Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.16 KB, 16 trang )

Header Page 1 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHAN THANH HÀ

CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG
LẬP PHÁP Ở NƯỚC TA
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC
VÀ PHÁP LUẬT
MÃ SỐ: 6 038 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS. VÕ KHÁNH VINH

HÀ NỘI - NĂM 2007

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình khoa học này hoàn toàn là kết quả nghiên cứu
của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!

Phan Thanh Hà.

Footer Page 2 of 237.



Header Page 3 of 237.

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa

1

Lời cam đoan

2

Mục lục

3

Danh mục các chữ viết tắt

6
MỞ ĐẦU

7

CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ
CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP
1.1.


Khái niệm hoạt động lập pháp và cơ sở xã hội của nó

12
12

1.1.1. Khái niệm hoạt động lập pháp

12

1.1.2. Khái niệm cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp

15

1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động lập pháp và cơ sở xã hội của hoạt

1.2.

động lập pháp

20

Đặc điểm cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp

26

1.2.1. Yếu tố kinh tế

26

1.2.2. Yếu tố chính trị


28

1.2.3. Yếu tố văn hóa

31

1.2.4. Yếu tố xã hội

34

1.2.5

Các yếu tố khác

35
CHƢƠNG 2

NỘI DUNG CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG
LẬP PHÁP Ở NƢỚC TA
2.1.

37

Đặc điểm của hoạt động lập pháp ở Việt Nam và cơ sở xã
hội của nó

Footer Page 3 of 237.

37



Header Page 4 of 237.

2.1.1. c im ca hot ng lp phỏp Vit Nam

37

2.1.2. c im c s xó hi ca hot ng lp phỏp Vit Nam

41

2.2.

C ch bo m c s xó hi ca hot ng lp phỏp Vit
Nam

54

2.2.1. Quy trỡnh lp phỏp cht ch trong c ch bo m c s xó hi
ca hot ng lp phỏp

55

2.2.2. a dng húa s tham gia ca nhõn dõn trong hot ng xõy
dng lut

60

2.2.3. Cỏc hỡnh thc giỳp vic v h tr k thut cho hot ng lp

phỏp

64

2.2.4. Vai trũ lónh o ca ng trong vic bo m c s xó hi cho
hot ng lp phỏp

68
CHNG 3

THC TRNG V MT S GII PHP BO M C
S X HI CA HOT NG LP PHP NC TA
3.1.

71

Thc trng bo m c s xó hi ca hot ng lp phỏp
nc ta

71

3.1.1. Thnh tu trong vic bo m c s xó hi ca hot ng lp
phỏp nc ta
3.1.2

Hn ch trong vic bo m c s xó hi ca hot ng lp
phỏp nc ta

3.2.


71

76

Nguyờn nhõn ca nhng thnh tu v hn ch trong vic
bo m c s xó hi trong hot ng lp phỏp

79

3.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

79

3.2.2. Nguyờn nhõn ch quan

81

3.3.

Giải pháp đổi mới, hoàn thiện hoạt động lập pháp nhằm
bảo đảm các cơ sở xã hội trong hoạt động lập pháp

Footer Page 4 of 237.

91


Header Page 5 of 237.

3.3.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý bảo đảm cơ sở xã hội của hoạt động

lập pháp

91

3.3.2. Củng cố và hoàn thiện tổ chức bảo đảm cơ sở xã hội của hoạt
động lập pháp

96

3.3.3. Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm cơ sở xã hội của hoạt động lập
pháp

98

3.3.4. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập pháp để
bảo đảm cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp

Footer Page 5 of 237.

102

KẾT LUẬN

104

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO


107


Header Page 6 of 237.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- Đại biểu Quốc hội

ĐBQH

- Nhà nƣớc pháp quyền

NNPQ

- Quốc hội

QH

- Ủy ban

UB

- Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội

UBTVQH

- Văn phòng Quốc hội

VPQH


- Xã hội chủ nghĩa

XHCN

Footer Page 6 of 237.


Header Page 7 of 237.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động lập pháp là một trong những yêu
cầu quan trọng của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mỗi
quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Điều chỉnh pháp luật cũng nhƣ hoạt
động lập pháp không có mục đích tự thân mà luôn hƣớng tới đối tƣợng tác động
của chúng là các quan hệ xã hội nhằm bảo vệ các giá trị xã hội, các chuẩn mực và
lợi ích xã hội thể hiện trong mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng. Trên cơ sở đó, pháp luật
mới thực sự trở thành công cụ đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển.
Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến và lập pháp (Điều 84 Hiến pháp 1992). Qua chặng đƣờng 60 năm
phát triển, hoạt động lập pháp ở nƣớc ta ngày càng đƣợc tăng cƣờng, hệ thống
pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện, ngày càng đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã
hội. Tuy nhiên, vẫn còn không ít các văn bản pháp luật chƣa đảm bảo chất lƣợng,
hiệu quả điều chỉnh của nó còn thấp. Nhiều văn bản luật chậm đi vào cuộc sống,
tính khả thi không cao. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng
đó, theo chúng tôi, là hoạt động lập pháp ở nƣớc ta chƣa đƣợc bảo đảm đầy cơ sở
xã hội của nó. Chính việc tôn trọng và bảo đảm thích đángnhững yếu tố làm nên cơ
sở xã hội sẽ góp phần khiến cho hoạt động lập pháp ngày càng chất lƣợng hơn, làm

cho Quốc hội nƣớc ta ngày càng bảo đảm vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất ở nƣớc ta. Tuy nhiên, vấn đề xã
hội học pháp luật nói chung và cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp nói riêng ở
nƣớc ta trong thời gian vừa qua vẫn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng. Những nghiên
Footer Page 7 of 237.


Header Page 8 of 237.

cứu trong lĩnh vực này vẫn còn rời rạc, chƣa toàn diện và chƣa có tính hệ thống.
Hành lang pháp lý cho các hoạt động thuộc lĩnh vực xã hội học pháp luật vẫn còn
trống vắng, việc triển khai trong thực tiễn vẫn còn ít ỏi, lẻ tẻ.
Có thể thấy, trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, đẩy mạnh dân
chủ và phát huy vai trò xã hội của Nhà nƣớc hiện nay, việc nghiên cứu và làm rõ
hơn cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở nƣớc ta là vô cùng cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, hầu nhƣ chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một
cách có hệ thống về vấn đề này. Các tài liệu tham khảo trong nƣớc về cơ sở xã hội
của hoạt động lập pháp mới chỉ tìm thấy ở một số công trình của GS, TSKH. Đào
Trí Úc, GS, TS. Võ Khánh Vinh... và của một số nhà nghiên cứu khác đề cập đến
xã hội học pháp luật cũng nhƣ vai trò của xã hội học trong các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp, tƣ pháp...
Gần đây, Văn phòng quốc hội cũng tổ chức một số hội thảo và chuyên đề có
liên quan nhƣ: cải tiến quy trình xây dựng luật, pháp lệnh; dƣ luận xã hội... Vấn đề
phản biện xã hội, Quy chế lấy ý kiến nhân dân cũng đang đƣợc bàn thảo sôi nổi.
Tuy vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về cơ sở xã hội học của hoạt động lập pháp ở
Việt Nam là vẫn còn rất mới, cần đƣợc quan tâm, chú ý thích đáng hơn nữa.
Một số công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài gồm có:
1. Võ Khánh Vinh, Một số vấn đề về dự báo hoạt động xây dựng pháp luật,
Nhà nước và Pháp luật, số 2/1995; Về kế hoạch hóa hoạt động xây dựng pháp luật

ở nƣớc ta, Nhà nước và Pháp luật, số 5/1997; Một số vấn đề về xã hội học xây
dựng pháp luật, Nhà nước và Pháp luật, số 8/1997; Lợi ích xã hội và pháp luật.
NXB CAND. HN. 2003; PGS, TS. Võ Khánh Vinh cb. Giáo trình Nhập môn Xã
hội học pháp luật. NXB CAND. HN. 2003.
2. Bùi Thị Đào (1998), Luận văn thạc sĩ luật học "Xã hội học hoạt động xây
dựng pháp luật". Đại học Luật Hà Nội. Hà Nội. 1998.
Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu bƣớc đầu những vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở xã hội của hoạt
động lập pháp và tìm hiểu, đánh giá thực tiễn về cơ chế bảo đảm cơ sở xã hội của
hoạt động lập pháp ở nƣớc ta; trên cơ sở những hiểu biết đó, đề xuất một số giải
pháp, góp phần làm cho hoạt động lập pháp có hiệu quả hơn với mục đích xây
dựng đƣợc những văn bản pháp luật phù hợp với thực tiễn, có chất lƣợng và khả
thi.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tế về cơ sở xã hội
của hoạt động lập pháp ở nƣớc ta, các ví dụ liên hệ đƣợc mở rộng phạm vi về thời
gian và không gian trong lịch sử trong và ngoài nƣớc;
Những yếu tố làm nên cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp là rất rộng, tuy
nhiên, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố cơ bản và quan trọng nhất
làm nên cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp, đó là: yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị,
yếu tố văn hoá, yếu tố xã hội.
5. Cơ sở nghiên cứu
Luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho sinh viên trong
trƣờng đại học, cho các nhà nghiên cứu… về các vấn đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn
liên quan đến cơ sở xã hội và những bảo đảm cho cơ sở xã hội của hoạt động lập

pháp ở nƣớc ta.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn này là phƣơng
pháp: trình bày, phân tích, so sánh, thống kê...
Cụ thể: khi trình bày, phân tích các vấn đề, có sử dụng phƣơng pháp so sánh
lịch sử, so sánh về mặt lý luận và thực tiễn trong nƣớc với nƣớc ngoài, đƣa ra các
con số thống kê để củng cố cho các luận cứ của mình.

Footer Page 9 of 237.


Header Page 10 of 237.

Các số liệu minh họa sử dụng trong luận văn chủ yếu đƣợc lấy từ các báo
cáo từ các cơ quan nhà nƣớc trong các kỳ họp của Quốc hội, liên quan đến: Dự
kiến Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII
(2007 - 2011) và năm 2008; Kỷ yếu (2007) tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI
(tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XI); Báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân về một
số dự án luật. Các số liệu này tƣơng đối đáng tin cậy và chính xác.
7. Điểm mới của luận văn
Vấn đề cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp là một vấn đề khá mới và còn ít
đƣợc khai thác nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Do vậy, đây là một khó
khăn cơ bản cho tác giả trong việc sƣa tầm tài liệu nghiên cứu tham khảo cũng nhƣ
tìm ra hƣớng đi đúng đắn cho các nghiên cứu của mình.
Một số điểm mới của luận văn:
- Khẳng định và góp phần củng cố luận điểm "Quốc hội là cơ quan làm luật
(hay lập pháp) chứ không phải chỉ là cơ quan thảo luận và thông qua luật";
- Góp phần bổ sung lý luận về cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp nói
chung cũng nhƣ cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở Việt Nam nói riêng;
- Xây dựng nội hàm của "cơ chế bảo đảm cơ sở xã hội của hoạt động lập

pháp ở nƣớc ta";
- Chỉ ra thực trạng và nguyên nhân của những bất cập của cơ chế bảo đảm
cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở nƣớc ta;

Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp
luật và một số báo cáo của các cơ quan nhà nƣớc qua các kỳ họp QH
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng Đảng trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.13.
2. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII.
NXB CTQG.
3. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
NXB CTQG.
4. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
NXB CTQG.
5. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
NXB CTQG.
6. Công văn số 261 - CV/TW ngày 3 tháng 12 năm 1988 của Ban Bí thƣ.
7. Hiến pháp năm 1946.
8. Hiến pháp năm 1959.
9. Hiến pháp năm 1980.
10. Hiến pháp năm 1992.
11. Báo cáo của Ban công tác đại biểu số 285/BCTĐB (ngày 11/12/2007) xin ý
kiến về việc tổ chức Hội nghị ĐBQH chuyên trách;
12. Báo cáo ý kiến của thƣờng trực UB pháp luật về Ban công tác lập pháp số

112/UBPL12 (12/12/2007);
13. Dự kiến Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ
khoá XII (2007 - 2011) và năm 2008;
14. Kỷ yếu (2007) tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (tại kỳ họp thứ 11,
Quốc hội khóa XI);

Footer Page 11 of 237.


Header Page 12 of 237.

15.Nghị quyết Số 48 - NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm
2020;
16. Nghị quyết số 369/2003/NQ-UBTVQH11 (17/3/2003) của UBTVQH về
việc thành lập Ban Công tác lập pháp.
17. Nghị quyết số 417/2003/NQ-UBTVQH11 (01/10/2003) của UBTVQH về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội.
18. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
C. Giáo trình
19. Đại học Huế (2004). Trung tâm Đào tạo từ xa. PGS, TS. Võ Khánh Vinh
cb, Giáo trình Xây dựng pháp luật. NXB CAND. HN.
20. Đại học Huế (2003). Trung tâm Đào tạo từ xa. PGS, TS. Võ Khánh Vinh
cb. Giáo trình Nhập môn Xã hội học pháp luật. NXB CAND. HN.
21. Khoa Luật - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử các học
thuyết chính trị trên thế giới. NXB CTQG. Hà Nội.
22. Khoa Luật - ĐHQGHN (1997), Giáo trình Lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật
thế giới. NXB ĐHQGHN. HN.
23. Khoa Luật - ĐHQGHN (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật
Việt Nam. NXB ĐHQGHN. HN.

24. Khoa Luật - ĐHQGHN (2000), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nƣớc và
pháp luật. HN.
25. Khoa Luật - ĐHQGHN (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. NXB
ĐHQGHN. HN.
26. Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận cơ
bản về Nhà nƣớc và Pháp luật. NXB CTQG. HN.
C. Sách tham khảo

Footer Page 12 of 237.


Header Page 13 of 237.

27. Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học. NXB Từ điển Bách khoa - NXB Tƣ
pháp.
28. Montesquieu. Hoàng Thanh Đạm dịch (2004), Bàn về Tinh thần pháp luật.
NXB Lý luận chính trị. HN.
29. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII. NXB
KHXH. HN.
30. Đào Trí Úc (2005). Xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam. NXB CTQG. HN.
31. Đào Trí Úc cb (1995). Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật (Đề tài
KX-07-17). HN, tr. 116 - 131.
32. Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội và pháp luật. NXB CAND. HN.
33. Viện KHXH (1992). Hoàng Phê (cb), Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm Từ
điển ngôn ngữ. HN.
34. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB TP
HCM.
35. Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp. NXB CTQG. HN.
36. TS. Lê Thị Sơn (cb) (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành - nội
dung và giá trị. NXB KHXH. HN.

37. Trần Hậu Kiêm, Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (1995), Hỏi đáp về đạo đức
học. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.
38. Trần Quốc Vƣợng (2001), Đổi mới việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin
và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh", trong "Một góc nhìn của trí thức". NXB Trẻ,
HN.
39a. UBTVQH (2004), Ban Công tác lập pháp. Kỷ yếu Hội thảo. Sáng kiến
pháp luật và việc chuẩn bị chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh
39. Văn phòng Quốc hội (2005), Ban Công tác lập pháp. Kỷ yếu Hội thảo. Đổi
mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội. HN.

Footer Page 13 of 237.


Header Page 14 of 237.

40. Văn phòng Quốc hội (2004), Trần Ngọc Đƣờng cb. Đổi mới và hoàn thiện
quy trình lập pháp của Quốc hội. NXB CTQG. HN.
41. Văn phòng Quốc hội (1999), Trung tâm thông tin - thƣ viện và nghiên cứu
khoa học. Kỷ yếu hội thảo. Thông tin công chúng của Quốc hội. HN.
D. Các bài viết trên báo và tạp chí
42. Nguyễn Chí Dũng (2006), "Vận động hành lang trong hoạt động lập pháp
các nƣớc và xu hƣớng ở Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (số 9/2006), tr..
43. Nguyễn Đình Gấm (2000), "Dƣ luận xã hội - một phƣơng tiện góp phần
tăng cƣờng hiệu lực quản lý của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa", Nhà nước và
Pháp luật, số 10/2000, tr 17- 20.
44. Nguyễn Đức Lam (2006), "Có đi có lại: Thử nhìn từ luật và kinh tế học
hành vi", Nghiên cứu lập pháp, số chủ đề Hiến kế lập pháp, (số 14, 8/2006),
tr.8 - 11.
45. Phan Trung Lý (1997), "Một số vấn đề về đổi mới và nâng cao chất lƣợng
hoạt động lập pháp của Quốc hội", Nhà nước và Pháp luật, số 3/1997.

46. Mai Quỳnh Nam (2006), "Nghiên cứu dƣ luận xã hội về hoạt động của
Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (số 1/2006).
47. Phạm Duy Nghĩa (2006), "Nguy cơ của chúng ta: Một Nhà nƣớc thiếu năng
lực phản ứng", Nghiên cứu lập pháp, (số 5/2006).
48. Nguyễn Văn Luyện, Võ Khánh Vinh (2003), "Luật và lợi ích xã hội",
Nghiên cứu lập pháp , (số 2/2003), tr.38- 45.
49. Nguyễn Quốc Văn (2006), "Các nhóm lợi ích và vận động hành lang trong
nền chính trị Mỹ", Nghiên cứu lập pháp, (số 1/2006);
50. Võ Khánh Vinh (1997), "Một số vấn đề về xã hội học xây dựng pháp luật",
Nhà nước và Pháp luật, số 8/1997, tr 14 - 20.

Footer Page 14 of 237.


Header Page 15 of 237.

51. Võ Khánh Vinh (2002), "Cơ chế và phƣơng thức làm sáng tỏ các lợi ích xã
hội trong quá trình xây dựng pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (số 11/2002),
tr.19- 26.
52. Võ Khánh Vinh (2003), "Về sự kết hợp các lợi ích xã hội trong việc quy
định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật", Nhà
nước và pháp luật, (số 12/2003), tr.3-7.
53. Võ Khánh Vinh (2003), "Vai trò của khoa học pháp lý đối với xây dựng
pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (số 1/2003), tr.76- 82.
54. Đào Trí Úc (2003), "Vai trò của xã hội học lập pháp trong giai đoạn hiện
nay ở nƣớc ta", Nhà nước và pháp luật, (số 1/2003), T4-7.
E. Các luận văn, luận án
55. Bùi Thị Đào (1998), Luận văn thạc sĩ luật học "Xã hội học hoạt động xây
dựng pháp luật" (ngƣời hƣớng dẫn: PTS. Võ Khánh Vinh). Đại học Luật
HN. HN.

G. Các tài liệu khác
56. Báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân về một số dự án luật.
57. Dự án VIE/94/003 "Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam" giữa
UNDP và Bộ Tƣ pháp Việt Nam. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học về
công tác thông tin pháp luật tại Việt Nam. Xác định các hoạt động và nguồn
cần thiết để thành lập một hệ thống thông tin pháp luật ở Việt Nam.
58. Đề án nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ. Ban
hành kèm theo Quyết định số 933/QĐ - TTg ngày 27/8/2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ.
59. Tin từ các trang web:
- ;
- />- ;
Footer Page 15 of 237.


Header Page 16 of 237.

- />4;
- ;
- ;

Footer Page 16 of 237.



×