Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

. Đại cương về tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 48 trang )

SINH HỌC TẾ BÀO
(2TC: 2-0-4)
Học kỳII, 2016-2017
Giảng Viên: TS. Đồng Huy Giới
Bộ môn Sinh Học; Khoa CNSH
Email:


Tài liệu tham khảo


Molecular Cell Biology, 6th Edition, Harvey Lodish, Arnold Berk,
Lawrence S. Zipursky, Paul Matsudaira, David Baltimore, James
Darnell; W. H. Freeman and Company, New York, USA. 2008.



Molecular biology of the cell. Third edition. Bruce Alberts, Dennis
Bray,Julian Lewis, Martin Raff, Keith Roberts, James D. Watson



Cell Biology. A Short Course. SECOND EDITION. Stephen R. Bolsover,
Jeremy S. Hyams, Elizabeth A. Shephard, Hugh A. White,Claudia G.
Wiedemann N.A.Campblell, Biology, the Benjamin/cumming Publishing
company, Iuc, 1993.



Sinh học tế bào. Khuất Hữu Thanh. Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. Nhà
xuất bản Khoa học và ký thuật. 2008.





Sinh học phân tử của tế bào. Lê Đức Trình, 2005



Tế bào học. Nguyễn Như Hiền,Trịnh Xuân Hậu. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2004



Nguyễn Kim Giao. Hiển vi điện tử trong khoa học sự sống, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2004.


Đánh giá
• Chuyên cần: dự lớp, thảo luận: 0,1
• Kiểm tra giữa kỳ: 0,3
• Thi cuối kỳ: 0,6


• Chương I. Đại cương về tế bào
• Chương II. Hệ thống màng sinh học
• Chương III. Sự vận chuyển các chất qua
màng sinh học
• Chương IV. Hệ khung xương và động lực
tế bào
• Chương V. Tín hiệu tế bào
• Chương VI. Chu kỳ tế bào và sự kiểm

soát chu kỳ tế bào.


BÀI MỞ ĐẦU


BÀI MỞ ĐẦU
Why Study Cell Biology?
Tại sao phải nghiên cứu sinh học tế bào?

The key to every biological problem must finally be
sought in the cell, for every living organism is, or at
some time has been, a cell. E.B. Wilson, 1925
Chìa khóa cho mọi vấn đề sinh học cuối cùng phải được
tìm trong tế bào, bởi vì mọi sinh vật sống là một tế bào,
hoặc đã từng là tế bào ở một thời điểm nào đó. E.B.
Wilson, 1925


Thách thức trong nghiên cứu sinh học tế bào
Hoạt động của các phân tử trong tế bào, chúng chuyển
động trong đó ra sao, thâm nhập và ra khỏi tế bào như
thế nào?
Cách thức các tế bào vận động và tương tác với các tế
bào khác; cách thức tế bào hiểu và phản ứng với thông
tin từ môi trường?
Cách thức tế bào và các cấu phần của nó được tạo thành
và phá huỷ ra sao?
 



Những phát minh trong sinh học tế bào tiếp tục
cung cấp những khả năng mới, ví dụ:
• Việc hiểu được cách thức tế bào nhận biết những vi
sinh vật tấn công nó sẽ đem lại các liệu pháp mới,
chẳng hạn như kháng sinh;
• Việc hiểu được cách thức tế bào tạo ra số lượng nhiều
hơn những tế bào cần thiết và làm thế nào để kiểm
soát sẽ giúp hoàn thiện liệu pháp chống ung thư;
• Việc hiểu được nhân tố nào kiểm soát sự tăng trưởng
và chuyên biệt hoá của tế bào gốc có thể đem lại
những ứng dụng trị liệu quan trọng;


Những phát minh trong sinh học tế bào tiếp tục
cung cấp những khả năng mới, ví dụ:
• Việc hiểu được cách thức điều chỉnh của gen và các
đường hoá sinh sẽ giúp đem lại các kỹ thuật GM tiên
tiến hơn;
• Việc hiểu được cách thức tế bào cảm nhận môi trường
và cách thức sử dụng các quy trình này để tạo ra cảm
biến sinh học có thể đem lại những ứng dụng trong
phạm vi rộng;
• Việc hiểu được các “giàn” (Scaffold) phân tử và motor
ở trong tế bào hoạt động cùng với nhau như thế nào có
thể sẽ làm cơ sở cho những ứng dụng sinh học của công
nghệ nano ở nửa thế kỷ tới;


Chương I. Đại cương về tế bào

1. Lịch sử phát hiện ra tế bào
2. Các thuộc tính/ nhiệm vụ cơ bản của tế bào
3. Phân loại các nhóm tế bào khác nhau
4. Sự tiến hoá của tế bào
5. Phương pháp nghiên cứu tế bào và các thành
phần của tế bào


1. Lịch sử phát hiện ra tế bào
1665- English Scientist, Robert Hooke,
phát hiện các tế bào khi quan sát lớp
mỏng cắt ra từ nút đậy nắp chai làm từ
vỏ cây
Ông mô tả các tế bào như những hộp
nhỏ hay giống sáp tổ ong (honeycomb)
Ông cho rằng các tế bào chỉ có ở thực
vật và nấm


Anton van Leuwenhoek (1632-1723)
(The father of microscope)



1673- dùng kính hiển vi tự chế quan sát lớp váng lấy từ ao và phát
hiện ra các sinh vật đơn bào
• Ông gọi chúng là “animalcules”
(những động vật nhỏ bé = vi sinh vật)






Ông cũng quan sát các tế bào máu từ cá, chim, ếch, chó và người
Vì thế, các tế bào được biết là có cả ở động vật giống như ở thực
vật
Ông đã chế tạo ra hơn 500 thấu kính quang học, hơn 400 loại kính
hiển vi, tuy nhiên chỉ có 9 loại hiện còn tồn tại. Những loại kính hiển
vi còn tồn tại có thể phóng đại lên đến 275 lần.


Sau150-200 năm???
• Thời gian giữa các phát hiện của
Hooke/Leuwenhoek và giữa thế kỷ 19th , hầu như
không có tiến bộ nào về nghiên cứu tế bào
• Nguyên nhân: sự chấp nhận rộng rãi thuyết
“Spontaneous Generation” (thuyết tự sinh). Van
Helmont (1577 - 1644).
• Ví dụ:
- Chuột sinh ra từ quần áo bẩn/ vỏ ngô
- Dòi sinh ra từ thịt thối
- ong sinh ra từ hoa…


Những phát minh ở thế kỷ 19

th

• Nghi ngờ về Spontaneous Generation
• Phản đối bởi Louis Pasteur (1822-1895)

Pasteur: Ummm, I don’t think so!!!

=
+

?


Thí nghiệm bình cổ cò của Louis Pasteur
(1859)


Sự phát triển học thuyết tế bào
(Cell Theory)
• 1838- German Botanist, Matthias Schleiden, kết
luận tất cả các thành phần của thực vật được cấu
tạo từ tế bào
• 1839- German physiologist, Theodor Schwann,
tuyên bố: tất cả các mô động vật được cấu tạo từ tế
bào.


Sự phát triển học thuyết tế bào
• 1858- Rudolf Virchow, German physician, với
các nghiên cứu về bệnh học tế bào, kết luận
rằng: tế bào phải được sinh ra từ các tế bào
trước đó.


Hoàn tất học thuyết tế bào

(1) Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc
nhiều tế bào, trong đó xảy ra các quá trình
chuyển hóa vật chất và tồn tại tính di truyền.
(2) Tế bào là vật sống nhỏ nhất, là đơn vị tổ chức
cơ bản của mọi cơ thể.
(3) Tế bào có thể tự sinh sản và mọi tế bào chỉ có
thể được sinh ra nhờ quá trình phân chia của tế
bào tồn tại trước đó.


Học thuyết tế bào hiện đại
(Modern Cell Theory)
• Modern Cell Theory có 4 nội dung ngoài 3 nội dung
của học thuyết tế bào gốc:
• ngoài việc là một đơn vị cấu trúc, tế bào cũng là đơn vị
sinh sản, đơn vị di truyền và đơn vị chức năng.
• Tất cả các tế bào về cơ bản đều giống nhau về thành
hóa học và các hoạt động đồng hóa
• Các chức năng hóa học và sinh lý được thực hiên ngay
trong các tế bào ( chuyển động, tiêu hóa, etc)
• Hoạt động của tế bào phụ thuộc vào các hoạt động của
các cấu trúc bên trong tế bào (các cơ quan tử, nhân,
màng sinh chất )


2. Các thuộc tính/ nhiệm vụ cơ
bản của tế bào
• Tế bào có tính phức tạp và tổ chức cao
• Tế bào mang thông tin di truyền và các phương thức sử
dung các thông tin di truyền

• Tế bào có khả năng tự tái bản và nhân lên chính nó
• Tế bào có khả năng thu nhận và sử dụng năng lượng
• Tế bào thực hiện một loạt các phản ứng hoá học
• Tế bào tham gia vào hàng loạt các hoạt động cơ học/ cơ
giới
• Tế bào có khả năng phản ứng lại các kích thích
• Tế bào có khả năng tự điều hoà


3. Hai nhóm tế bào khác nhau: tế bào tiền nhân và
tế bào nhân thật


THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

???? Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần tế bào


Eukaryotes vs
Prokaryotes


VIRUS có phải là tế bào?


4. Sự tiến hoá của tế bào
• Mọi tế bào được xem là có chung một
nguồn gốc bởi chúng có nhiều điểm giống
nhau về cấu trúc và các thành phần phân
tử.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×