Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.22 KB, 12 trang )

Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2 Tiết: Tiết 22, 23
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức: Sau bài học học sinh trình bày được:
- Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của
các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- Nêu được ý nghĩa của phương trtình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử
giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Kỹ năng:
- Biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm của những phản ứng thông
thường.
Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48
2. Học sinh: Ôn lại cách viết phương trình chữ, đọc trước bài mới
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tiết 1: Lập phương trình hóa học
Tiết 2: Ý nghĩa của phương trình hóa học
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1: Em hãy chỉ ra chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong các phản ứng hóa học
sau:
a. Khí Oxi + Khí Hiđro → Nước
b. Than + Khí Oxi → Khí cacbon đioxit
Câu 2: Làm cách nào để biểu diễn một cách ngắn gọn các phản ứng hoá học ở trên?
1


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

 Gv củng cố lại khái niệm phản ứng hóa học. Dẫn dắt vào bài
-> Năng lực tái hiện kiến thức, năng lực quan sát, phát triển năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học, tư duy sáng tạo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lập phương trình hoá học
(Học sinh hoạt cá nhân).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Nội dung 1: Phương trình hoá học
- Dựa vào phương trình chữ của bài
tập 3 SGK/ 54 yêu cầu HS viết CTHH - Phương trình chữ:
của các chất có trong phương trình Magie + Oxi → Magieoxit
phản ứng
- CTHH của Magie oxit là: MgO
(Biết rằng magieoxit là hợp chất gồm - Sơ đồ của phản ứng:
2 nguyên tố: Magie và Oxi)
Mg + O2 ---> MgO

- Theo ĐLBTKL thì số nguyên tử của
mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng
không đổi. Em hãy cho biết số nguyên - Số nguyên tử oxi:
tử oxi ở 2 vế phương trình là bao + Ở vế phải : 1 oxi
nhiêu?
+ Ở vế trái : 2 oxi
→ Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước MgO
để số nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau.
+ Hãy cho biết số nguyên tử Mg ở 2 - Số nguyên tử Mg:
vế phương trình lúc này thay đổi như + Ở vế phải : 2 Magie
thế nào?
+ Ở vế trái : 1 Magie
+ Theo em ta phải làm gì để số nguyên - Phải đặt hệ số 2 trước Mg
tử Mg ở 2 vế phương trình bằng nhau?
- Hướng dẫn HS viết phương trình hóa - Phương trình hóa học của phản
học, phân biệt hệ số và chỉ số.
ứng:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/
2Mg + O2 → 2MgO
48, lập phương trình hóa học giữa - Quan sát và viết phương trình theo
Hiđro và Oxi theo các bước sau:
các bước:
+ Viết phương trình chữ.
+ Hiđro + Oxi → Nước
+ Viết công thức của các chất có trong + H2 + O2 ---> H2O
phản ứng.
+ Cân bằng phương trình.
+ 2H2 + O2 → 2H2O
→ Theo em phương trình hóa học là - HS trả lời.
2


Năng lực
cần đạt

Năng lực
giải quyết
vấn đề

Năng lực
phân tích,
tổng hợp


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

gì?
Kết luận:
I. Lập phương trình hoá học.
1. Phương trình hoá học:
Khí hiđro + khí oxi → nước
H2 + O2 ---> H2O
H2 + O2 ---> 2H2O
2H2 + O2 → 2H2O

→ Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Nội dung 2: Các bước lập phương trình hóa học.
(Học sinh hoạt động nhóm).
- Qua các ví dụ trên các nhóm hãy thảo - HS: Nêu được 3 bước lập PTHH:
luận và cho biết: Để lập được phương b1: Viết sơ đồ phản ứng.
trình hóa học chúng ta phải tiến hành b2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
theo mấy bước?
nguyên tố.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả b3: Viết phương trình hóa học.
thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ trong - HS nghiên cứu VD trong sgk. Và
SGK/T56. Cho HS hoạt động nhóm áp dụng đối với một phản ứng hóa
làm phiếu học tập nội dung sau:
học cụ thể.
+ Cho các sơ đồ phản ứng sau:
- HS: hoạt động nhóm, làm bài tập
a, Na + O2 ---> Na2O
theo hướng dẫn của GV →lên dán
kết quả.
b, P2O5 + H2O ---> H3PO4

Năng lực
giải quyết
vấn đề

NL
tác.

hợp


Hướng dẫn:
+ Hãy đọc CTHH của các chất tham
gia và sản phẩm của phản ứng trên?
+ Yêu cầu các nhóm lập PTHH và cho
biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các
chất trong phản ứng.
* Chú ý HS: Dựa vào nguyên tử có số
lẻ và nhiều làm điểm xuất phát để cân
- Lưu ý khi lập phương trình hóa
bằng.
- GV: Cho các nhóm nhận xét. Sau đó học:
+ Không thay đổi công thức hóa học Năng lực
treo đáp án
3


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

Năng lực
cần đạt
- Lưu ý cho hs khi lập phương trình (Kí hiệu, chỉ số) khi viết PTHH. VD: giải quyết
hóa học.
3O2 không viết 6O, O6.
vấn đề
+ Hệ số viết cao bằng KHHH. VD:
2H2O, không viết: 2H2O.
+ Nếu có các nhóm nguyên tử giống
nhau trong các chất tham gia, sản
phẩm thì coi nhóm nguyên tử như

một đơn vị để cân bằng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 +
2Fe(OH)3
Kết luận:
2. Các bước lập phương trình hoá học:
- 3 bước lập phương trình hóa học:
+ b1: Viết sơ đồ phản ứng.
+ b2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ b3: Viết phương trình hóa học.
- Ví dụ: Photpho + Oxi → Điphotpho pentaoxit (P2O5)
+ Viết sơ đồ của phản ứng: P + O2 ---> P2O5
+ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: 4P + 5O2 ---> 2P2O5
+ Viết phương trình hóa học: 4P + 5O2 → 2P2O5
*Lưu ý:
+ Không thay đổi công thức hóa học (Kí hiệu, chỉ số) khi viết PTHH. VD: 3O 2 không viết
6O, O6.
+ Hệ số viết cao bằng KHHH. VD: 2H2O, không viết: 2H2O; 2H2O
+ Nếu có các nhóm nguyên tử giống nhau trong các chất tham gia, sản phẩm thì coi nhóm
nguyên tử như một đơn vị để cân bằng.
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hoá học
(Học sinh hoạt động cá nhân).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV nêu vấn đề: Khi nhìn vào một
phương trình hoá học thì chúng ta
4


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
biết được điều gì?
GV: Dựa vào PTHH
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Em hãy đọc PTHH này? Cho biết chất
tham gia, sản phẩm?
+ Tỷ lệ số phân tử của các chất?
- GV: Dựa vào PTHH chúng ta biết
được điều gì?
Bổ sung: PTHH cho biết điều kiện xảy ra
phản ứng hóa học đối với một số phản
ứng.

- GV: Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa.
- Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử,
phân tử giữa các chất trong các phản
ứng ở bài tập 2, 3 SGK/ 57, 58.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực

cần đạt

- HS: Sắt tác dụng với oxi sinh ra NL tái
oxit sắt từ.
hiện.
Chất tham gia: Fe, O2
Sản phẩm: Fe3O4
+ Tỷ lệ số phân tử: 3: 2: 1
- HS trả lời.
NL phân
- HS: Rút ra ý nghĩa của PTHH.
tích- tổng
hợp.
NL giải
- Bài tập 2 SGK/ 57
quyết vấn
a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử đề.
O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử NL sáng
H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
tạo.
- Bài tập 3 SGK/ 58
a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên
tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b. Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số phân
tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,
nhận xét.
Kết luận:

II. Ý nghĩa của phương trình hoá học.
- Dựa vào PTHH biết được chất tham gia, sản phẩm của một phản ứng hóa học. Cho biết
tỷ lệ số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất.
- PTHH cho biết điều kiện xảy ra phản ứng hóa học đối với một số phản ứng.

5


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

C. LUYỆN TẬP
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài bằng sơ đồ tư duy

2. Lập các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất trong mỗi phản ứng?
a. Fe + Cl2 -----> FeCl3
b. SO2 + O2 -----> SO3
c. Na2SO4 + BaCl2 -----> NaCl + BaSO4.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG.
Bài tập 1: Cho kim loại Mg tác dụng với axit Clohidric (HCl) tạo ra Magie clorua
(MgCl2) và khí hiđro (H2)
a. Lập PTHH của phản ứng trên?
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử của 3 chất khác trong
phản ứng?
Bài tập 2. Hàng ngày chúng ta đốt gas (C3H8 (propane) và C4H10 (butane)) nấu ăn,
đốt cồn (C 2H5OH) nướng cá. Các chất đó tác dụng với oxi tạo thành Cacbonic (CO2) và
nước. Em hãy viết các PTHH xảy ra? Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản
ứng?
Bài tập 3. Khí gas từ các hầm biogas có CTHH là CH4 (metan). Khi cháy trong
oxi tạo thành Cacbonic (CO2) và nước. Em hãy viết các PTHH xảy ra? Cho biết tỉ lệ số

phân tử của các chất trong phản ứng?

6


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.
Loại câu hỏi/
bài tập

Nhận biết
Thông hiểu
(mô tả mức độ
(mô tả mức độ
cần đạt)
cần đạt)
Câu hỏi/ bài tập HS biết được Xác định được
định tính
PTHH dùng để PTHH viết đúng;
(TN, TL)
biểu diễn ngắn sai.
gọn PƯHH

Vận dụng thấp
(mô tả mức độ
cần đạt)
Xác định được

chất tham gia, tỉ
lệ số nguyên tử,
phân tử của các
chất trong PTHH
Câu hỏi/ bài tập Viết được CTHH Lập được PTHH Cân bằng PTHH
định lượng
theo tên gọi, hóa theo CTHH
với hệ số thấp
(TN, TL)
trị

Câu hỏi/ bài tập
gắn với thực
hành
thí
nghiệm,
gắn
với thực tiễn
cuộc sống

Xác định được có
phản ứng hóa học
xảy ra: chất tham
gia, sản phẩm,
điều kiện.

Vận dụng cao
(mô tả mức độ
cần đạt)
Lập

được
PTHH cụ thể

Cân
bằng
PTHH với hệ
số cao, có tỉ lệ
số phân tử của
sản phẩm

Xác định được
các phản ứng hóa
học xảy ra trong
đời sống hàng
ngày.

B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/ bài tập gắn với chủ đề hoá trị
Mức độ nhận biết:
1. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn:
A. Phản ứng hóa học
B. Hiện tượng vật lí
C. Hiện tượng hóa học
D. Chất tham gia phản ứng.
Mức độ thông hiểu:
1. Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình
phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2 -> P2O5
B. 2P + O2 -> P2O5
C. 2P + 5O2 -> 2P2O5
D. 4P + 5O2 -> 2P2O5

Mức độ vận dụng thấp:
Bài tập 1. Các nguyên tố Fe và O phản ứng để tạo ra hợp chất Fe3O4 theo phương trình:
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
7


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên?
A. 1 mol O2 phản ứng với 3/2 mol Fe
B. 1 mol Fe phản ứng với 1/2 mol O2
C. 1 mol Fe tạo ra 3 mol Fe3O4
D. 1 mol O2 tạo ra 1/2 mol Fe3O4
Bài tập 2. Cho phản ứng hóa học sau: ....... + 3H2 ->2NH3. Hãy chọn chất thích hợp điền
vào dấu (....) và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất?
A. N/2:3:2
B. O/2:3:2
C. N2/1:3:2

D. O2/1:3:2

Bài tập 3. Khi phân hủy hoàn toàn muối kaliclorat(KClO3) thu được khí oxi và muối kali
clorua(KCl). Lập PTHH
1. Đốt cháy rượu etylic (C2H5OH) tạo ra khí cacbon đioxit (CO2) và nước.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng.
Bài tập 4. Cân bằng các PTHH sau:
1.
2.
3.

4.

o

t
FeS2 + O2 ��
� SO2↑
o

t
Fe(OH)3 ��

SO2 + H2S �

+

Fe2O3.

Fe2O3 + H2O
S↓ + H2O
o

t
Fe2O3 + H2 ��
� Fe3O4 + H2O
5. FeS + HCl � FeCl2 + H2S↑
6. Fe(OH)2 + O2 + H2O � Fe(OH)3↓
7. FeCl2 + NaOH � Fe(OH)2↓ + NaCl
Bài tập 5. Cân bằng các PTHH sau:
1. KClO3 → KCl + O2.

2. KMnO4 → K2MnO4 +
MnO2 +
O2
3. NaNO3 →
NaNO2 + O2.
4. NH4NO3 → N2O +
H2O.
Mức độ vận dụng cao:
Cân bằng các PTHH sau:
Bài tập 1
1. Mg +
HNO3 →
Mg(NO3)2 + NO + H2O.
2. Fe +
H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
3. Mg +
H2SO4 → MgSO4 +
H2S + H2O.
4. Al +
HNO3 →
Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
5. FeCO3 +
H2SO4 →
Fe2(SO4)3 +
S+
CO2 + H2O.
6. Fe3O4 +
HNO3 →
Fe(NO3)3 +

N2O +
H2O.

8


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

7. FeSO4 +
H2SO4 +
KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 +
8. MnO2 + HBr � Br2 + MnBr2 + H2O.
9. Cl2 + SO2 + H2O � HCl + H2SO4.
10. Ca(OH)2 + NH4NO3 � NH3 + Ca(NO3)2 + H2O.
11. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 � Ca3(PO4)2 + H2O.
12. CxHy(COOH)2 + O2 � CO2 + H2O.
13. KHCO3 + Ca(OH)2(d) � K2CO3 + CaCO3 + H2O
14. Al2O3 + KHSO4 � Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
15.
16.

K2SO4 +

H2O.

o

Fe2O3 +

t

H2 ��
� FexOy + H2O.
NaHSO4 + BaCO3 � Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O.
o

t
17. Fe + H2SO4 ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

18.
19.
20.

o

t
H2SO4 + Ag ��
� Ag2SO4 + SO2 + H2O.
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 � BaCO3 + CaCO3 + H2O.
Fe2O3 + HNO3 � Fe(NO3)2 + H2O

21.

t
FexOy + O2 ��
� Fe2O3.
22. MnO2 + HCl � MnCl2 + Cl2 + H2O.

23.


o


i�
n ph�
n
� NaOH + Cl2 + H2.
NaCl + H2O ������
c�m�
ng ng�
n x�
p

24. KMnO4 + HCl � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
25. KMnO4 + NaCl + H2SO4 � Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4.
26. Fe3O4 + HCl � FeCl2 + FeCl3 + H2O.
o

27.

t
FeS2 + O2 ��
� Fe2O3 + SO2.

28.

t
Cu + H2SO4(đặc) ��
� CuSO4 + SO2 + H2O.


29.

t
FexOy + CO ��
� FeO +

30.

t
FexOy + Al ��
� Fe + Al2O3.

31.

FexOy +

32.

FexOy +

o

o

CO2.

o

o


t
H2SO4 ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
o

t
H2 ��
� Fe +

H2 O

o

t
33. Al(NO3)3 ��
� Al2O3 + NO2 + O2
34. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 � Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
35. KMnO4 + K2SO3 + H2O � MnO2 + K2SO4 + KOH
36. SO2 + KMnO4 + H2O � MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
37. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 � Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O
38. K2Cr2O7 + HBr � CrBr3 + KBr + Br2 + H2O
39. K2Cr2O7 + HCl � CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
40. K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 � Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

9


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

41. S + HNO3 � H2SO4 + NO2 +

H2O
42. P + H2SO4 � H3PO4 + SO2 + H2O
43. Fe3O4 + HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + H2O
44. Al +
HNO3(rất loãng) � Al(NO3)3 + N2 +
H2 O
45. Al + HNO3(rất loãng) � Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Bài tập 2
1. NH3 +
O2 →
NO +
H2O.
2. Na +
H2 O →
NaOH +
H2 .
3. Cu +
H2SO4 →
CuSO4 +
SO2 + H2O.
4. Fe3O4 +
H2 →
Fe +
H2O.
5. NO2 +
O2 +
H2O→
HNO3.
6. Ag +
HNO3 →

AgNO3 +
NO2 +
H2O.
7. Cu +
HNO3 →
Cu(NO3)2 +
NO2 +
H2O.
8. Zn +
HNO3 →
Zn(NO3)2 +
NO +
NO2 +
H2O.
9. Mg +
HNO3 →
Mg(NO3)2 +
N2 +
H2O.
10. Al +
HNO3 →
Al(NO3)3 +
N2O +
N2 +
H2O.
11. MnO2 +
HCl →
MnCl2 +
Cl2 +
H2O.

12. KClO3 → KCl + KClO4.
13. NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O.
14. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
15. Cl2 +KOH →
KCl +
KClO +
H2O.
16. C + HNO3 →
CO2 +
NO +
H2O.
17. Cu(NO3)2 →
CuO +
NO2 +
O2.
18. FeSO4 +
H2SO4 +
HNO3 →
Fe2(SO4)3 +
NO +
H2O.
19. NaNO2 →
NaNO3 +
Na2O +
NO.
20. CuS +
HNO3 →
Cu(NO3)2 +
NO +
S+

H2O.
21. FeCu2S2 +
O2 →
Fe2O3 +
CuO +
SO2.
22. MnO2 + K2MnO4 +
H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + KMnO4 + H2O.
23. SO2 +
FeCl3 +
H2O →
FeCl2 +
HCl +
H2SO4 .
24. O3 +
KI +
H2O →
KOH +
O2 +
I2.
25.
KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 +
HNO3 + H2O.
26. KNO3 +
S+
C→
K2S +
N2 +
CO2.
27. HO-CH2-CHO + KMnO4 + H2O→ CO2 + KOH +

MnO2 +
H2O.
28. Al + NaOH +
H2O →
NaAlO2 +
H2
29. CrI3 +
KOH +
Cl2 →
K2CrO4 +
KIO4 + KCl + H2O.
30. HNO3 →
NO2 +
O2 +
H2O.
10


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

31. KMnO4 +
Na2SO3 +
NaOH →
K2MnO4 + Na2SO4 + H2O.
32. FeCO3 +
HNO3 →
Fe(NO3)3 +
CO2 +
NO2 +
H2O.

33. KMnO4 +
H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 +
MnSO4 +
CO2 +
34. CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + K2SO4 + MnSO4 +
35. CH3-CH= CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH +
36. FexOy +
H2SO4 →
Fe2(SO4)3 +
SO2 +
H2O.
37. NaClO2 +
Cl2 → NaCl +
ClO2.
38. K2Cr2O7 + NaNO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + NaNO3 +
39. Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO +
40. KHSO4 +
KMnO4 + H2SO4 →
K2SO4 +
MnSO4 +
H2O.
Bài tập 3
3.1
1. P + KClO3 → P2O5 + KCl.
2. P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
3. S+
HNO3 → H2SO4 + NO.
4. C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
5. H2S + HClO3 → HCl + H2SO4.
6. H2SO4 + C 2H2 → CO2 + SO2 + H2O.

3.2
1. Mg +
HNO3 →
Mg(NO3)2 + NO + H2O.
2. Fe +
H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
3. Mg +
H2SO4 → MgSO4 +
H2S + H2O.
4. Al +
HNO3 →
Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
5. FeCO3 +
H2SO4 →
Fe2(SO4)3 +
S+
CO2 + H2O.
6. Fe3O4 +
HNO3 →
Fe(NO3)3 +
N2 O +
H2O.
6. Al +
HNO3 → Al(NO3)3 +
N2O +
H2O.
7. FeSO4 +
H2SO4 +
KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 +

8. KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
9. K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 +
Cl2 + H2O.
3.3
1. S +
NaOH → Na2S + Na2SO4 +
H2O.
2. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O.
3. NO2 +
NaOH →
NaNO2 +
NaNO3 +
H2O.
4. P+ NaOH +
H2O →
PH3 +
NaH2PO2.
3.4
1. KClO3 → KCl + O2.

K2SO4 +

H2O.
H2O.
MnO2

H2O.
H2O.

H2O.


11


Chủ đề phương trình hóa học - Hóa học 8

2. KMnO4 → K2MnO4 +
MnO2 +
O2
3. NaNO3 →
NaNO2 + O2.
4. NH4NO3 → N2O +
H2O.
3.5
1. FeS2 + O2 →
Fe2O3 +
SO2 .
2. FeS2 +
HNO3 →
Fe(NO3)3 +
H2SO4 +
NO +
H2O.
3. As2S3 + HNO3 →
H3AsO4 +
H2SO4 +
NO.
4. CxHy +
H2SO4 → SO2 +
CO2 +

H2O.
5. FexOy +
H2SO4 → Fe(NO3)3 +
S+
H2O.
6. M +
HNO3 →
M(NO3)n +
NO +
H2O.
7. MxOy +
HNO3 →
M(NO3)n +
NO +
H2O.
8. FexOy + O2 →
FenOm.
3.6
1.
K2S +
K2Cr2O7 +
H2SO4 → S +
Cr2 (SO4) 3 +
K2SO4 +
H2O
2.
Fe3O4 + HNO3 →
Fe(NO3) 3 +
NO +
H2O

3.
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 +
MnSO4 +
H2O
4.
SO2 +
KMnO4 +
H2O → K2SO4 +
MnSO4 +
H2SO4
5.
K2S +
KMnO4 +
H2SO4 →
S +
MnSO4 + K2SO4 + H2O
6.
Mg +
HNO3 →
Mg(NO3) 2 +
NH4NO3 +
H2O
7.
CuS2 +
HNO3 →
Cu(NO3) 2 +
H2SO4 +
N2O +
H2O
8.

K2Cr2O7 +
KI +
H2SO4 →
Cr2(SO4) 3 + I2 + K2SO4 + H2O
9.
FeSO4 +
Cl2 +
H2SO4 →
Fe2(SO4) 3 +
HCl
10. KI +
KClO3 +
H2SO4 →
K2SO4 +
I2 +
KCl +
H2O
11. Cu2S +
HNO3 (l) →
Cu(NO3)2 +
CuSO4 +
NO + H2O
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................

12



×