Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Chính sách của Chính phủ Úc về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho thổ dân từ năm 2005 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.79 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG – NGÀNH ÚC HỌC

----------

Đề tài niên luận
Năm hoc 2015 - 2016

Chính sách của Chính phủ Úc
về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho thổ
dân
từ năm 2005 đến nay

GVHD: Th.s Lê Đặng Thảo Uyên
Sinh viên thực hiện:
Vũ Phương Ngân - 1256110075


TP.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2016


MỤC LỤC
DẪN LUẬN.......................................................................................................................................................... 1
I.

Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu..........................................................................1

II.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................................. 1



III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 1
IV.
V.

Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận......................................................................2
Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................................................... 2

VI.

Bố cục của niên luận................................................................................................................ 3

CHƯƠNG 1.
I.

TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NUỚC VÀ THỔ DÂN ÚC.................................................5

Tổng quan về Úc............................................................................................................................. 5
I.1.

Địa lý tự nhiên và địa lý hành chính của Úc................................................................5

I.2.

Dân cư ở Úc........................................................................................................................... 11

I.3.

Lịch sử của Úc...................................................................................................................... 12


II.

Sơ lược về thổ dân Úc............................................................................................................... 17

II.1.

Khái niệm thổ dân:............................................................................................................ 17

II.2.

Sơ lược về lịch sử của cộng đồng thổ dân Úc.........................................................17

II.1.

Kinh tế, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần truy ền th ống c ủa th ổ dân
20

CHƯƠNG 2.
I.

VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO THỔ DÂN ÚC.....................................29

Tình trạng sức khỏe của thổ dân Úc trước năm 2005................................................29
I.1.

Đặc điểm sức khỏe của thổ dân theo độ tuổi........................................................29

I.2.

Thực trạng chung về sức khỏe của thổ dân trước năm 2005.........................34


II.

Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng thổ dân...........................46

II.1.

Yếu tố kinh tế - xã hội...................................................................................................... 46

II.2.

Thái độ và hành vi đối với sức khỏe...........................................................................51

II.3.

Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế..................................................................................... 54

III. Một số chính sách chăm sóc sức khỏe cho thổ dân của chính phủ Úc..................55
III.1.

Một số chính sách nổi bật từ năm 2005 đến năm 2015....................................55

III.2.

Kết quả và đánh giá về các chính sách của Chính phủ.......................................72

CHƯƠNG 3. TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC S ỨC KHỎE
DÀNH CHO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM............................................................................. 80
I.


Đặc điểm dân tộc thiểu số ở Việt Nam.............................................................................80
I.1.

Tổng quan.............................................................................................................................. 80

I.2.

Đặc điểm sức khỏe............................................................................................................ 80

II.

So sánh chính sách giữa Việt Nam và Úc............................................................................ 81

KẾT LUẬN........................................................................................................................................................ 83


TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................ 84
PHỤ LỤC........................................................................................................................................................... 86


D Ẫ N LU Ậ N
I.

Lý do chon đề tài và mục đích nghiên cứu

Nước Úc là một trong những quốc gia phát tri ển nhất trên thế giới với lãnh
thổ rộng lớn chiếm phần lớn diện tích Châu Đại Dương. Tuy đây là m ột qu ốc gia
được xem là “trẻ” khi nền văn minh Châu Âu chỉ mới xuất hiện l ần đầu tiên từ
hơn 300 năm trước, lịch sử của đất nước này thực chất lên đến hàng ngàn năm
tuổi, nếu được tính từ khi loài người lần đầu đặt chân đến lục địa. Nh ững c ư

dân bản địa đầu tiên này chính là tổ tiên của cộng đồng thổ dân Úc ngày nay.
Với bề dày lịch sử như thế, thổ dân Úc đã tạo dựng được nền văn hóa riêng
rất phong phú, góp phần làm nên bản sắc của đất nước này. Tuy nhiên, th ực dân
Anh đã từng phạm sai lầm khi đẩy những cư dân bản đ ịa này vào tình c ảnh g ần
như tuyệt chủng và hậu quả cho tới ngày nay vẫn còn. Sau khi Liên bang Úc
được thành lập, sức khỏe của thổ dân vẫn gặp nhiều vấn đề do đời s ống khó
khăn và sự bất bình đẳng trong xã hội.
Ngày nay, Úc đã trở thành một quốc gia đa văn hóa và dân chủ hơn, Chính
phủ Úc đã nhận ra tầm quan trọng của văn hóa thổ dân đối với bản s ắc dân t ộc
và các giá trị nhân văn của quyền bình đẳng. Vì vậy, ngày càng nhiều nh ững
chính sách được đề ra nhằm cải thiện đời sống của thổ dân và tình tr ạng s ức
khỏe của họ là vấn đề được Nhà nước và nhiều người dân Úc đặc biệt quan tâm.
Là một sinh viên ngành Úc học, tôi nhận thấy việc nghiên cứu về thổ dân
Úc rất quan trọng và chính sách chăm sóc sức khỏe cho th ổ dân của chính ph ủ
Úc là một đề tài rất thiết thực.
II.

Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

Kết quả công trình nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ th ực tr ạng s ức kh ỏe c ủa th ổ
dân và nêu được những đặc điểm nổi bật trong chính sách của Chính ph ủ trong
việc cải thiện sức khỏe của cộng đồng này.
Luận văn có thể bổ sung vào nguồn tài liệu tiếng Việt về đất nước Úc nói
chung và cụ thể về thổ dân, từ đó có thể hỗ trợ cho những người có nhu cầu
nghiên cứu về Úc ở những lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, Những người quan tâm
đến đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam có thể sử dụng kiến thức trong lu ận
văn để có cái nhìn rộng hơn về thực trạng đời sống của người dân t ộc thi ểu sô
và để rút kinh nghiệm trong việc đưa ra chiến lược giúp đỡ đồng bào.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu là chính sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng th ổ dân

của chính phủ Úc từ năm 2005 đến nay.
Trang 1


 Phạm vi nghiên cứu là cộng đồng thổ dân ở nước Úc trong khoảng th ời
gian từ năm 2000 đến nay.
IV.

Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận
 Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các tài liệu sẵn có ở trong nước cũng
như nước ngoài
 Phương pháp phân tích: xử lý, phân tích và chọn l ọc thông tin, d ữ li ệu thu
thập được từ các tài liệu

V.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện nay hầu như chưa có hoặc rất hiếm tài liệu tiếng Việt nào nghiên cứu cụ
thể về sức khỏe của thổ dân Úc. Trong khi đó tài liệu tiếng Anh thì có khá nhi ều
công trình nghiên cứu đề cập đến sức khỏe cộng đồng bản địa.
 Các tổ chức hay cơ quan chính phủ chuyên về an sinh xã h ội và phúc l ợi dành
cho thổ dân đã đưa ra nhiều báo cáo cũng như ấn phẩm phân tích tình tr ạng
đời sống của thổ dân dựa trên các số liệu của Cục thống kê Úc.
 Cơ quan Viện sức khỏe và phúc lợi Úc (AIHW) đã thực hiện rất nhi ều báo
cáo chi tiết về tình trạng sức khỏe của thổ dân, nổi bật nhất là báo cáo
“Australian Health 2014 với Chương 7: Indigenous Health trình bày số liệu
về đặc điểm và tình trạng sức khỏe của người dân bản địa trong những
năm gần đây.
 Tổ chức phi lợi nhuận Oxfam cũng quan tâm đến vấn đề khoảng cách v ề

sức khỏe giữa thổ dân và người phi bản địa. Tổ chức này thường kết hợp
với các cơ quan khác để thực những dự án cải thi ện đời sống th ổ dân.
Oxfam cũng thực hiện nhiều báo cáo phân tích chính sách và th ực tr ạng s ức
khỏe thổ dân rất chi tiết và thực tế. Điển hình là:
-

“Close the gap! Solutions to the Indigenous health crisis facing Australia”
biên soạn bởi Justin Healey và được xuất bản vào năm 2007. Đây là công
trình nghiên cứu Oxfam kết hợp cùng tổ chức The National Aboriginal
Community Controlled Health Organization thực hiện. Bài viết đã nêu lên
tình trạng sức khỏe thổ dân thông qua sự so sánh với thực trạng ở các
nước Mỹ, Canada và New Zealand. Đồng thời, tác giả cũng phân tích khái
quát về chính sách và trợ cấp của chính phủ trong vấn đề s ức kh ỏe c ộng
đồng bản địa. Ngoài ra, bài viết còn tập trung vào vi ệc đưa ra m ột s ố đ ề
xuất giải pháp cho chính phủ.

-

“Close the Gap – Progress and priorities report 2016” của Ủy ban Chỉ đạo
Thu hẹp khoảng cách, được chắp bút bởi tác giả Christopher Holland. Đây

Trang 2


là bài báo cáo kết quả gần đây nhất của chi ến dịch "Thu h ẹp kho ảng
cách" do chính phủ đề ra. Bài báo cáo cho thấy mức độ ti ến tri ển cũng
như thất bại trong quá trình thực hiện chiến dịch thông qua sự so sánh s ố
liệu qua các năm. Tác giả cũng đề cập đến những ưu tiên trong tương lai
mà chính phủ cần quan tâm để đạt được mục tiêu cải thiện sức khỏe và
đời sống thổ dân.

 Sách “Working Together: Aboriginal and Torres Strait Islander Mental Health
and Wellbeing Principle – 2nd edition” được biên soạn bởi Nola Purdie, Pat
Dudgeon và Roz Walker. Ấn phẩm này được tài trợ bởi Bộ Y tế và Cao niên Úc
và được phát triển bởi Hội đồng Úc về nghiên cứu giáo d ục, Mạng l ưới
nghiên cứu Kulunga và Viện Telethon về Sức khỏe trẻ em. Sách được xu ất
bản với mục đích cung cấp thông tin, kiến thức về sức khỏe tinh thần và
phúc lợi của cộng đồng bản địa Úc cho các cán b ộ y tế và nh ững ng ười
nghiên cứu đến vấn đề liên quan. Những nội dung được đề cập trong sách
bao gồm:
-

Vấn đề sức khỏe tinh thần ở từng độ tuổi, đặc biệt tập trung vào tr ẻ em
và thanh niên;

-

Những yếu tố thuộc hệ thống tư pháp tác động dến sức khỏe tinh th ần
thổ dân;

-

Ảnh hưởng của văn hóa đến sức khỏe tinh thần

 Trên trang thông tin điện tử uy tín “ Australian Indigenous Health Info Net”, có
thể tìm thấy tài liệu tổng hợp từ hàng ngàn các công trình nghiên c ứu và
những bài báo cáo về vấn đề sức khỏe thổ dân cũng nh ư các chính sách liên
quan đến vấn đề này. Thông tin trên trang được phân chia theo mục rõ ràng
và rất đầy đủ. Các chính sách của chính phủ được trình bày theo trình tự
thời gian hoặc theo từng vấn đề sức khỏe của thổ dân. Tuy nhiên thì thông
tin về thực trạng sức khỏe của thổ dân chỉ bao gồm những dữ li ệu trong

khoảng thời gian gần đây. Ngoài ra, trang healthinfonet chỉ tổng hợp và cung
cấp thông tin chứ không nêu đánh giá, nhận xét của bất kỳ cá nhân hay c ơ
quan nào về những vấn đề được đề cập trong các bài viết của trang.
 Ngoài các tài liệu kể trên, còn rất nhi ều tài li ệu nghiên c ứu v ề các khía
cạnh/ vấn đề cụ thể, liên quan đến sức khỏe của cư dân bản địa nh ư tài li ệu
về những căn bệnh phổ biến ở thổ dân, vấn đề môi trường sống, giáo dục,
tài chính của họ v.v…
VI. Bố cục của niên luận
Bài luận văn được chia thành 3 chương:

Trang 3


 Chương 1: Tổng quan về đất nước và thổ dân Úc . Trong chương này,
người đọc sẽ có cái nhìn khái quát về nước Úc với những kiến thức cơ bản
như địa lý tự nhiên, địa lý hành chính, sự phân bố dân cư và lịch s ử của
quốc gia này. Ngoài ra, người viết còn giới thiệu s ơ lược về cộng đồng th ổ
dân Úc qua đặc điểm văn hóa truyền thống và lịch sử của họ.
 Chương 2: Vấn đề chăm sóc sức khỏe của thổ dân Úc . Chương này sẽ
đề cập đến tình trạng sức khỏe của thổ dân Úc, những yếu tố ảnh hưởng
đến sức khỏe của thổ dân và trọng tâm là chính sách của Chính phủ Úc đ ể
cải thiện sức khỏe của họ.
 Chương 3: Tương quan so sánh với Việt Nam . Trong chương 3, người
viết sẽ đề xuất giải pháp cải thiện sức khỏe thổ dân và đưa ra nh ững so
sánh giữa các chính sách chăm sóc sức khỏe th ổ dân ở Úc và nh ững chính
sách chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thi ểu số của Việt Nam.

Trang 4



CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NUỚC VÀ THỔ DÂN ÚC

VII. Tổng quan về Úc
VII.1.

Địa lý tự nhiên và địa lý hành chính của Úc

VII.1.1. Vị trí địa lý và diện tích
Đất nước Úc với tên đầy đủ là Thịnh vượng Úc (Ti ếng Anh:
Commonwealth of Australia) là một quốc gia thuộc Châu Đại Dương, bao g ồm
đại lục Châu Úc, đảo Tasmania và nhiều đảo nhỏ.Với di ện tích 7.686.85 , Úc là
quốc gia có diện tích lớn thứ 6 thế giới (sau Nga, Canada, Trung Qu ốc, Mỹ và
Brazil) và cũng là quốc gia duy nhất bao gồm toàn bộ phần lục địa.

Hình 1.1: Vị trí địa lý của Úc trên bản đồ thế giới1

I.1.1. Địa lý tự nhiên
a. Địa hình
Khu vực cao nguyên phía Đông là dải phân cách l ớn tr ải dài theo h ướng
Bắc – Nam, từ Cape York Peninsula, đi qua Queensland, NSW và phía Đông
Victoria đến Tasmania. Dải cao nguyên này tương đối thấp v ới những đ ỉnh núi
khiêm tốn như ở Queensland (Núi Bartle Frere cao 1622m so v ới m ực n ước
biển), New South Wales (Núi Kosciuszko cao 2228 m), Victoria (Núi Bogong cao
1986 m) và Tasmania (Núi Ossa cao 1617 m).
1 Nguồn: www.landisgyr.com
Trang 5



Hình 1.2: Địa hình nước Úc.1

Ngoài ra, dải phân cách này còn có tác dụng phân th ủy. lượng m ưa đ ổ từ
cao nguyên xuống ở 2 bên dãy phân thủy tạo thành mạng lưới sông ngòi dày đ ặc
phía Đông Úc cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho nhiều đồng cỏ.

Hình 1.3: Hệ thống sông ngòi ở Úc.2

1 Nguồn: www.bom.gov.au
2 Nguồn: www.nativefish.asn.au
Trang 6


Vùng trũng ở trung tâm với vị trí
thấp nhất là Hồ Eyre (thấp hơn 15m
với mực nước biển). Ở dưới phần phía
Bắc của vùng trũng có mạng lưới sông
ngòi quan trọng chảy vào phía Bắc
Vịnh Carpentaria và phía Nam Hồ Eyre,
Great Artesian Basin – nơi cung cấp
nguồn nước cho vùng đồng cỏ bán khô
hạn dành cho gia súc ở Tây
Queensland, Tây New South Wales,
phía Đông Nam Northern Territory và
Đông Bắc South Australia.

so




b. Khí hậu
Do diện tích lớn, trải dài qua nhiều vùng khí hậu nên th ời ti ết ở Úc có th ể
thay đổi tùy theo vùng, tạo nên sự đa dạng về tự nhiên của x ứ s ở chu ột túi. Các
bang ở phía Bắc có khí hậu nhiệt đới ấm áp, trong khi khu vực giáp bi ển phía
Nam có khí hậu ôn đới với đủ 4 mùa trong năm. Cũng như tất cả các nước ở Nam
bán cầu, các mùa ở Úc ngược lại với những nước ở Bắc bán cầu. Úc cũng là m ột
trong những lục địa khô cằn nhất trên thế giới khi khu vực hoang mạc ở trung
tâm chiếm gần một nửa diện tích quốc gia.

Hình 1.5: Các vùng khí hậu ở Úc.1
1 Nguồn: vi.wikipedia.org
Trang 7

Hình 1.4: Vùng trũng trung tâm.


 Lượng mưa:
Nhìn vào bản đồ lượng mưa của Úc vào mùa hè, ta có th ể th ấy r ằng trong
khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1, mưa tập trung nhiều ở phía B ắc và
Đông Bắc, nhiều nhất là ở Darwin và Weipa với 1200mm và ít nhất là ở phía Tây
Nam với lượng mưa chỉ dao động từ 10- 25mm. Vào mùa đông, ngược lại với
mùa hè thì mưa tập trung nhiều ở phía nam nước Ức, nhiều nhất là ở Strahan
của Tasmania (1200mm). Phía Bắc gần như không có mưa và khô h ạn trên di ện
lớn.

Hình 1.6: Sự phân bố lượng mưa trung bình vào mùa hè ở Úc. 1

1 Nguồn: www.bom.gov.au
Trang 8



Hình 1.7: Sự phân bố lượng mưa trung bình vào mùa đông ở Úc.1

Nhìn chung, Nam Úc hay cụ thể là phía đông nam (New South Wales) có
lượng mưa lớn nhất và đều nhất quanh năm đều có mưa chứ không ch ỉ t ập
trung trong 1, 2 tháng như phía Bắc.

Hình 1.8: Sự phân bố lượng mưa trung bình 1 năm ở Úc.2

 Nhiệt độ:
Vào mùa hè, vùng nội địa của Úc có nhiệt độ cao nhất (dao đ ộng từ 35*C
đến 42*C). Đô nóng giảm dần theo hướng nam và đông nam. Các vùng ven bi ển
thì mát mẻ hơn, có nhiệt độ từ 21°C đến 27°C. Vào mùa đông, nhi ệt độ ở phía
Bắc vẫn cao hơn phía Nam. Lạnh nhất là Canberra (-3°C). Nhi ệt đ ộ cao nh ất là ở
Weipa (21°C).

1 Nguồn: www.bom.gov.au
2 Nguồn: www.bom.gov.au
Trang 9


Hình 1.9: Sự phân bố nhiệt độ trung bình vào mùa hè ở Úc.1

Hình 1.10: Sự phân bố nhiệt độ trung bình vào mùa đông ở Úc. 2

VII.1.2. Địa lý hành chính
Úc bao gồm 6 bang: Queensland (Qld), New South Wales (NSW), Victoria
(Vic), Western Australia (WA), Tasmania và 2 vùng lãnh thổ: Northern Territory
(NT) và Australian Capital Territory (ACT).
1 Nguồn: www.bom.gov.au

2 Nguồn: www.bom.gov.au
Trang 10


Hình 1.11: Địa lý hành chính của Úc3

Thủ đô của Úc là Canberra thành phố đông dân thứ tám toàn
quốc và không thuộc bất kỳ bang
nào. Thủ đô nằm tại phía Đông Nam
Úc, cách 280 km về phía Tây Nam
của Sydney, và cách 660 km về phía
Đông Bắc của Melbourne.

VII.2.

Dân cư ở Úc

Dân số của Úc là 23.844.8022 tính đến tháng 3/2016. Dân cư tập trung
chủ yếu ở các vùng ven biển, đặc biệt là các bang phía Đông Nam. B ốn thành
phố đông dân nhất ở Úc gồm:
-

Sydney (New South Wales): 4,840,628

-

Melbourne (Victoria): 4,440,328

-


Brisbane (Queensland): 2,274,560

-

Perth (Western Australia): 2,021,203

3 Nguồn: maguzz.hobdell.org
Trang 11

Hình 1.12: Thủ đô Canberra của Úc.
Nguồn: brokeassstuart.com


Hình 1.13: Bản đồ phân bố dân cư

Từ những năm cuối của thời kỳ thực dân, Úc thu hút một l ượng l ớn người
nhập cư từ khắp nơi trên thế giới mỗi năm. Điều này đã khi ến Úc tr ở thành m ột
quốc gia đa văn hóa. Phần lớn dân cư Úc có ngu ồn gốc thu ộc ng ười Anglo-Celtic
và gốc người châu Âu khác (chiếm khoảng 85 – 92% dân số). Người châu Á
chiếm khoảng 12%. Trong khi đó cộng đồng cư dân bản địa chỉ chiếm 3%.
VII.3.

Lịch sử của Úc

VII.3.1. Thời kỳ tiền thực dân
Trước khi người châu Âu tới định cư tại đây, thổ dân và cư dân đảo Torres
Strait đã từ lâu sinh sống trên phần lớn lục địa. Kể từ sau TK 15, c ư dân ở các
vùng Đông Á và Nam Ấn Độ đã dần dần đổ bộ đến bờ bi ển phía Bắc Úc. Tuy
nhiên, vùng đất này mãi đến TK 17 mới được phương Tây khai thác.
Vào cuối thế kỉ thứ 16 và đầu thế kỉ thứ 17, các nhà thám hiêm Tây Ban

Nha, bắt đầu một loạt các cuộc viễn chinh khởi hành từ Peru vào nam Thái Bình
Dương. Tuy nhiên họ chỉ đến được Papua New Guinea. Vào năm 1567, M ột đoàn
tàu của người Tây Ban Nha đã tìm thấy quần đảo Solomon thuộc Đông Bắc nước
Úc. Sau đó, đế quốc Tây Ban Nha đã tiến hành những cu ộc vi ễn chinh v ới mong
muốn tìm ra vàng cho quốc gia và vùng đất Terra Australis cho Nhà th ờ Thiên
2 Nguồn: ABS
Trang 12


chúa giáo La Mã. Nhưng họ đã thất bại và từ đó không còn cu ộc vi ễn chinh nào
nữa. Đến năm 1606, một nhà thám hiểm cuối cùng người Tây Ban Nha- Luis
Varex de Torres cùng đoàn tùy tùng của mình đã băng qua eo bi ển gi ữa Châu Úc
và New Guinea (eo Torres Strait ngày nay). Nhưng nhà thám hi ểm này ch ỉ th ấy
được đảo New Guinea chứ không thấy được đất Úc.
Sau đó, người Hà Lan với tàu bè tốt hơn, họ đã vượt qua được những th ử
thách ở Nam Thái Bình Dương vào thế kỷ 17 và phát hiện ra Tasmania. Đầu năm
1606, Willem Jansz đã đi tàu vào eo bi ển Torres gi ữa l ục đ ịa châu Úc và New
Guinea và đã đặt tên cho một phần bờ biển đất Úc là mũi Keer-Weer. Đ ược khích
lệ bởi chuyến đi của Jansx, toàn quyền Hà Lan đã ti ến hành những cu ộc vi ễn
chinh vào các vùng biển phía Nam. Tháng 10 năm 1616, tàu Eendracht tr ở thành
chiếc tàu đầu tiên đổ bộ người Âu lên đất Úc, tại vịnh Shark ở phía tây l ục đ ịa
Úc. Đến năm 1626 – 1627, Peter Nuyts đã thám hi ểm đ ược kho ảng 1.600km
vùng bờ biển phía Nam của Úc. Tiếp nối Peter là Abel Janszoon Tasman. Vào năm
1642, ông đã đi vào vùng nước phía Nam của Úc, nhìn thấy bờ bi ển phía Tây c ủa
hòn đảo ngày nay gọi là Tasmania. Sau đó Tasman đi xa h ơn v ề phía Đông và phía
Bắc để thám hiểm New Zealand và vào năm1644, Tasman đã có thêm m ột cu ộc
thám hiểm ở bờ biển phía Bắc.

Ngoài Tây Ban Nha và Hà Lan, Pháp đã cử một đoàn các nhà khoa h ọc đ ến
Bougainville để nghiên cứu khu vực Thái Bình Dương. Năm 1769, đoàn đã đ ến

được dải đá ngầm Great Barrier Reef nhưng vẫn ko phát hi ện ra Australia.
Đến năm 1688, William Dampier (người Anh) đã đổ bộ lên phía Tây Bắc
của Úc. Một năm sau ông cùng 50 thủy thủ đoàn đã quay l ại New Holand đ ể
nghiên cứu vùng đất này kỹ hơn. Những việc làm của Dampier đã khiến ng ười
Anh ngày càng có hứng thú với New Holand, trong đó có cu ộc thám hi ểm của
thuyền trưởng người Anh- James Cook vào cuối thế kỷ 18. Năm 1770, thuyền
trưởng James Cook đổ bộ lên vịnh Botany (thuộc Sydney ngày nay) ở bờ bi ển
phía Đông và lên đảo Possession ở phía Bắc. Nơi đó vào ngày 23 tháng 8, ông đã
tuyên bố chủ quyền vùng này thuộc Vương quốc Anh và đặt tên cho nó là New
South Wales.

Trang 13


VII.3.2. Thời kỳ thực dân
a. Nguyên nhân dẫn đến việc Úc trở thành thuộc địa của Hoàng gia
Anh
Vào những năm cuối thế kỉ 16, đầu thế kỉ 17, Anh được xem là siêu cường
quốc hàng đầu trên thế giới với hàng chục thuộc địa. Thế nên n ước Anh v ới
diện tích eo hẹp không thể có đủ nhà tù để chứa tù nhân từ khắp n ơi trên th ế
giới. Ngoài ra, do cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được thay th ế cho
nhân công, vì vậy tình trạng thất nghiệp tăng cao dẫn đến tội ph ạm ngày càng
nhiều. Chính vì thế các tù nhân của Anh đã bị đày đ ến l ục đ ịa Úc hoang s ơ đ ể
giải quyết vấn đề quá tải tù nhân.
Ngoài ra, nguyên nhân sâu xa hơn là Hoàng gia Anh mu ốn m ở r ộng lãnh
thổ đến Thái Bình Dương để củng cố quyền lực trên thế giới trong khi Pháp
cũng đang nhanh chóng có thêm nhiều thuộc địa.
b. Chủ nghĩa thực dân ở Úc bắt đầu vào 1/1788
Năm 1779, Joseph Banks - một nhà tự nhiên học người Anh nêu ý ki ến
giải quyết vấn đề quá tải nhà tù ở Anh bằng việc đưa tù nhân đến New South

Wales. Thuyền trưởng Arthur Phillip1 đã dẫn Hạm Đội đầu tiên gồm 11 con tàu
chở gần 1.500 người – một nửa trong số đó là tù nhân, đến Vịnh Botany vào ngày
18/01/1788. Tuy nhiên, Arthur nhận thấy rằng vùng đất mà Joseph đ ề xuất rất
cằn cỗi và nguy hiểm, không phù hợp để làm thuộc địa nên ông đã cùng đoàn tàu
tìm kiếm vùng đất khác. Ngày 26/01/1788, Hạm đội của ông đã cập C ảng
Jackson (Sydney)2. Cho tới lần vận chuyển tù nhân cuối cùng vào năm 1868, đã
có 160.000 tù nhân cả nam lẫn nữ đến Úc. Ngày 26/01 cũng được xem là Qu ốc
khánh Úc.
New South Wales đối với những cư dân mới đến là nơi khắc nghiệt, bệnh
tật và thiếu thốn thực phẩm. Để chống chọi lại thiên nhiên khắc nghiệt và chính
quyền áp bức, họ đã phát triển nền văn hóa huyền thoại “Aussie battler”.3
Hình thức thực dân ở Úc được xem là hình thức định cư vì các tù nhân Anh
được đưa đến đây và họ cùng với dân nhập cư tự do đã định cư và xây dựng nên
nước Úc hiện nay. Hoàng gia Anh đã xây dựng bộ máy chính quy ền th ực dân tại
Úc rất chặt chẽ.
1 Thuyền trưởng Arthur Phillip, sau khi dẫn dắt hạm đội tàu đầu tiên đ ến Port Jackson

(Sydney), đã trở thành Thống đốc đầu tiên của New South Wales.
2 Phillip đặt tên vùng đất này theo tên Lord Sydney – m ột nhà chính tr ị gia n ổi ti ếng ở
Anh.
3 “Những người Úc kiên trì vượt khó”, danh xưng cho những người cố g ắng v ượt qua
khó khăn, thể hiện ý chí kiên cường và long kiên trì của người Úc.
Trang 14


Vì đây là hình thức thực dân định cư nên các chính sách th ực dân c ủa Anh
đa phần chú trọng đến việc quản lý đất đai đối với tù nhân được th ả tự do và
người nhập cư. Ngoài ra, các chính sách xâm chi ếm, mở rộng đất của th ực dân
Anh đã có tác động lớn tới người bản địa, khi ến cho th ổ dân lâm vào hoàn c ảnh
gần như bị diệt chủng. Năm 1788 đánh dấu sự chuyển biến của lịch sử thổ dân

với một viễn cảnh khá ảm đạm. Thực dân Anh đ ặt chân đ ến Úc th ực thi
các chính sách diệt tộc và đồng hoá dẫn đến sự sụp đổ nghiêm tr ọng c ủa c ộng
đồng thổ dân. Thổ dân không còn là chủ nhân của vùng lãnh th ổ r ộng l ớn c ủa
nước Úc.
c. Diễn biến qua các giai đoạn
 Giai đoạn Đế quốc Anh đưa tù nhân tới:
Vào ngày 18 tháng Giêng năm 1788, Hạm đội đầu tiên đã cập cảng Botany.
Chỉ huy hạm đội là thuyền trưởng Arthur Phillip đã đưa một đoàn người nhỏ
gồm lính thủy đánh bộ và thủy thủ lên bờ để xem xét và thấy rằng đây là một
vùng đất không phù hợp để đóng quân vì địa hình b ến c ảng không an toàn cùng
với tình trạng thiếu nước ngọt1.
Sau đó, hạm đội đã chuyển đến Cảng Jackson. Vào ngày 21 tháng Giêng
năm 1788, Phillip cùng với đoàn sĩ quan, lính thủy đánh b ộ đã đ ặt chân lên m ột
vùng đất mới và chưa được đặt tên2. Đây là bước ngoặc đánh dấu sự đổ bộ đầu
tiên của Hạm đội Đầu Tiên nói riêng và nười Châu Âu nói chung lên c ảng
Jackson.
Khi đã di chuyển sâu hơn vào trong cảng, ngày 26 tháng Giêng năm 1788,
thuyển trưởng Phillip đã treo cờ nước Anh ở Sydney Cove. 751 tù nhân và con cái
của họ đã rời tàu cùng với 252 lính thủy đánh bộ và gia đình h ọ. Hai h ạm đ ội tù
nhân nữa đã đến đây nào năm 1790 và 1791.
Từ năm 1788 đến 1823, New South Wales đã chính thức trở thành một
nhà tù thuộc địa.
Thống đốc Phillip (1788-1792) đã thành lập một hệ thống nhân công lao
động theo kĩ năng của từng tù nhân. Họ có thể trở thành các th ợ h ồ, th ộ m ộc, y
tá, người giúp việc, mục đồng và nông dân...Những tù nhân có h ọc th ức thì đ ược
giao cho những công việc nhẹ nhàng hơn như lưu giữ hồ sơ.
Hai mươi phần trăm những tù nhân được chuy ển đến đầu tiên là ph ụ nữ.
Đa số các nữ tù nhân và những dân cư nữ đang tìm việc làm đều được gửi đ ến
"Nhà máy phụ nữ"3. Ngoài ra, những tù nhân nữ được cho là tốt nhất khi tr ở
thành một người vợ, người mẹ. Việc kết hôn sẽ giúp họ tr ở thành những công

1 Theo "Bạn đồng hành Oxford của Lịch sử Úc"
2 Sau này được cho là bãi biển ở Cove Camp
3 Đây thực sự là những nhà máy dệt may
Trang 15


dân tự do.
Từ năm 1810, tù nhân được xem là nguồn lao động để thúc đẩy sự phát
triển ở những thuộc địa của Anh.
 Giai đoạn lãnh thổ Úc được mở rộng ra các bở biến khác:
Những người nhập cư tự do đã đến định cư ở Úc vào năm 1793, đa số là
người Anh và Ailen. Nhiều người di cư từ Châu Âu (Ý, Hy Lạp, Ba Lan, Nga và
Pháp) cũng đã đến đây vào thế kỉ 19 để làm vi ệc trong các xưởng s ản xu ất r ượu
vang.
Chính vì sự gia tăng số tù nhân và dân số những người nhập cư mà lãnh
thổ nước Úc càng ngày càng được mở rộng. Các vùng đất mới được thành lập:
 Van Diemen’s Land
Thuộc địa Van Diemen's Land được thành lập vào năm 1825 và chính thức
được gọi là Tasmania vào năm 1856. Trong 50 năm (từ 1803 đến 1853) có
khoảng 75.000 tù nhân được chuyển đến đây. Đến năm 1835, có h ơn 800 tù
nhân làm việc trong đường dây băng nhóm ở đồn hình sự tai tiếng Port Arthur.
 Western Úc
Western Úc được thành lập vào năm 1827 và tuyên bố là một n ơi đ ịnh c ư
hình sự của Anh vào năm 1849. Năm 1850, những tù nhân đầu tiên đã đ ặt chân
đến đây. Đảo Rottnest, nằm ở ngoài khơi bờ biển Perth, đã trở thành n ơi đ ịnh c ư
cho những tù nhân của thuộc địa vào năm 1838.
Chỉ có dưới 10.000 tù nhân Anh được ửi trực tiếp tới các thu ộc địa trong
18 năm đến năm 1868. Họ được sử dụng như một nguồn nhân công cho những
dân cư địa phương để phát triển vùng đất này. Ngày 9 tháng Giêng năm 1868,
the Hougoumont - con tàu chở tù nhân cuối cùng đến Úc - đã cập b ến cùng v ới

269 tù nhân cuối cùng.
 Victoria
Vào năm 1851, Victoria (quận Port Phillip) đã tách ra từ New Shouth
Wales. Những tù nhân được chuyển trực tiếp từ Anh đến Victoria gi ữa năm 1844
đến 1849 (khoảng 1750 người) được gọi là "người lưu vong". Họ còn được g ọi
là "Pentonvillians" vì đa số những tù nhân này đến từ nhà tù Pentonville ở Anh.
 Queensland
Năm 1859 Queensland tách khỏi New South Wales. Năm 1824, các thu ộc
địa hình sự ở Redcliffe được thành lập bởi Trung úy John Oxley 1 được biết đến
như khu định cư Vịnh Moreton, sau đó được chuyển đến Brisbane ngày nay.
1 John Joseph William Molesworth Oxley (1784

đồ lục địa Úc cho chính phủ Anh.

–1828) là một nhà thám hiểm và vẽ bản

Trang 16


d.

Cơn sốt vàng đem đến sự giàu có cho nước Úc:

Không còn nghi ngờ gì về việc chính cơn s ốt vàng đã đem đ ến s ự giàu có,
thịnh vượng và phát triển nhanh chóng cho nước Úc. Vào năm 1851, Edward
Hargraves1 đã khám phá ra dấu hiệu của mỏ vàng ở Bathurst. Sau khi xác nhận
thông tin của Edward là chính xác, chính quy ền đã th ưởng r ất nhi ều ti ền và b ảo
hiểm cả đời cho ông.
Chính nhờ phát hiện này mà cả nền kinh tế, xã hội Úc đã thay đ ổi hoàn
toàn. Vào năm 1852, New South Wales đã khai thác được 26,4 t ấn vàng. Cũng vào

năm đó, đã có 370.000 người nhập cư đến Úc và tạo nên một bước ngoặc kinh
tế lịch sử. Số lượng vàng xuất khẩu của Úc chiếm 1/3 trên toàn thế gi ới. C ơn s ốt
này đã kéo theo sự gia tăng chóng mặt của s ố dân nhập cư từ 430.000 ng ười vào
năm 1851 đến 1,7 triệu người vào năm 1871.
Bên cạnh những mặt tích cực, xã hội Úc cũng phải chịu nhi ều áp lực từ s ự
khai thác vàng điên cuồng, sức ép dân s ố gia tăng m ột cách đ ột ng ột ở trung tâm
Victoria. Ngoài ra Úc còn phải chịu sự xâm nhập của những văn hóa không lành
mạnh đến từ những nhóm hỗn độn những kẻ làm trò, các chủ quán, những tay
buôn rượu lậu, những cô gái mại dâm và những tên lang băm từ khắp mọi n ơi
trên thế giới.
Ở Victoria, nỗ lực của chính quyền Anh trong việc áp đặt trật tự - gi ấy
phép hàng tháng và quân đội dẹp loạn tàn nhẫn - đã d ẫn đ ến cu ộc chi ến đ ấu
chống chính quyền đẫm máu ở trại giam Eureka vào năm 1854. Mặc dù bạo lực
tại các bãi đào vàng, sự giàu có nhờ vàng và len đã đem lại những nguồn đầu tư
khổng lồ cho Melbourne và Sydney, và đến những năm 1880, hai thành phố này
đã trở thành những thành phố hiện đại và phong cách.

Edward Hammond Hargraves (1816 –1891) là một người thăm dò vàng đã kh ơi mào
cơn sốt vàng ở Úc.
1

Trang 17


Hình 1.14: Cơn sốt vàng đã thu hút một lượng lớn dân nhập cư từ Trung Quốc 1

e. Sự thành lập Liên bang Úc
Sau nhiều lần họp bàn giữa đại diện của các thu ộc địa và những l ần
chưng cầu ý dân, Hiến pháp Liên bang Úc được thông qua vào ngày 5/7/1900.
Cuối cùng, sáu bang của Úc đã hợp lại thành một quốc gia theo m ột hi ến pháp

duy nhất vào ngày 1/1/1901. Đây cũng là ngày đánh dấu sự kết thúc c ủa th ời kỳ
thực dân và sự ra đời của nước Úc hiện đại.
VIII. Sơ lược về thổ dân Úc
VIII.1.

Khái niệm thổ dân:

Từ tiếng Anh của "thổ dân" là "aborigine" lấy từ hai từ Latin là “ab” và
“origine” nghĩa là hiện diện ở nơi đó ngay từ thuở ban đầu hay bản xứ. Vì v ậy,
thổ dân ở Úc còn được gọi là người bản địa Úc. Dựa theo đặc đi ểm n ơi đ ịnh cư,
những cư dân đầu tiên của Úc chia thành hai loại. Những c ộng đ ồng b ản đ ịa
sống trên lục địa và đảo Tasmania và những thổ dân sống trên Hải đảo Torres
Strait – nằm giữa bán đảo Cape York (Queensland) và đảo New Guinea.

Hình 1.15: Cờ của thổ dân lục địa (trái) và cờ của thổ dân hải đảo (phải) 2

VIII.2.

Sơ lược về lịch sử của cộng đồng thổ dân Úc

Nguồn gốc của thổ dân và thời điểm họ xuất hiện ở lục địa vẫn còn là vấn
đề tranh cãi của khoa học. Đã có nhiều minh chứng khoa học cho th ấy r ằng tổ
tiên của thồ dân đã di cư đến lục địa này từ khoảng 40.000 – 50.000 năm v ề
trước từ Đông Nam Á. Khi đó, mực nước biển thấp hơn ngày nay khoảng 160m,
để lộ ra phần đất liền nối Papua New Guinea 3 với lục địa Úc lúc bấy giờ (hay còn
gọi là Sahul). Theo giả thiết, tổ tiên thổ dân đã di cư từ Đông Nam Á đ ến l ục đ ịa
Úc qua cầu nối đường bộ này và không hề để trộn lẫn gen di truyền với các
1 Nguồn: National Museum of Australia
2 Nguồn: www.aasw.asn.au
3 Papua New Guinea là quốc gia nằm ở


nửa phía Đông c ủa đảo New Guinea. N ửa phía
Tây của đảo bao gồm 2 tỉnh thành của Indonesia là Papua và Tây Papua.
Trang 18


quần thể tộc người khác.
Theo nghiên cứu của Công viên Quốc gia Kakadu, h ọ đã có m ặt ở Úc cách
đây khoảng 60.000 năm trước, từ lâu trước khi những nền văn minh cổ của
Trung Đông, Châu Âu và Mỹ hưng thịnh. Vào thời kỳ những người châu Âu phát
hiện và định cư tại đây, có khoảng một triệu Thổ Dân Úc s ống bằng ngh ề săn
bắt hái lượm trên toàn lục địa. Họ sống rải rác thành 300 thị tộc, nói 250 ngôn
ngữ và 700 thổ ngữ. Mỗi thị tộc có mối liên hệ về mặt tinh thần với một vùng
đất cụ thể nhưng những người trong thị tộc cũng đi khắp nơi đ ể buôn bán, tìm
kiếm nước và nông sản theo mùa để phục vụ cho những buổi cúng lễ v ật tổ. H ọ
tập trung đông ở 3 vùng chính là bờ biển phía Bắc, vùng Đông Nam và đ ảo
Tasmania: nơi có nhiều dòng sông, hồ nước và gần bi ển. Vùng sa m ạc khô c ằn ở
trung tâm nước Úc hầu như rất ít thổ dân sinh sống.
Từ năm 1788, th ực dân Anh đặt chân đến Úc thực thi các chính sách
diệt tộc và đồng hoá dẫn đến sự sụp đổ nghiêm trọng của cộng đồng thổ dân.
Thổ dân không còn là chủ nhân của vùng lãnh thổ rộng l ớn c ủa n ước Úc. Dân số
của thổ dân đã giảm đi gần 90% vì bệnh tật và vì các cuộc chi ến tranh giành đ ất
đai do thực dân Anh đem lại. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là ở Tasmania v ới
hơn 15.000 người thổ dân Palawah đã chết do chính sách di ệt chủng. Kể từ khi
bắt đầu chính sách thuộc địa, nhiều gia đình thổ dẫn đã phải di cư từ n ơi h ọ v ốn
sinh sống đến những khu vực riêng do chính phủ ch ỉ định, nhằm b ảo v ệ cu ộc
sống của họ khỏi sự định cư của những người Châu Âu – những người đang dần
chiếm hết phần đất đai của các thổ dân. Điều này được phản ánh rõ rệt trong
“”Follow the Rabbit Proof Fence” của Pikington – người Nyungar đã ph ải di c ư vì
nỗi sợ về sức mạnh và các vũ khí tối tân mà người Châu Âu mang đến; và c ả n ỗi

sợ rằng những người phụ nữ thổ dân sẽ bị những người da trắng cướp mất: “Họ
muốn có một nơi ẩn náu, một nơi để họ có thể ngủ yên giấc mà không s ợ bị
người da trắng tấn công”.
Sau khi Liên bang Úc được thành lập, thổ dân được chia ra làm h ại loại:
thứ nh ất là cộng đồng thổ dân có quan niệm sống, lối sống, giá trị đạo đức và
thái độ sống được định hình cơ bản bởi văn hóa truyền th ống; và m ột c ộng
đồng thổ dân bị mất cả ngôn ngữ và văn hóa của mình, những lối s ống và các giá
trị được hình thành dựa trên kinh nghiệm sống của họ khi s ống ở g ần ng ười Úc
Trắng, nhưng không được những người Úc Trắng này công nhận sự tồn tại. Cấu
trúc xã hội thổ dân mới đã được thay đổi rất nhiều, ch ỉ còn nh ững c ộng đ ồng
sinh sống ở miền trung và miền Nam nước Úc vẫn còn gi ữ văn hóa truy ền th ống
cho mãi đến thế kỉ XXI. Chính điều này đã ảnh hưởng đến cấu trúc của xã h ội
thổ dân: những thị tộc và các gia đình bị chia cắt; cuộc sống du mục của h ọ bị
đánh mất và bị thay thế bởi lối sống trong các khu v ực riêng bi ệt do chính ph ủ
chỉ định. Hơn thế nữa, những đứa con lai sau khi bị đem đi, sẽ được đào tạo l ại
và như vậy, thành viên của các thị tộc đều bị chia cắt v ới nhau. Nh ững đứa tr ẻ
Trang 19


này thường không được quay trở về thị tộc nữa, thậm chí một số đứa tr ẻ còn
trở thành con nuôi cho các gia đình người Úc và cả gia đình n ước ngoài. Cu ối
cùng, sự chia cắt xã hội xảy ra do những chính sách thuộc địa, s ự gi ới thi ệu v ề
những căn bệnh mới, về rượu và thuốc lá. Sức khỏe của những th ổ dân s ử d ụng
rượu và thuốc phiện dần trở nên xấu đi, họ bỏ ra nhiều tiền cho việc uống rượu
và sử dụng ma túy nên tài chính không còn đủ dùng đ ể giữ gia đình h ọ kh ỏe
mạnh. Có nhiều thanh niên thổ dân trẻ khỏe tập sử dụng chất gây nghiện từ
xăng và hậu quả thậm chí còn tồi tệ hơn: tỉ lệ tự tử, nh ất là ở nam gi ới, ngày
càng tăng. Tất cả những nhân tố này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự chia rẽ gia
đình; cứ như vậy, dần dần, tạo nên những suy nghĩ sai trái về chức năng, nhi ệm
vụ trong cấu trúc của không chỉ các thị tộc mà cả một xã h ội th ổ dân. Nh ững y ếu

tố đó còn làm tăng tỉ lện tội phạm trong xã hội vốn đang ph ải đ ối m ặt v ới t ệ
nạn lợi dụng rượu và thuốc phiện. Mặc dù từ sau những năm 1810, đã có nhiều
chính sách bảo vệ họ, nhưng có lẽ chúng đã xuất hi ện quá tr ễ và thi ếu hi ệu qu ả
nên không thể bù đắp hết những mất mát mà người dân bản địa phải chịu đựng.
Mỗi cộng đồng thổ dân đang phải đối mặt với một tình huống khác nhau.
Hiện nay, vẫn tồn tại một số nơi mà các cộng đồng thổ dân sống theo cách
truyền thống. Cộng đồng này có điều kiện sống tốt hơn rất nhi ều so v ới c ộng
đồng thổ dân sống bên cạnh người Úc Trắng. Họ sống ở phía Bắc và trung tâm
nước Úc, trong vùng hẻo lánh và trong các thị trấn nhỏ - n ơi không b ị ảnh h ưởng
bởi nền văn minh phương Tây. Mặt khác, những người dân của cộng đồng th ổ
dân còn lại phải sống trong điều kiện vô cùng nghèo khổ, không có ch ỗ đ ứng
trong xã hội và không thể kiểm soát đất đai n ơi h ọ s ống m ặc dù m ột s ố vùng
đất đã được trả l ại cho họ nh ờ đ ạo luật Quyền đất đai của Thổ dân năm 1967.
Họ ph ải đối mặt với nhiều vấn đề sau quá trình thu ộc địa, ch ẳng hạn nh ư s ự
lạm dụng rượu bia và ma túy, nghèo đói và thất nghiệp.
Hơn thế nữa, phân biệt chủng tộc vẫn là một vấn đề nổi bật ở Úc và các
thổ dân phải chiến đấu để giành lại đất đai và sự công nhận v ị trí trong xã h ội.
Vị trí của từng người thổ dân trong xã hội Úc ngày nay đã thay đổi r ất nhi ều k ể
từ khi thực hiện chính sách thuộc địa (ngoại trừ những thổ dân s ống theo cách
truyền thống ở trung tâm và miền bắc nước Úc). Dân số của cộng đồng th ổ dân
còn lại hầu hết đều phải đối mặt với nạn phân bi ệt chủng tộc và nh ững v ấn đ ề
của nền văn minh hiện đại của người da trắng. Các trường hợp giam cầm th ổ
dân dần càng gia tăng, những lao động làm việc tại các trang trại t ại vùng quê,
phải sống như những người nô lệ; và ở một số vùng hẻo lánh, phải ch ịu s ự giám
sát của những người truyền giáo và các cơ quan phúc l ợi của chính phủ. M ột c ấu
trúc xã hội mới – với sự mất mát con trẻ, các thị tộc b ị chia rẽ và s ống r ải rác; và
cả s ự m ất mát những giá trị họ vốn có trước thời kì thuộc địa. Xã hội thổ dân
không còn phân thành 2 tầng lớp nam và nữ mà còn có h ơn 24 tầng l ớp khác vì
các cá nhân thay vì sống theo cấu trúc xã h ội h ợp nh ất không phân giai c ấp, h ọ
Trang 20



đã bắt đầu làm việc kiếm tiền cho bản than và biết tư hữu. Một số đã thành
công và nổi tiếng khắp nước Úc. Thế hệ thổ dân mới này phải bi ết cách tự chăm
sóc bản thân vì họ phải sống tách biệt với gia đình và h ọ hàng. Vai trò c ủa t ừng
cá nhân trong công đồng thổ dân và cả cấu trúc xã hội th ổ dân d ần d ần thay đ ổi.
Sự thay đổi này chủ yếu thể hiện những mặt tiêu cực khi khiến các th ổ dân cảm
thấy không còn an toàn và các giá trị truy ền thống của họ d ần bị phai m ờ. H ọ
không có khả năng thay đổi văn hóa và lối s ống của những người Châu Âu vì b ản
thân họ còn không thể biết chắc nguồn gốc của mình.
Họ cần sự quan tâm không ch ỉ từ chính ph ủ và người dân Úc mà còn từ
những người nước khác. Thổ dân Úc đã xuât hiện bất ngờ tại hội nghị Geneve để
trình bày khiếu nại của họ đến đại diện hội đồng Liên Hợp Quốc, v ề vi ệc ch ống
phân biệt chủng tộc và bảo vệ các nhóm thiểu số. Mười bốn người thổ dân đã
đến các nước khác và yêu cầu sự giúp đỡ. Họ cần xây dựng một n ền t ảng đ ể
nhận được sự chú ý, quan tâm cũng như giúp các nước có c ơ h ội bi ết thêm v ề
lịch sử của thổ dân Úc. Nhờ vào những nỗ lực đó, cuộc sống của th ổ dân g ần đây
đã có sự thay đổi tích cực, như việc phục hồi những di sản văn hóa thổ dân đã
từng mất đi. Ngoài ra, chính phủ Úc và các tổ chức đã thực hiện một s ố bi ện
pháp để giúp đỡ những người dân bản địa. Năm 2008, chính phủ Rudd đã gửi lời
xin lỗi đến với cộng đồng thổ dân, “đặc biệt là đối với thế hệ bị đánh mất” vì
những bất công mà họ và người thân của họ phải gánh ch ịu. Chính ph ủ Úc th ừa
nhận về giới hạn của họ trong việc giải quyết vấn đề chủ quyền của các th ổ
dân nhưng có thể thấy rõ rằng, đây là một bước tiến lớn trong mối quan hệ giữa
chính phủ và thổ dân Úc và cuộc sống của cộng đồng cũng đang d ần đ ược c ải
thiện mặc dù đang có những nghi ngờ về hiệu quả của các chính sách này đ ối
với thổ dân.
Ngày nay, mặc dù có nhiều chính sách được thực hiện để giúp các th ổ dân
đoàn tụ với những thành viên bị chia cắt trong các gia đình và th ị tộc nh ưng v ẫn
chưa thể đủ để bù đắp cho tất cả những sai lầm mà người da trắng đã gây ra với

các thổ dân.
I.1.

Kinh tế, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần truyền thống của th ổ dân

VIII.2.1. Kinh tế
Trước khi người châu Âu đến lục địa Úc và làm thay đổi n ền kinh t ế của
thổ dân, những người bản địa này sống nhờ vào hình thức kinh tế săn bắt, hái
lượm. Có thể nói lối sống du mục của thổ dân là kết quả của nền kinh tế nguyên
thủy này. Những người thổ dân đã quen với việc thường xuyên di chuy ển và h ọ
có rất nhiều kinh nghiệm trong việc tìm kiếm nguồn nước, nguồn động thực vật
cũng như thích nghi với điều kiện khí hậu. Nói chung, cuộc s ống truy ền th ống
của thổ dân Úc phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên.
Trang 21


×