Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Triết vấn đề con người trong triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.61 KB, 10 trang )

A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Con người là một vấn đề luôn luôn được quan tâm nhất là hiện nay
đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá còn
gặp rất nhiều khó khăn.Con người là nội dung không thể thiếu trong
công cuôc xây dưng và phát triển kinh tế xã hội .”Con người là vốn qúy
báu nhất là nhân tố giữ vai trò quyết định sự thành bại của mọi hoạt
động là sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam”.Chỉ có con ngươì với
vai trò là chủ thể xã hội mới giúp cho đất nước Việt Nam trở nên dân
giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.Đi nghiên cứu vấn
đề con người trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nước ta
hiện nay giúp chúng ta hiểu sâu sắc vai trò quan trọng của con người
Việt Nam và ảnh hưỏng của con người đối với sự nghiệp đất nước .

B. NỘI DUNG
I. Cơ sở của đề tài
1.Cơ sở lý luận
1. Quan điểm về bản chất con người của các nhà triết học
trước Mac
Trong lịch sử triết học khi nghiên cứu về con người đã có rất nhiều
quan điểm khác nhau xoay quanh nguồn gốc và bản chất con người
.Với quan niệm tôn giáo cho rằng con người là sự kết hợp linh hồn và
thể xác .Với quan niêm duy tâm thì cho rằng bản chất con người chỉ là
phương tiện là sự thể hiện của một ý niệm .Heghen coi ý niệm tuyệt đối
là cái sinh ra giới tự nhiên xã hội và con người ,còn tôn giáo thì đều coi


thần thánh thượng đế sinh ra con người ,cuộc sống con người do đấng
tối cao an bài sắp đặt .Phoiơbăc thì quan niệm bản chất con người là
một thực thể tự nhiên sinh vật thuần tuý ,cường độ yếu tố sinh vật ở cn
người mà không thấy được mặt ý thức xã hội của con người .Với triết
học Trung Hoa tiêu biểu như Mạnh Tử coi bản chất con người là tính


thiện còn Tôn Tử coi đó là tính ác vì việc giải quyết nhu cầu của người
này lại xâm phạm nhu cầu của người khác .Cac quan niệm này đều
phản ánh chưa hoàn toàn đúng ,phiến diện về bản chất con người .
2. Quan điểm về bản chất con người của triết học Mac
Kế thừa và phát huy một cách có phê phán Cac Mac và Anghen đã
khắc phục quan niệm xem xét con người một cách trừu tượng tuyệt đối
hoá .Bằng việc xác lập quan điểm khoa học xem xét con người hiện
thực trong lịch sử phát triển của nó .Cac Mac đã chỉ ra:” bản chất con
người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt .Trong tính hiện thực của nó ,bản chất con người là tổng hoà những
quan hệ xã hội” .Bản chất con người không phải là cái gì tự nhiên,có
sẵn ,hay cái gì nhất thành bất biến ,mà là cái được bộc lộ trong cược
sống hiện thực của nó ;nghĩa là phải xem xét bản chất con người trong
tính hiện thực của nó.Trong cuộc sống trong hoạt động của mình con
người chịu sự tác động của các quan hệ xã hội ,như vậy con người gia
nhập vào các quan hệ đó góp phần củng cố và phát triển các quan hệ
đó.Tồn tại khách quan tác động vào con người thông qua các quan hệ
như :quan hệ sản xuất, quan hê chính trị quan hệ giai cấp ,quan hệ cộng


đồng ... ngươc lại con người tác động trở lại tồn tại khách quan ,tác
động đến môi trường sống môi trường tự nhiên ,môi trường gia đình ...
Theo triết học Mac con người là sản phẩm cao nhất trong quá trình phát
triển lâu dài của vật chất .Con người là một thưc thể thống nhất giữa
mặt sinh học với mặt xã hội .Con người tự nhiên là con người mang tất
cả bản tính sinh học tính loài .Yếu tố sinh học trong con người là điều
kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người .Con người là bộ phận
của tự nhiên .Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản
chất con người .đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế
giới loài vật là mặt xã hội .Trong mỗi con người mặt sinh vật và mặt xã

hội không tồn tại cô lập mà chúng liên hệ chặt chẽ với nhau tác động
lẫn nhau .Con người tuy tồn tại với tư cách cá nhân riêng rẽ ,song bao
giờ nhữngcá nhân riêng rẽ đó cũng ở trong sự tác động lẫn nhau.Do vậy
trình độ phát triển của đời sống xã hội ảnh hưởng đến trình độ phát
triển của con người.Khi đời sống kinh tế xã hội càng phát triển thì yếu
tố xã hội càng phát triển càng tách rời khỏi yếu tố sinh vật .Con người
là chủ thể là sản phẩm của lịch sử. Với tư cách là thực thể xã hội, con
người với hoạt động thực tiễn tác động vào tự nhiên cải biến giới tự
nhiên đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội.
Hoạt động lao động sản xuất vừa là điểu kiện cho sự tồn tại của con
người vừa là phương thức làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Con
người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần thúc đẩy xã hội phát
triển từ thấp đến cao phù hợp với mục tiêu và nhu cầu đặt ra. Do đó để
phát triển bản chất con người theo hướng tích cực cần phải làm cho


hoàn cảnh mang tính người đó là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã
hội.
Con người là sự thống nhất giữa tính xã hội và mặt cá nhân. Tính xã
hội là tính người, tính người không trừu tượng rất cụ thể. Các Mác viết:
“Tổng hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cài mà người ta
gọi là quan hệ xã hội, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào
một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc
đáo riêng biệt”. Về mặt cá nhân tính bình thường của cá nhân được xã
hội giữ vững bằng một cơ chế đúng, phù hợp thì cá nhân cũng sẽ biến
mất.
Con người là sự thống nhất giữa tính nhân loại và tính giai cấp.
Tính nhân loại là mục đích còn tính giai cấp là công cụ, phương tiện.
Nhân loại là phạm trù vĩnh viễn, giai cấp là phạm trù lịch sử. Do vậy
nói đến con người phải chú ý cả đến tính nhân loại và tính giai cấp,

không được tuyệt đối hoá tính giai cấp. Ăng Ghen đã chỉ rõ: “Lợi ích
của giai cấp vô sản thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, cái gì
tốt cho giai cấp vô sản thì cũng tốt cho toàn xã hội, giai cấp vô sản và
toàn xã hội là một. Giai cấp mất đi nhân loại vẫn còn chỉ có giai cấp vô
sản mới giữ được nhân loại, khơi dậy được nhân loại”.
Con người là sự thống nhất giữa cái tất yếu và cái tự do. Cái tất
yếu: Con người dù sinh ra muốn hay không cũng phải ghép mình vào
giới tự nhiên, mà giới tự nhiên vận động theo qui luật vốn có của nó.
Con người tồn tại trong xã hội phải nắm vững qui luật, đó là cơ sở
quyết định của lý luận macxit: Con người tồn tại theo qui luật và do qui


luật quyết định. Theo quan điểm macxit tự do có nghĩa là nắm được
tính tất yếu. Con người càng tự do bao nhiêu điều đó phụ thuộc con
người nắm được tính tất yếu bao nhiêu. Cái tự do: Theo quan điểm
macxít tất yếu là cái tạo tiền đề cho tự do. Để đạt đựoc tự do phải nắm
được tính tất yếu. Khơi dậy ở con người ham muốn tìm hiểu khoa
học,vươn lên cái tất yếu và tạo điều kiện cho con người tiếp cận được
cái khách quan là điều kiện tiền đè cho sự giải phóng con người hướng
tới sự tự do.
Những quan điểm triết học của Mac Lênin có ý nghĩa rất to lớn ,là
nền tảng là kim chỉ nam,định hướng cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
của đảng ta .

2.Cơ sở thực tiễn
a,quan điểm của đảng và nhà nước
Trong giai đoạn hiện nay đảng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại
hoá theo định hướnỡiã hội chủ nghĩa nên vấn đề con ngươì là vấn đê
trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.Ngay từ những ngày
đầu bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta

đảng ta đã khẳng định:”con người là vốn quý nhất ” ,chăm lo cho hạnh
phúc của cả tất cả mọi nhười là sự nghiệp lớn lao của đảng .Trong công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước , khi thông qua đường lối đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa , tại đại hội đảng khoá VI đảng ta khẳng
định vai trò của nhân tố con người trong toàn bộ sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội .Đại hội khoá VII của đảng cộng sản Việt Nam đã thông
qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã


hội và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
.Tại đại hội này đảng ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến
lược kinh tế xã hội .Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ tư đã
nâng tầm nhận thức của đảng ta cao hơn về vai trò con người .Sự phát
triển của nhân tố con người được xem như là nhân tố quyết định mọi sự
phát triển :phát triển kinh tế ,phát triển văn hoá ...Đại hội khoá VIII của
đảng đã khẳng định :’’lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững ’’. khẳng định này
một lần nữa được nhấn mạnh trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9
của đảng .Đảng ta đã coi sự nghiệp phát triển con người Việt Nam toàn
diện là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà còn là nhiệm vụ
chiến lược lâu dài .Mọi chủ trương,đường lối ,chính sách của đảng và
nhà nước ta đều nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng phát huy
nhân tố con người ,hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện con người
Việt Nam .Văn kiện đại hội 9 đã chỉ rõ ‘phát triển toàn diện về chính trị
,tư tưởng trí tuệ ,đạo đức ,thể chất ,năng lực sáng tạo ,có ý thức cộng
đồng ,lòng nhân ái khoan dung ,tôn trọng tình nghĩa ,lối sống có văn
hoá ,quan hệ hài hoà trong gia đình cộng đồng và xã hội ” .Con người
là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước nếu không chú trọng
phát triển con người thì không có sự bền vững ‘nâng cao dân trí bồi
dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố

quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước’’.
b,Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá .


Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta dành thắng lợi; đó là sản phẩm tinh thần to lớn vô giá của
Đảng ta, dân tộc ta. Khẳng định lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, cho hành động của Đảng vừa là sự tổng kết sâu sắc thực
tiễn cách mạng, vừa định hướng và tạo đà phát triển quan trọng cho
tương lai, trước mắt là trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước là một nhiệm vụ to lớn, rất cơ bản, được đặt lên hàng đầu, vừa thể
hiện nhận thức của Đảng ta về bản chất, vai trò, chức năng của văn hoá
với ý nghĩa con người là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách
mạng, đồng thời thể hiện sự chăm lo đến sự nghiệp phát triển con
người trong xã hội mới. Thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi con người vừa biết
kế thừa những nét đẹp của con người Việt Nam truyền thống trong cách
mạng giải phóng dân tộc; vừa phải có những phẩm chất năng lực phù
hợp với gia đoạn cách mạng mới, bảo đảm sự kiên định vững vàng
trong mọi tình huống, có khả năng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức,
vững bước tiến vào thế kỷ XXI. Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng việc
xây dựng con người Việt Nam với những đức tính cơ bản sau:
1. Có trí tuệ và bản lĩnh cách mạng vững vàng, phấn đấu vì độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu. Trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ
nhất định. Còn bản lĩnh là đức tính tự quyết định một cách độc
lập thái độ, hành động của mình, không vì áp lực bên ngoài mà
thay đổi quan điểm. Trí tuệ và bản lĩnh sẽ giúp chúng ta phân biệt



được thiện –ác, chính –tà, đúng –sai. Đó là sức mạnh con người
Việt Nam bảo vệ vững chắc nền độc lập thống nhất của tổ quốc,
mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, tiếp tục đi theo con đường đã
chọn, không bao giờ nao núng, vững tin chủ nghĩa xã hội nhất
định thành công. Trí tuệ và bản lĩnh ở đây là sự kết tinh tinh hoa
dân tộc và thời đại. Con người có trí tuệ và bản lĩnh phải nhận
thức được chủ nghĩa yêu nước là một động lực cực kỳ to lớn và
phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, tức là có ý chí đưa
đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phấn đấu vì dân giàu,
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Thời kỳ đổi
mới, chủ nghĩa yêu nước phải kết hợp với chủ nghĩa quốc tế chân
chính; yêu nước là yêu CNXH.
2. Có đạo đức lối sống lành mạnh, tâm hồn và nhân cách cao
thượng.
CNH, HĐH đất nước được thai nghén trong môi trường văn hoá
có những yếu tố vừa thuận lợi vừa khó khăn. Vì vậy xây dựng con
người Việt Nam về mặt văn hoá, đạo đức lối sống là cả một cuộc
cách mạng. Đạo đức là gốc. Con người thiếu đạo đức cũng giống
như sông không có nguồn, cây không có gốc và cũng không thể
thành người.
Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng văn hoá, đạo
đức Hồ Chí Minh không thể chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, “kẻ địch”
trong lòng mỗi con người. Còn chủ nghĩa cá nhân thì không thể nói
tới thắng lợi của CNXH. Con người trong thời kỳ CNH, HĐH phải


là những con người có văn hoá với ý nghĩa là những giá trị đời sống
tinh thần. tức là phải có nhân cách, đạo đức, tâm hồn, lối sống, cách

cư xử trong quan hệ con người với con người, con người với xã hội,
con người với môi trường sinh thái v.v.
Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người XHCN mà cán
bộ là hàng đầu.

II.Công nghiệp hoá hiện đại hoá
1.Mục tiêu của sự nghiệp hoá hiện đại hoá
Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa đi lên từ nền nông nghiệp
lạc hậu cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém trình độ của lực lượng sản xuất
chưa phát triển ,quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập
,chưa hoàn thiện .Vì vậy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo ra
cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất nhờ đó nâng
cao vai trò của con người –nhân tố trung tâm của nền kinh tế tạo đà cho
đất nước phát triển tiến bộ .
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nước
ta được Đảng cộng sản Việt Nam xác định tại đại hội lần thứ VIII
là:Xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất
–kĩ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lí ,quan hệ sản xuất tiến bộ ,phù
hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất ,đời sống vật chất
và tinh thần cao ,quốc phòng , an ninh vững chắc ,dân giàu nước
mạnh ,xã hội công bằng ,văn minh’’.Theo tinh thần của văn kiện đại


hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII chúng ta phải ra sức phấn đến năm
2020 nước ta trở thành nước công nghiệp .
Các mục tiêu cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá bao
gồm
a.Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới
theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn
liền với hiện đại hoá với việc ứng dụng những thành tựu khoa học và

công nghệ tiên tiến của thời đại .Khoa học và công nghệ trở thành nền
tảng của công nghiệp hoá hiện đại hoá .Lực lượng sản xuất phải đạt đến
trình độ tương đối hiện đại .Khoa học tự nhiên và công nghệ có khả
năng nắm bắt và vận dụng những thành tựu mới nhất của cách mạng
khoa học .Về quan hệ sản xuất mới



×