nông nghiệp. Một phát hiện tƣơng
tự cũng đƣợc tìm thấy trong một nghiên cứu bởi Jansen, Pender, Damon,
Wielemaker, and Schipper (2006), ngƣời sử dụng mô hình kinh tế lƣợng cho việc
điều tra các nhân tố quyết định đến chiến lƣợc sinh kế và đầu ra thu nhập của hộ gia
đình trong những vùng sƣờn đồi của Honduras. Phát hiện của họ hé lộ rằng đất đai
không phải là một ràng buộc chính giới hạn tiềm năng cho thu nhập cao hơn, và
nhiều đất hơn không dẫn tới thu nhập trên đầu ngƣời cao hơn của các hộ gia đình.
Hộ gia đình sở hữa ít đất có khuynh hƣớng đạt đƣợc năng suất cao hơn hoặc tham
gia vào những hoạt động phi nông nghiệp. Những bằng chứng kinh tế lƣợng khác
trong một vài các quốc gia đang phát triển đƣợc cung cấp bởi Winters et al. (2009)
cũng cho thấy rằng hộ gia đình ít đất đƣợc dẫn dắt vào những hoạt động tiền lƣơng
nông nghiệp và phi nông nghiệp và vì vậy những hộ gia đình đƣợc khuyến khích
theo cách này có thể gia tăng phúc lợi hộ gia đình. Vì vậy, các tác giả xác nhận vai
trò quan trọng của hoạt động phi nông nghiệp trong chiến lƣợc sinh kế của hộ gia
đình nông thôn. Những thảo luận trên đây hàm ý rằng mất đất hoặc thiếu hụt đất có
thể đƣợc xem xét nhƣ nhân tố tích cực về đa dạng hóa sinh kế nông thôn.
Việc chuyển đổi đất nông nghiệp có tác động bất lợi vào chiến lƣợc sinh kế
của các hộ gia đình phụ thuộc hoàn toàn hoặc phần lớn vào đất nông nghiệp và
những nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Tuy thế, những bất lợi nhƣ vậy có khả
năng đƣợc bù đắp bởi những công việc mới đƣợc tạo ra từ quá trình đô thị hóa và

Footer Page 25 of 237.


×