Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

slide giới thiệu về aptomat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.69 KB, 10 trang )

Giới thiệu về Aptomat
-Khái Niệm
Aptomat là một khí cụ điện dùng để tự động cắt
mạch điện, bảo vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp,
… trong kỹ thuật thì nó được sử dụng để đóng
cắt không thường xuyên các mạch làm việc ở
chế độ bình thường.

-Hình ảnh thực tế aptomat


- Cấu tạo
1. tiếp điểm đầu vào & ra
2. Cuộn dây
3. Cần gạt bán tự động
4. Lò xo kéo
5. Cần gạt tiếp điểm( hộp dập hồ quang)
6. Tiếp điểm


+Tiếp Điểm:
• CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc
ba cấp tiếp điểm ( chính, phụ, hồ quang ).
• Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau
cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau
đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy
trên tiếp điểm điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện.
Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm
chính.

+ Hộp Dập Hồ Quang


• Để CB dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta
thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: Kiểu nửa kín và kiểu hở.


• Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của CB và có lỗ thoát khí. Kiểu này có dòng
điện giới hạn cắt không quá 50KA. Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt
lớn hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp).
Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm thép xếp thành
lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt
hồ quang.
+Cơ Cấu Truyền Động Căt CB
• Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ
điện).
Điều kiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớn
hơn 600A. Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có
dòng điện lớn hơn (đến 1000A).


+Nguyên Lý Hoạt Động Của Aptomat
- Nguyên Lý CB Ở Điện Áp Cao
• Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ
móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động.
Aptomat và ứng dụng trong bảo vệ điện.
Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không hút .
Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò xo 6
làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được thả tự
do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt.












1-Nút nhấn làm việc ( Reset).
2- Ngàm giữ tiếp điểm làm việc.
3- Phần ứng.
4- Lõi thép.
5- Cuộn dây dòng điện.
6- Lò xo mang cơ cấu tiếp
điểm.
7- Lò xo mang cơ cấu tiếp

điểm chính


+ Nguyên Lý CB Điện Áp Thấp
• Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 và phần ứng 10
hút lại với nhau.
• Aptomat và ứng dụng trong bảo vệ điện.
Khi sụt áp quá mức, nam châm điện
11 sẽ nhả phần ứng 10, lò xo 9
kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự do,
thả lỏng, lò xo 1 được thả lỏng,
kết quả các tiếp điểm của CB
được mở ra, mạch điện bị ngắt.



+Phân biệt các loại Aptomat
• Theo tính năng
• MCB : Máy cắt loại nhỏ 
• MCCB : Máy cắt kiểu khối .
• ACB : máy cắt không khí .
• Đều Có chức năng bảo vệ mạch điện, chống quá tải và ngắn mạch . 
• KCĐ ở trên được dùng trong mạng Hạ Áp và Trung Áp.


• Theo cấu tạo
• ACB 1000-3000 30-50 điện tử mạch chính
• MCCB 63-2000 25-30 điện tử\tu nhiet chính\nhanh
• MCB 6-63 3,4.5,6,10,15 từ nhiệt mạch nhánh
• Theo tính năng
• MCCB: atomat khối (dòng cắt cao, thường làm atomat tổng)
• MCB: atomat tép ( dòng cắtthaaop, thường dùng làm atomat nhánh)
• ACB: là máy cắt có dòng cắt cao


+Ứng Dụng

• Aptomat được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống của chúng ta hiện
nay dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp
trong các mạng điện gia đình cũng như mạng điện công nghiệp, tùy
vào công suất sử dụng mà ta chọn các loại aptomat sao cho hợp lý với
công năng sử dụng




×