Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục tại trường Tiểu học Trần Quang Khải – quận Gò Vấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.98 KB, 14 trang )

Header Page 1 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM CÔNG TÔN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUANG KHẢI,
QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM CÔNG TÔN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUANG KHẢI,
QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo

HÀ NỘI – 2015

Footer Page 2 of 237.


Header Page 3 of 237.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ........................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 5
2. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 4
3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 4
4. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu: ................................................................. 5
7. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 5
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 5
8.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết ............................................ 5
8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................. 5
8.3. Phƣơng pháp thống kê................................................................................ 6
9. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC................... 6
1.1. Tổ ng quan nghiên cƣ́u vấ n đề .................................................................... 6
1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài ....................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng ...................... 8
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học ................................................................... 10
1.2.3. Quản lý chất lƣợng giáo dục ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục ở trƣờng
Tiể u ho ̣c ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mục tiêu Giáo dục Tiểu học .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Mục tiêu quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục ở
trƣờng Tiểu học ............................................................................................... 20

Footer Page 3 of 237.

1


Header Page 4 of 237.

1.3.3. Nô ̣i dung quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng da ̣y ho ̣c ở
trƣờng Tiểu học. .............................................................................................. 21
1.3.4. Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến đảm bảo chất lƣợng giáo
dục trong trƣờng Tiểu học ............................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM
BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC
TRẦN QUANG KHẢI, QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và giáo dục của Quận Gò Vấp,

Thành phố Hồ Chí Minh ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cƣ ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội...... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khái quát chung về Giáo dục - Đào tạo của Quận Gò Vấp,
Thành phố Hồ Chí Minh ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp,
Thành phố Hồ Chí Minh ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ sở vật chất ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đặc điểm phát triển giáo dục ................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục
trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ
Chí Minh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý chất lƣợng các yếu tố đầu vàoError! Bookmark not defined.
2.3.2. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng hoạt động
giáo dục............................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Thực trạng các điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dụcError! Bookmark not defi

2.3.4. Thƣ̣c tra ̣ng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đảm bảo
chất lƣợng giáo dục ở trƣờng Tiểu học Trần Quang KhảiError! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đảm bảo chất lƣợng
giáo dục ở trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, TP.
Hồ Chí Minh.................................................................................................... 69
2.4.1. Những mặt mạnh và thuận lợi ............................................................... 69
2.4.2. Những tồn tại......................................... Error! Bookmark not defined.

Footer Page 4 of 237.

2



Header Page 5 of 237.

2.4.3. Nguyên nhân ......................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG TIỂU
HỌC TRẦN QUANG KHẢI, QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện ..... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi ...... Error! Bookmark not defined.
3.2. Biê ̣n pháp quản lý hoạt động đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng giáo dục ở
trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ
Chí Minh ......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của viê ̣c
quản lý đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c theo yêu cầ u Đổ i mớiError! Bookmark not define
3.2.2. Xây dựng cơ chế thu hút đội ngũ GVTH đến làm việc tại
trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ
Chí Minh. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên
Tiểu học .......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Tổ chức cho giáo viên đổi mới phƣơng pháp giảng dạyError! Bookmark not defi

3.2.5. Tổ chức cho học sinh đổi mới phƣơng pháp học tậpError! Bookmark not defined
3.2.6. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị, các điều kiện

đảm bảo cho hoạt động dạy học ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Cải tiến sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực
lƣợng giáo dục khác ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy họcError! Bookmark not defined.
3.3. Thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biê ̣n pháp
đề xuất ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo ................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defin

Footer Page 5 of 237.

3


Header Page 6 of 237.

2.3. Đối với Ủy ban Nhân dân Quận Gò Vấp Error! Bookmark not defined.
2.4. Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Gò
Vấp…………..…………..Error! Bookmark not defined.
2.5. Đối với Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải,
Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. ........ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 10
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

Footer Page 6 of 237.


4


Header Page 7 of 237.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng giáo dục các cấp học, bậc học ở nƣớc ta là một đòi
hỏi khách quan trƣớc xu thế hội nhập với thế giới và cũng là đáp ứng nhu cầu
về nguồn nhân lực cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nƣớc nhà.
Giáo dục tiểu học là bậc học đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam mới và là tiền đề cho việc
đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Bậc giáo dục tiểu học đã đƣợc cả xã hội
luôn luôn quan tâm, lo lắng. Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đã có
nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở bậc học này nhƣ thay
đổi chƣơng trình và sách giáo khoa, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo
viên, phát động các phong trào, hoạt động của ngành phục vụ nâng cao chất
lƣợng giáo dục. Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách HS,
đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục
quốc dân thì việc nâng cao chất lƣợng giáo dục ở cấp học này là cực kỳ quan
trọng.…. Đặc biệt, mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục của bậc tiểu học
cũng nhƣ các bậc khác đã đƣợc cụ thể hoá qua các văn bản Luật, Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng,…
Việt Nam đang nỗ lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Công tác đảm
bảo và kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc xem nhƣ một trong những nhiệm
vụ trọng tâm nhằm phục vụ cho mục đích này. Công tác đảm bảo chất lƣợng
giáo dục nói chung và kiểm định chất lƣợng của Việt Nam nói riêng đang
đƣợc hình thành và phát triển ổn định, phù hợp với xu thế phát triển chung

của thế giới.
Đảm bảo chất lƣợng giáo dục là toàn bộ chủ trƣơng, chính sách, mục
tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện

Footer Page 7 of 237.

5


Header Page 8 of 237.

pháp khác để duy trì, nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu
đề ra.
Để có những căn cứ đánh giá và nâng cao chất lƣợng giáo dục của bậc
tiểu học, ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ra Quyết định
số 80/2009/QĐ- BGDĐT ban hành Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lƣợng giáo dục trƣờng trung học phổ thông; ngày 31 tháng 12 năm 2008 ra
Quyết định số 83/2009/QĐ- BGDĐT về việc ban hành Qui định và chu kì
kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông.
Nhƣ vậy, chất lƣợng giáo dục phổ thông đã có căn cứ là các tiêu chuẩn
đánh giá. Để việc nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc học này thì các cơ sở giáo
dục phổ thông cần phải triển khai hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục
theo chuẩn đã ban hành.
Một thực tế cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải,
Quận Gò Vấp chƣa nhận thức đúng yêu cầu của hoạt động đảm bảo chất
lƣợng theo tiêu chuẩn đánh giá. Một trong những biểu hiện cụ thể là qua
công tác tự đánh giá để kiểm định chất lƣợng giáo dục các cơ sở giáo dục
phổ thông theo yêu cầu của Bộ GD- ĐT, các trƣờng còn lúng túng, gặp rất
nhiều vƣớng mắc, hạn chế, còn bàn cãi, thậm chí còn làm với hình thức đối

phó. Vì vậy, hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục theo chuẩn chƣa thể
hiệu quả, chƣa bền vững đƣợc.
Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu học ngày càng thu hút đƣợc
sự quan tâm của cộng đồng, ngày càng củng cố đƣợc niềm tin trong mỗi gia
đình và toàn xã hội bởi sự đầu tƣ của ngành, sự đổi mới về nội dung chƣơng
trình, về phƣơng pháp dạy học, về yêu cầu chuẩn giáo viên,…Tuy nhiên chất
lƣợng giáo dục ở các trƣờng tiểu học vẫn chƣa đáp đƣợc yêu cầu đổi mới đất
nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Một trong những nguyên nhân đã đƣợc chỉ ra một cách khá nhất quán
là: công tác quản lý giáo dục - đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập; có

Footer Page 8 of 237.

6


Header Page 9 of 237.

nhiều thiếu sót trong việc quản lý chƣơng trình, nội dung và chất lƣợng; thiếu
những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục,... Trong
quản lý giáo dục phổ thông, việc quản lý chất lƣợng vẫn theo kinh nghiệm
truyền thống, chƣa đƣợc soi sáng bằng một tƣ tƣởng quản lý khoa học và
bằng một hệ thống các phƣơng pháp, quy trình quản lý chất lƣợng mang tính
khoa học và có hiệu quả.
Các văn kiện chính thức của Đảng, Nhà nƣớc và của ngành đều khẳng
định: giáo dục - đào tạo nƣớc ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ
cấu, chất lƣợng và hiệu quả, chƣa đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng
cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.
Do vậy, sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng

tiểu học trong giai đoạn hiện nay bởi những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng yêu cầu đổi mới, xu thế hội nhập.
- Việc dạy học nhƣ hiện nay chủ yếu là dạy học theo kiểu “nhồi nhét
kiến thức, học thuộc lòng” để đối phó với thi cử mà chƣa thực sự quan tâm
đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; kĩ năng giải quyết vần đề còn rất
hạn chế, học sinh thiếu tự tin, mạnh dạn.
- Ý thức, tổ chức kỉ luật trong học tập chƣa cao. Đặc biệt khả năng tự
học, tự chuẩn bài vở ở nhà còn lệ thuộc nhiều vào cha mẹ.
- Chất lƣợng tiếp thu bài trên lớp của học sinh ngoài kết quả của việc
chuẩn bị ở nhà còn phụ thuộc nhiều vào cách thức tổ chức hoạt động dạy học
và sự chuẩn bị của giáo viên. Phần lớn, hoạt động giảng dạy của giáo viên còn
mang nặng truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt mà chƣa quan tâm nhiều
đến việc kích thích, phát triển khả năng tƣ duy của từng đối tƣợng học sinh,
dẫn đến chất lƣợng tiếp thu bài trở nên sơ cứng, đơn điệu.
- Chất lƣợng giờ dạy trên lớp của giáo viên càng đƣợc quan tâm, đầu tƣ
bao nhiêu thì chất lƣợng giáo dục càng hiệu quả bấy nhiêu.
- Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh còn đặt nặng

Footer Page 9 of 237.

7


Header Page 10 of 237.

vấn đề điểm số do còn chịu áp lực trong thi cử mà chƣa quan tâm đến việc
hình thành và phát triển nhân cách, phát triển kĩ năng sống cần thiết cho học
sinh.
Do vậy, vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất
lƣợng giáo dục trong trƣờng Tiểu học theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng

giáo dục trƣờng Tiểu học là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với bậc
học này. Đó là lí do tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng
giáo dục tại trường Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố
Hồ Chí Minh" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục tại trƣờng Tiểu học
Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, TP HCM cần phải quán triệt và sẽ đƣợc
thực hiện nhƣ thế nào ?
3. Giả thuyết nghiên cứu
Quản lý nhà trƣờng theo tiêu chuẩn đánh giá ở Trƣờng tiểu học Trần
Quang Khải Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh còn bất cập, hạn chế.
Nếu đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý đảm bảo chất lƣợng tiêu
chuẩn thì có góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tại trƣờng Tiểu học Trần
Quang Khải Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh hay không.
4. Mục đích nghiên cứu
Từ lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng theo bộ
chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục tại trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải
Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất các biện pháp quản lý đảm
bảo chất lƣợng dựa trên căn cứ do Bộ GD- ĐT đã ban hành thì sẽ nâng cao
chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
5.3. Đề xuất một số giải pháp thực hiện KĐCLGD ở trƣờng Tiểu học

Footer Page 10 of 237.

8



Header Page 11 of 237.

Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng tại
trƣờng Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng tại
trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện và thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu các biện
pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng theo chuẩn tại trƣờng Tiểu học
Trần Quang Khải từ năm 2012 đến nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá lí
thuyết để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung lí thuyết cho đề
tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra
+ Xây dựng các phiếu hỏi ý kiến cho đối tƣợng là cán bộ quản lý về
công tác quản lý chất lƣợng giáo dục.
+ Xây dựng các phiếu hỏi ý kiến cho đối tƣợng là ngƣời đứng đầu các
tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng về công tác quản lý chất lƣợng giáo dục.
+ Xây dựng các phiếu hỏi ý kiến cho đối tƣợng là cán bộ, giáo viên,
nhân viên về công tác quản lý chất lƣợng giáo dục.
+ Xây dựng các phiếu hỏi ý kiến cho đối tƣợng là học sinh của nhà
trƣờng về công tác quản lý chất lƣợng giáo dục.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phƣơng pháp chuyên gia.
Tác giả hỏi ý kiến các chuyên gia về bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng

giáo dục trƣờng Tiểu học và kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông

Footer Page 11 of 237.

9


Header Page 12 of 237.

dƣới các hình thức: tổ chức hội thảo, xin ý kiến trực tiếp với từng chuyên gia.
8.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lý các số liệu thu nhận đƣợc từ
các phƣơng pháp nghiên cứu khác.
9. Cấu trúc luận văn
Dự kiến cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và
khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc cấu
trúc thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng
giáo dục trƣờng Tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng tại
trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng
giáo dục tại trƣờng Tiểu học Trần Quang Khải, Quận Gò Vấp, Thành phố
Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổ ng quan nghiên cƣ́u vấ n đề
Ở bất kỳ thời đại nào, quản lý luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với
việc vận hành và phát triển xã hội. Trong đó, quản lý có vai trò quyết định sự

thành công, bởi chỉ có sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản
lý và đối tƣợng quản lý mới có thể sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, cơ hội
của hệ thống để đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện môi trƣờng luôn biến động
và thách thức.
Quản lý giáo dục thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội. Trong quản lý giáo
dục, quản lý chuyên môn là lĩnh vực đƣợc xem là quan trọng và phức
tạp nhất. Để công tác quản lý nhà trƣờng thuận lợi và thành công thì
quản lý hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO

Footer Page 12 of 237.

10


Header Page 13 of 237.

1

Đặng Quốc Bảo (2006) Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục vì sự
phát triển bền vững, NXB Giáo dục.

2

Báo cáo chính trị đại hội đại biểu Đảng bộ Quận Gò Vấp lần thứ X
(2010-2015).

3

Báo cáo tổng kết ngành giáo dục Quận Gò Vấp (2006-2007; 20072008; 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011).


4

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng
trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam-Singapore.

5

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học (Ban hành
kèm theo Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

6

Bộ Giáo dục và Đào tạo-Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu
nâng cao năng lực quản lý trường tiểu học, Hà Nội.

7

C.Mác, Ph Ăng ghen-1993, Toàn tập bản Tiếng việt, XB/CTQG Hà
Nội.

8

Chế độ chính sách đối với giáo viên, cán bộ, công chức ngành giáo
dục-đào tạo (2006), Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

9

Chiến lƣợc phát triển giáo dục-đào tạo đến năm 2010 phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa (2000), Nhà xuất bản Hà Nội.


10

Chuẩn đánh giá giáo viên Tiểu học (2006), Nhà xuất bản Giáo dục.

11

Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (2006), Nhà xuất
bản giáo dục.

12

Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực của Giáo dục và Đào
tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13

Công tác quản lý giáo dục dành cho Hiệu trƣởng (2006), Nhà xuất
bản Lao động - xã hội.

14

Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo
dục.

15

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng lần
VII,VIII,IX,X,XI.


16

Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo
dục, NXBGD Hà Nội.

17

Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người
phục vụ kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội.

18

Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.

Footer Page 13 of 237.

11


Header Page 14 of 237.

19

Nguyễn Thi My
̣ ̃ Lô ̣c (1999) Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn
đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20

Luật giáo dục (2005).


21

Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng và hiệu quả giáo dục, Nghiên cứu
Giáo dục số 5.

22

Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trƣờng CBQL/GDTW1, Hà Nội.

23

Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trƣờng CBQLGD TW.

24

Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, NXB/ĐHSP Hà
Nội.

25

Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi
Tƣờng (1995), Quá trình dạy – Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26

Dƣơng Thiệu Tống (2005), Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện
đại, Nhà xuất bản Trẻ.


27

Tài liệu nâng cao năng lực quản lý trƣờng tiểu học (2008), Học
viện quản lý giáo dục Hà Nội.

28

Tài liệu tăng cƣờng năng lực quản lý trƣờng học (2009), Dự án hỗ
trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM), Hà Nội.

29

Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra-Thanh tra và Đánh giá trong giáo
dục, Học viện quản lý giáo dục.

30

Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà
Nội.

31

Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.

Footer Page 14 of 237.

12




×