Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Bài 7 CHỦ ĐỘNG và TÍCH cực hội NHẬP QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 75 trang )

Bài 7

CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Soạn giảng: Lê Duy Quang
Giảng viên TTBDCT huyện



I. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Cách mạng khoa học – công nghệ và những tác
động đến đời sống kinh tế - xã hội.
2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan
ngày càng có nhiều nước tham gia
3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước
có chế độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp
tác, cùng tồn tại trong hòa bình.
4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và các khu
vực mậu dịch tự do.


- Hội nhập quốc tế là gì?
Hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các
nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn
kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục
tiêu, giá trị, nguồn lực và tuân thủ các luật chơi
chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức
quốc tế. 



1. Cách mạng khoa học – công nghệ và những tác động
đến đời sống kinh tế - xã hội.

- Khoa học công nghệ thực sự trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.
- Cách mạng khoa học công nghệ tác động mạnh
đến đời sống kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội.
- CM KHCN đã hình thành nên “xã hội thông tin”,
“kinh tế tri thức”. Sự phát triển kinh tế ít phụ
thuộc vào tài nguyên thiên nhiên mà dựa vào tri
thức khoa học


1. Cách
Cách mạng
mạngkhoa
khoahọc
học– –công
công
nghệ
nghệ
và và
những
những
tác động
tác động
đến
đời sống
đến
đời sống

kinh kinh
tế - xãtếhội.
- xã hội.

- CMKHCN Đòi hỏi GD&ĐT phải thay đổi
căn bản, toàn diện. Giáo dục không còn là phúc
lợi xã hội mà đã trở thành một ngành kinh tế - xã
hội đặc biệt.
- Giáo dục phải thay đổi từ truyền thụ kiến
thức sang nâng cao năng lực phẩm chất và biết tự
làm mới tri thức, cập nhật thông tin.


Mô hình nhân cách của thế kỷ XXI.
1- Tư duy phê phán (tư duy độc lập)
2- Công nghệ thông tin (kỹ năng học tập và lao
động nhờ sự hỗ trợ của CNTT)
3- Sức khỏe (kỹ năng biết chăm lo cho sức
khỏe)
4- Hợp tác (kỹ năng thỏa thuận)
5- Đổi mới (kỹ năng thay đổi và tìm động lực
thay đổi)
6- Trách nhiệm (trách nhiệm xã hội và trách
nhiệm tài chính cá nhân)


1. Cách mạng khoa học – công nghệ và những tác động
đến đời sống kinh tế - xã hội.

- CM KHCN gây ra nhiều vấn đề toàn

cầu đòi hỏi sự phối hợp nỗ lực của các
quốc gia cùng nhau giải quyết: Ô nhiểm
môi trường, biến đổi khí hậu, phân hóa
giàu nghèo…..


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia
Toàn cầu hóa là gì?
Theo nghĩa rộng: Toàn cầu
hoá là một hiện tượng, một quá
trình, một xu thế liên kết trong
quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ
thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của
đời sống xã hội (từ kinh tế, chính
trị, an ninh, văn hoá đến môi
trường, v.v…) giữa các quốc gia.
Theo nghĩa hẹp: Toàn cầu hoá là một khái niệm kinh
tế chỉ quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng
sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
quốc gia.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia
Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan?
CM
KHCN

LLSX

PT

Sản phẩm
nhiều

Mở rộng thị
trường

Toàn cầu hóa


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia

Phân công
lao động xã
hội quốc tế
phát triển
mạnh
mẽ
dẫn đến quá
trình toàn
cầu hóa.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia
Toàn cầu hóa tạo
nên chuổi giá trị
toàn cầu, nó tác

động mạnh mẽ
đến các quốc gia
tham gia theo
mức độ hưởng lợi
và làm cho các
quốc gia ngày
càng phụ thuộc
lẫn nhau.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia

Toàn cầu hóa cũng làm xuất hiện những vấn
đề an ninh của các quốc gia bao gồm cả an ninh
truyền thống và an ninh phi truyền thống


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia

Toàn cầu hóa do các nước công nghiệp phát
động nhằm giải quyết vấn đề thị trường cho sự
phát triển sản xuất.
Sự không đối xứng của các
thành viên đã tạo ra sự phân
phối không công bằng, lợi ích
của các nước công nghiệp phát
triển nhiều hơn và các nước
đang phát triển và các nước

nghèo chịu thua thiệt..


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan
ngày càng có nhiều nước tham gia
- Tại sao toàn cầu hóa lôi cuốn nhiều nước tham gia?

TCH mang lại lợi ích so sánh cho mỗi
nước khi tham gia vào đó, mỗi nước có
thể nhận được lợi ích cho mình
Toàn cầu hóa là quá
trình vừa đấu tranh
vừa hợp tác để đạt
được lợi ích của mỗi
nước.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia

Nội dung của toàn cầu hóa.
Mở cửa thị trường về
thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, đầu tư, như: Gở
bỏ hàng rào thuế quan, giảm
thuế nhập khẩu để hàng hóa
lưu thông tự do, thực hiện
cung ứng dịch vụ tự do, mở
cửa thị trường đầu tư không
hạn chế, trừ lĩnh vực liên quan

đến quốc phòng an ninh và
truyền thống văn hóa của dân
tộc.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia

Nguyên tắc của toàn cầu hóa.
- Không phân biệt đối xử với hàng hóa và
doanh nghiệp của nước khác.
- Minh bạch, công khai cơ chế, chính sách
trong kinh doanh.
- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
- Tuân thủ cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO.


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày
càng có nhiều nước tham gia
04/02/2016, 12 nước châu Mỹ, châu Á và châu Đại
Dương đã ký Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình
dương TPP (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico,
New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam) 

Ngày 23/01/2017 Tổng thống Mỹ Donald Trump ký
sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP)
Ngày 11 tháng 11 năm 2017, các bộ trưởng TPP đã
đạt được thoả thuận cơ bản cho hiệp định TPP-11,

đồng thời thống nhất tên mới cho hiệp định là Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP)


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng
tồn tại trong hòa bình.

Tình hình thế giới và quan hệ quốc tế có
nhiều diễn biến phức tạp nhưng hòa bình,
hợp tác, phát triển vẫn là xu thế chủ đạo chi
phối quan hệ quốc tế.
Lợi ích quốc gia dân
tộc là cơ sở quan trọng
nhất để các nước quyết
định chọn đấu tranh hay
hợp tác.


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng
tồn tại trong hòa bình.

Các nước lớn đang
điều chỉnh chiến lược
toàn cầu, đấu tranh
với nhau trên các lĩnh
vực, lôi kéo các nước
khác tham gia tạo ra

những “điểm nóng”,
tình trạng “bất ổn”,
“bất an”, “bất định”
trong quan hệ quốc tế.

Sáng kiến “vành đai, con đường” của TQ


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng
tồn tại trong hòa bình.
Xuất phát từ lợi ích, đã xuất
hiện những liên kết giữa các quốc
gia, khu vực như Liên minh châu
âu (EU), Hiệp hội các quốc gia
Đông nam á (ASEAN), Tổ chức các
nước châu mỹ (OAS)…xuất hiện
nhiều hình thức liên kết, hợp tác
mới như: “đối tác chiến lược”, “đối
tác toàn diện”, “liên minh thuế
quan”


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng
tồn tại trong hòa bình.
Trong quan hệ quốc tế vẫn còn tồn tại bất bình đẳng
giữa nước này với nước khác bất chấp luật pháp quốc tế.
Các thế lực thù địch vẫn thực hiện chiến lược “diễn
biến hòa bình” nhằm can thiệp lật đổ chế độ XHCN. Các

nước lớn vì lợi ích sẳn sàng sử dụng các hình thức khác
nhau như “chống khủng bố”, “bảo vệ nền dân chủ”,
“chiến tranh ủy nhiệm” để can thiệp, xâm phạm quyền
độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia
của nước khác.


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng
tồn tại trong hòa bình.

Cục diện quốc tế đó yêu
cầu các nước phải hội nhập
quốc tế, tham gia vào các
quan hệ quốc tế, vừa đấu
trành vừa hợp tác, phát huy
lợi thế so sánh và bảo vệ lợi
ích chính đáng của mình. Đó
cũng chính là yêu cầu khách
quan của hội nhập quốc tế
trong giai đoạn hiện nay.


4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và các khu vực
mậu dịch tự do.

Nền kinh tế hàng hóa là thành tựu to lớn của
nhân loại
Thể chế kinh tế thị trường tồn tại bao gồm
sự vận động của các quy luật khách quan của

nó và vai trò điều tiết của Nhà nước.


4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và các khu vực
mậu dịch tự do.

Quá trình hình thành, phát triển và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường trên thế giới
thường bắt đầu từ sự phát triển của sản xuất
hàng hóa trong nước hình thành thị trường dân
tộc thống nhất.
Cùng với sự gia tăng các mối liên kết kinh
tế toàn cầu là sự tăng lên nhanh chóng xu
hướng liên kết kinh tế, hình thành các tổ chức
kinh tế khu vực và các quan hệ mậu dịch tự do
song phương.


×