Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tuần 30 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.21 KB, 47 trang )

Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

TUẦN 30
Thứ hai, ngày 02 tháng 4 năm 2018
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
(Trần Diệu Tần và Đỗ Thái)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Kĩ năng: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
* HS năng khiếu trả lời được CH5 (SGK).
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
* KNS: -Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
- Ảnh chân dung Ma- gien- lăng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ Khởi động:(5p)


TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Bắn
tên
+Bạn hãy đọc thuộc lòng bài Trăng ơi …
từ đâu đến?
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so
sánh với những gì?

+ Hát và cùng tham gia trò chơi

+ Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ
đâu đến?
+ Trăng được so sánh với quả chín:
“Trăng hồng như quả chín”. Trăng
được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn
như mắt cá”.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả + Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp
đối với quê hương đất nước như thế nào? của quê hương đất nước. Tác giả
- GV nhận xét, khen/ động viên.
khẳng định không có nơi nào trăng
sáng hơn đất nước em.
2.Hoạt động luyện đọc:(8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một
đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, cả lớp
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc:
- GV hoặc HS đọc rồi HD chia đoạn: 6
đoạn.
Giáo viên


1

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc từ
khó. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài
khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV giải nghĩa một số từ khó.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp –
thi đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi,
cảm hứng ca ngợi.Nhấn giọng ở các từ
ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát,
mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt
lưng da …
* Lưu ý giúp đỡ hs M1 đọc lưu loát.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi
Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát
để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng

định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và những vùng đất mới (trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong
SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1.
- HS luyện đọc từ, câu khó.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp – thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu
hỏi :
*Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám
hiểm với mục đích gì?
phá những con đường trên biển dẫn
đến những vùng đất với.
- HS đọc thầm đoạn 2 + 3.
* Đoàn thám hiểm đã gặp những khó * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ
khăn gì dọc đường?
phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và
thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba
người chết phải ném xác xuống biển,
phải giao tranh với thổ dân.
- HS đọc thầm đoạn 4 + 5.
* Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền,
nào?
gần 200 người bỏ mạng dọc đường,

trong đó có Ma- gien- lăng, chỉ còn
một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống
sót.
* Hạm đội của Ma- gien- lăng đã đi theo
hành trình nào?
- GV chốt lại: ý c là đúng.
c. Châu Âu – Đại Tây Dương – châu
Giáo viên

2

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn
Độ Dương – châu Âu
* Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả * Đoàn thám hiểm đã khẳng định được
gì?
trái đất hình cầu, đã phát hiện được
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất
mới.
* Câu chuyện giúp em hiểu những gì về * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
các nhà thám hiểm.
dám vượt mọi khó khăn để đạt được
mục đích đặt ra …
* Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và
đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để
hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng
định trái đất hình cầu, phát hiện
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các Thái Bình Dương và những vùng đất
câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời mới
các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
* KL:
4. HĐ Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn 2
với giọng phù hợp.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả lớp
-Gọi HS đọc tiếp nối nhau lại toàn bài, cả
lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.
- HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ Theo dõi, nêu cách đọc hay.
+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm
+ Luyện đọc theo nhóm: đọc phân vai
trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn
+ Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước
nhóm đọc hay.
lớp.
- Nhận xét, khen/động viên.
+ Bình chọn nhóm đọc hay.
* Lưu ý hs M3+M4 đọc diễn cảm toàn

bài.
5. Hoạt động tiếp nối: (3p)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu - HS nêu.
ý nghĩa bài học?
- Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài
“Dòng sông ...”
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
_________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Giáo viên

3

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: -Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Kĩ năng: Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu)
của hai số đó.
*BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. Khuyến khích HS năng khiếu có thể làm tất cả

các bài tập.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nhóm viết sẵn BT4,5 đặt tại góc chờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:
Bắn tên
- Bạn hãy lên bảng làm lại bài 4 tiết
trước.
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. HĐ thực hành: (29p)
* Mục tiêu: Thực hiện được các phép
tính về phân số. Biết tìm phân số của
một số và tính được diện tích hình bình
hành.Giải được bài toán liên quan đến
tìm một trong hai số biết tổng (hiệu)
của hai số đó.Cần làm: Bài 1, bài 2, bài
3. Khuyến khích HS năng khiếu có thể
làm tất cả các bài tập.
* Cách tiến hành: cá nhân,nhóm, cả
lớp
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Chốt đáp án.
* KL:Củng cố cách cộng, trừ, nhân,
Giáo viên

HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.

- HS chia sẻ yêu cầu bài
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS chia sẻ bài, lớp nhận xét
Đ/a:
3 11 12 11 23
+
=
+
=
5 20 20 20 20
5 4 45 32 13
− =

=
8 9 72 72 72
9 4 9 x 4 36 3
x =
=
=

16 3 16 x3 48 4
4

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

chia phân số.

4 8 4 11 44 11
: = x =
=
7 11 7 8 56 14

Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm
bảng lớn.

- HS đọc và phân tích đề bài
- Hs làm bài vào bảng nhóm và chia sẻ
trước lớp
Đ/a:
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:


- HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu
cần).
- Chốt đáp án.
* KL: Củng cố cách tính diện tích hình
thoi, cách tìm phân số của một số.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, củng cố cách giải bài
toán ... tổng – tỉ...

18 

5
= 10 (cm)
9

Diện tích của hình bình hành là:
18  10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
- 1 HS đọc trước lớp, HS chia sẻ đề bài
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó.
 Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
 Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau.
 Bước 2: Tìm giá trị của một phần

 Bước 3: Tìm SB, SL
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở, sau đó chia sẻ bài trước lớp
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: |-----|-----|
63 đồ chơi
Ô tô:

|-----|-----|-----|-----|-----|

? ô tô
Ta có, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7  5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
những HS nào đã hoàn thành các bài Bài 4: (AD các bước giải bài toán hiệu –
còn lại thì yêu cầu hs làm hoặc nêu tỉ)
cách làm để cả lớp nhận xét, chữa bài. Đ/s: Con: 10 tuổi
Bài 5: Phân số chỉ phần đã tô màu của
1
bằng phân số chỉ phần đã tô
4
2
màu của hình B
8

hình H là

3. Hoạt động tiếp nối:(3p)
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội
Giáo viên

5

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

dung sau:
- HS lắng nghe.
+ Khái niệm ban đầu về phân số, so
sánh phân số, các phép tính về phân số.
+ Quan hệ của một số đơn vị đo thời
gian.
+ Giải bài toán có liên quan đến tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia
bảo vệ môi trường.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Kĩ năng: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống
bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà
chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)
* Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn
bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập.
* KNS:-Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
-Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt
động bảo vệ môi trường
-Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi
trường ở nhà và ở trường.
-Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
*BVMT: -Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS
II. CHUẨN BỊ:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ.
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ Khởi động:(5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp + Hát và cùng tham gia trò chơi.
quà bí mật
+ Bạn hãy nêu phần ghi nhớ của bài - HS thực hiện yêu cầu.
“Tôn trọng luật giao thông”?

+ Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển
báo giao thông nơi bạn thường qua lại?
Giáo viên

6

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. HĐ hình thành kiến thức: (13p)
* Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải
bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham
gia bảo vệ môi trường. Nêu được những
việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo
vệ môi trường.Tham gia bảo vệ môi
trường ở nhà, ở trường học và nơi công
cộng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.
* Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp
HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin ở
SGK/43- 44):
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và
thảo luận về các sự kiện đã nêu trong
SGK
- GV kết luận:

+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng
trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần
nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm
biển, các sinh vật biển bị chết hoặc
nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự
trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm
hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú,
gây xói mòn, đất bị bạc màu.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu
ghi nhớ.
3. HĐ thực hành:(15p)
* Mục tiêu: Tham gia bảo vệ môi trường
ở nhà, ở trường học và nơi công cộng
bằng những việc làm phù hợp với khả
năng. Không đồng tình với những hành
vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc
bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ
môi trường.
* Cách tiến hành:cá nhân, nhóm, lớp
HĐ 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1SGK/44):
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập
1: Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến đánh
giá.
Những việc làm nào sau đây có tác
dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
Giáo viên


7

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Mỗi HS trả lời một ý. VD: không khí,
nước uống, ánh sáng...

- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải
thích.

- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
+ Thẻ màu đỏ với việc làm có tác dụng
bảo vệ môi trường.
+ Thẻ màu xanh với các việc làm
không có tác dụng bảo vệ môi trường.

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.

d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
- HS giải thích.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn - HS lắng nghe.
nước ăn.
- GV mời 1 số HS giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c,
đ, g.
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây
ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu - HS cả lớp thực hiện.
chuồng trại gia súc để gần nguồn nước
ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
4. Hoạt động tiếp nối: (3p)
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường
tại địa phương.
+ GV củng cố bài học.
+ Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm 2018
Chính tả (Nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
-Kĩ năng: Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tờ giấy khổ rộng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Rung
bảng vàng
- GV đọc cho HS viết tranh chấp, trang - HS viết bảng
trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi.
Giáo viên

8

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:
(7p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài chính tả

và viết được một số từ khó.
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
HĐ1: Cá nhân:
** Hướng dẫn chính tả
1. Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn CT.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn CT, cả lớp
theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi
nhớ.
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là “món quà + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, Vì sự
tặng diệu kì” của thiên nhiên dành cho đất đổi mùa trong một ngày của Sa Pa rất
nước ta?
lạ lùng và hiếm có.
** Luyện viết từ khó:
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: - HS luyện viết từ khó.
thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
3. HĐ Viết bài chính tả: (12p)
* Mục tiêu: Nhớ -viết đúng bài CT; biết
trình bày đúng đoạn văn trích.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS - HS nhớ – viết CT.
M1+M2.
* KL:
- GV đọc lại một lần cho HS soát bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
4. HĐ Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được bài
viết của mình và của bạn.

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - HĐ cặp
đôi
- GV chữa, nhận xét 5 đến 7 bài.
- HS nộp bài.
- GV sửa sai một số lỗi cơ bản.
- HS sửa lỗi chính tả mà GV sửa sai.
- Nhận xét chung.
5. HĐ Làm bài tập chính tả: (8p)
* Mục tiêu: Làm đúng BT CT phương
ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân chia sẻ cặp đôi - báo cáo trước lớp
HĐ2: Cả lớp:
Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b.
2. Bài tập:
a) Tìm tiếng có nghĩa.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. GV dán - HS làm bài theo nhóm.
lên bảng 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu.
- Các nhóm thi tiếp sức – điền những
Giáo viên

9

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

r

a
ra, ra lệnh, ra
vào, rà soát …

d

da, da thịt, da
trời, giả da …

tiếng có nghĩa ứng với các ô trống đã
cho.
ong
ông
ưa
rong chơi, rong nhà rông, rồng, rửa, rữa, rựa …
biển, bán hàng rỗng, rộng …
rong …
cây dong, dòng cơn dông (cơn dưa, dừa, dứa …
nước, dong dỏng giông)

giong
buồm, giống, nòi giống ở
giữa,
giữa
giọng nói, trống
chừng

giong cờ mở …

gia đình, tham
gi gia, giá đỡ, giã
giò …
* Bài tập 3a:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Thực hiện theo HD của GV.
tập.
- YC HS làm bài cá nhân: Tìm các
tiếng bắt đầu bằng r, d, gi...
- Gọi 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt đáp án.
*Lưu ý: Hs M1+M2 điền đúng từ.
Hs M3+M4 còn phải luyện
phát âm đúng các từ đó.
6. Hoạt động tiếp nối:(3p)
- GV củng cố bài học
- Dặn HS ghi nhớ những thông tin qua
bài chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
____________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm
(BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để

viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
- Kĩ năng: Hs hiểu và vận dụng được các từ thuộc chủ để du lich- thám hiểm
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập - thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên

10

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

- Một số tờ phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển các bạn chơi trò
chơi: Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ ở tiết LTVC: “Giữ phép lịch sự”?
+ Bạn hãy làm lại BT4 của tiết LTVC
trước?

- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động thực hành: (29p)
* Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ
liên quan đến hoạt động du lịch và
thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận
dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du
lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn
nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
* Cách tiến hành:Hoạt động nhóm, cả
lớp
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho
các nhóm làm bài.

HOẠT ĐỘNG HỌC

+ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết
LTVC: “Giữ phép lịch sự”
+ Làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
- Lớp theo dõi, nhận xét

- Thực hiện theo HD của GV.
Đ/a:
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li,
lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể
thao …
b) Phương tiện giao thông và những vật
có liên quan đến phương tiện giao thông:
tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt,

nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe …
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch,
khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,
phòng nghỉ …
- Cho HS trình bày kết quả, các nhóm d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ,
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước …
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Thực hiện theo HD của GV.
- Cách tiến hành tương tự như BT1.
Đ/a:
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la
bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước
uống …
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt
qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm,
sa mạc, mưa gió …
Giáo viên

11

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

c) Những đức tính cần thiết của người

tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm,
thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham
hiểu biết …
Bài tập 3:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về
- Cho HS làm bài cá nhân.
du lịch hoặc thám hiểm.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- Cho HS đọc trước lớp, HS khác nhận - Lớp nhận xét.
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, và khen những HS viết
đoạn văn hay.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tìm được
từ ngữ và viết đúng câu
- HS M3+M4 giải nghĩa đúng các từ
3. Hoạt động tiếp nốí:(5p)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn, viết lại vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
_________________________________
Toán
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
-Kĩ năng: BT cần làm: Bài 1, bài 2. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài

tập.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố, … (có ghi
tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.HĐ Khởi động: (5p)
TBVN điều khiển lớp hát kết hợp với - HS cùng hát và vận động
vận động để vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:(13p)
Giáo viên

12

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018


* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được
ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế
giới, bản đồ một số tỉnh, thành phố và
yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : - HS nghe giảng.
500000 ; … ghi trên các bản đồ đó gọi
là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 cho biết
hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ
mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ
ứng với độ dài 10000000 cm hay 100
km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết
dưới dạng phân số

1
, tử số cho
10000000

biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn
vị đo độ dài (cm, dm, m, …) và mẫu số
cho biết độ dài thật tương ứng là
10000000 đơn vị đo độ dài đó
(10000000cm,
10000000dm,

10000000m …)
3. Hoạt động thực hành: (17p)
* Mục tiêu: BT cần làm: Bài 1, bài 2.
KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả
các bài tập.
* Cách tiến hành: Cá nhân,nhóm, cả
lớp
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề
bài.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1
mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1
cm ứng với độ dài thật trên là bao
nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 m
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- GV hỏi thêm:
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1 mm
ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1
Giáo viên

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK.
+ Là 1000 mm.
+ Là 1000 cm.
+ Là 1000 m.

+ Là 500 mm.

13

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

cm ứng với độ dài thật trên là bao
nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10000, độ dài 1 + Là 5000 cm.
m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
*Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 xác định + Là 10000 m.
được tỉ lệ bản đồ
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó
nhận xét và khen/ động viên HS.

Tỉ lệ 1: 1000 1 : 1 : 10000
300
bản
đồ
1 cm
1 dm
1mm
Độ
dài
thu

nhỏ
1000
300
10 000mm
Độ
cm
dm
dài
thật
Bài 3: Câu đúng: b) 10 000dm
(vì 1 x 10 000 = 10 000(dm))

-

1 : 500

* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
1m
những HS nào đã hoàn thành các bài
còn lại thì gắn bảng phụ hoặc nêu cách
làm để cả lớp nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động tiếp nối:(3p)
500m
- GV tổng kết giờ học, khen các HS
tích cực trong giờ học, nhắc nhở các
HS còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.
Điều chỉnh:..................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 04 tháng 4 năm 2018
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
-Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
* HS năng khiếu kể được câu chuyện ngoài SGK.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
* KNS:-Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên

14

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

1. Phương pháp- cách thức tổ chức:
PP quan sát, thảo luận nhóm,quan sát tranh và TLCH
2. Đồ dùng:

- Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp
quà bí mật
+ Bạn hãy kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý - HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa
nghĩa của câu chuyện Đôi cánh của ngựa
trắng?
+ Bạn hãy kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2.HĐ Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện
phù hợp với yêu cầu tiết học::(13p)
* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK,
chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay
thám hiểm.
* Cách tiến hành: cá nhân, cặp đôi,
nhóm
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới - HS đọc thầm đề bài.
những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.

- 2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo
dõi trong SGK.
- Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện
mình sẽ kể.
- GV: Nếu không có truyện ngoài những
truyện trong SGK, các em có thể những
câu chuyện có trong sách mà các em đã
học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.
- Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt
dàn ý)
3. Hoạt động thực hành kể chuyện :
(17p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của câu
chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết trao
Giáo viên

15

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
(đoạn truyện).
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân,

nhóm, chia sẻ cả lớp.
HĐ2:Học sinh KC và nêu ý nghĩa
chuyện:
** Kể chuyện theo nhóm
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình và trao đổi với nhau
để rút ra ý nghĩa của truyện.
** Kể chuyện thi
- Cho HS thi kể.
- Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong
nói lên về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể - Lớp nhận xét.
hay nhất, có truyện hay nhất.
*Giúp đỡ hs M1+M2 kể đúng nội dung
câu truyện.
Hs M3+M4 kể được lưu lát kết hợp
giọng điệu phù hợp.
4. Hoạt động tiếp nối: (3p)
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần
31.
- GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
__________________________________
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
(Nguyễn Trọng Tạo)

I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.
-Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các
câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp- cách thức tổ chức:
- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, động não, thực hành,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, trò chơi.
2. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Giáo viên

HOẠT ĐỘNG HỌC
16

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:
Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy đọc bài Hơn một nghìn
ngày vòng quanh trái đất?
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám

hiểm với mục đích gì?

Năm học 2017 - 2018

+ Hát

+ HS đọc bài Hơn một nghìn ngày
vòng quanh trái đất.
+ Với mục đích khám phá những con
đường trên biển dẫn đến những vùng đất
mới.
+ Đoàn thám hiểm đã đạt được những + Đoàn thám hiểm đã hoàn thành sứ
kết quả gì?
mạng lịch sử khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dương và
những vùng đất mới.
TBHT củng cố trò chơi....
- Nhận xét, khen/ động viên.
2. HĐ Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn thơ trong bài với giọng
vui, tình cảm.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân, nhóm,
cả lớp
HĐ1: Luyện đọc:
- GV hoặc HS đọc rồi HD chia đoạn: 2
đoạn.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1.
- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc - HS luyện đọc từ, câu khó.
từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- GV giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp – - Luyện đọc theo cặp – thi đọc.
thi đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, ngạc
nhiên.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: điệu làm
sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây
hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở
nhoà …
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đọc cho lưu
loát.
3.Hoạt động Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp
Giáo viên

17

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A


Năm học 2017 - 2018

của dòng sông quê hương (trả lời được
các câu hỏi trong SGK; thuộc được
đoạn thơ khoảng 8 dòng).
* Cách tiến hành: Cá nhân-cặp đôi-cả
lớp.
* Vì sao tác giả nói là dòng sông
“điệu”?
* Màu sắc của dòng sông thay đổi thế
nào trong một ngày?

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:
* Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo.
* Dòng sông thay đổi màu sắc trong
ngày.
+ Nắng lên: sông mặc áo lụa đào …
+ Trưa: áo xanh như mới may.
+ Chiều tối: áo màu ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím.
+ Đêm khuya: áo đen.
+ Sáng ra: mặc áo hoa.
- HS đọc thầm đoạn 2.
* Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì * Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con
hay?
sông trở nên gần gũi với con người.
* Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dòng sông.

*Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì * HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải về
sao?
sao?
*Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn dòng sông quê hương.
chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài.
* KL:
4. Hoạt động Luyện đọc diễn cảm: (810p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài
thơ và thuộc được đoạn thơ khoảng 8
dòng).
* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, cả
lớp.
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau toàn bài, cả - HS đọc toàn bài.
lớp theo dõi, nêu cách đọc bài.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn 2.
+ Đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm
+ Bình chọn người đọc hay.
trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn
nhóm đọc hay.
- Nhận xét, khen/động viên.
- HD HS luyện đọc và thi đọc thuộc - Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng.
lòng.

- Một số HS thi đọc thuộc lòng.
Giáo viên

18

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

* Giúp đỡ hs M1+M2 đọc lưu loát, yêu
cầu hs M3+M4 đọc diễn cảm.
* KL:
5. Hoạt động tiếp nối: (5p)
- Gọi HS nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Ăng
– co Vát”
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
___________________________________
Toán
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
-Kĩ năng: BT cần làm Bài 1, bài 2: Chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài
giải. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập.

-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
- Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1.HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:
Bắn tên
- Bạn hãy lên bảng làm bài tập 2 tiết
trước?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2.HĐ hình thành kiến thức mới:
(13p)
* Mục tiêu: Bước đầu biết được một
số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
* Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp
a.Giới thiệu bài toán 1
- GV treo bản đồ Trường Mầm non xã
Thắng Lợi và nêu bài toán: bản đồ
mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 :
300. Trên bản đồ, cổng trường rộng 2
Giáo viên

HOẠT ĐỘNG HỌC


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.

- HS lắng nghe.
- Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại.

19

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A
cm (khoảng cách từ A đến B). Hỏi
chiều rộng thật của cổng trường là mấy
mét?
- Hướng dẫn giải:
+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng
trường thu nhỏ là mấy xăng- tỉ lệ- mé?
+ Bản đồ Trường mầm non xã Thắng
Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng- ti- mét?
+ 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu xăng- ti- mét?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài
toán.

b.Giới thiệu bài toán 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong

SGK.
- GV hướng dẫn:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng
đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao
nhiêu mi- li- mét?
+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào?
+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu mi- li- mé?
+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là bao nhiêu mi- li- mét?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán.

Năm học 2017 - 2018

+ Là 2 cm.
+ Tỉ lệ 1 : 300.
+ Là 300 cm.
+ Với 2  300 = 600 (cm)
- HS trình bày như SGK.
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2  300 = 600 (cm)
600 cm = 6 m
Đáp số: 6m
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
trong SGK.
- HS trả lời theo hướng dẫn:
+ Dài 102 mm.
+ Tỉ lệ 1 : 1000000.

+ Là 1000000 mm.
+ Là 102  1000000 = 102000000 (mm)
- HS trình bày như SGK.
Bài giải
Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là:
102  1000000 = 102000000 (mm)
102000000 mm = 102 km
Đáp số: 102 km

3. HĐ thực hành: (15p)
*Mục tiêu: BT cần làm Bài 1, bài 2:
Chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình
bày bài giải. KK HS năng khiếu hoàn
thành tất cả các bài tập.
* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc và chia sẻ đề bài trong SGK.
Bài 1 :Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Tỉ lệ 1 : 500000.
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ?
+ Là 2 cm.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao
Giáo viên

20

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A
nhiêu?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu?

+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất?
- Yêu cầu HS làm tương tự với các
trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS
chữa bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài
(nếu cần)
- GV nhận xét, chốt đáp án.

Năm học 2017 - 2018
+ Là: 2 cm  500000 = 1000000 cm.
+ Điền 1 000 000 cm.

- HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài
chữa của bạn.
Tỉ lệ 1 : 500 1: 15 000 1 : 2 000
bản
000
đồ
Độ
2 cm
3 dm
50 mm
dài
thu
nhỏ
Độ
1000 45000dm 100000mm
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn
dài 000cm
thành bài tập

thật
Bài 2:
- HS đọc đề và chia sẻ yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán và xác định -1 em lên bảng giải bài toán, lớp làm bài
yêu cầu bài tập
vào vở
- Yêu cầu HS tự làm bài, nêu kết quả.
Bài giải
- Gọi HS năng khiếu nêu cách làm.
Chiều dài thật của phòng học đó là:
- Yêu cầu HS nhận xét, sau đó đưa ra
4  200 = 800 (cm)
kết luận về bài làm đúng.
800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính được
chiều đai của phòng học
* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
những HS nào đã hoàn thành bài thì
yêu cầu hs làm hoặc nêu cách làm bài
còn lại để cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
Bài giải
Độ dài thật của quãng đường TP HCM –
Quy Nhơn là:
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
67 500 000 cm = 675km
Đáp số: 675km
4. Hoạt động tiếp nối: (3p)
- GV tổng kết giờ học.

- Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài
tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học:
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giáo viên

21

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

......................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 05 tháng 4 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn
Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc
các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó
(BT3, BT4).
- Kĩ năng: Hs bước đầu biết quan sát con vật để chọn lọc miêu tả con vật
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
- Một số tranh ảnh về con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:
Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy đọc nội dung cần ghi nhớ
trong tiết TLV trước?
+ Bạn hãy đọc lại dàn ý chi tiết tả một
vật nuôi trong nhà đã làm ở tiết TLV
trước?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động thực hành: (28p)
* Mục tiêu: Nêu được nhận xét về
cách quan sát và miêu tả con vật qua
bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2);
bước đầu biết cách quan sát một con
vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về
ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để
miêu tả con vật đó (BT3, BT4).Hs
bước đầu biết quan sát con vật để chọn
lọc miêu tả con vật
* Cách tiến hành:Thực hiện cá nhân,

nhóm, cả lớp.
Giáo viên

HOẠT ĐỘNG HỌC

+ Đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết
TLV trước.
+ Đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi
trong nhà đã làm ở tiết TLV trước.

22

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

Bài tập 1,2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- YC HS làm bài cá nhân, gọi HS trình
bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận
được miêu tả và những từ ngữ cho biết
điều đó.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.

+ Tác giả đã quan sát những bộ phận của
con ngan là:
+ Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Bộ lông: vàng óng
+ Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm …
+ Cái mỏ: màu nhung hươu …
+ Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột
+ Hai cái chân: lủm chủm, bé tí, màu đỏ
* Theo em, những câu nào miêu tả em hồng.
cho là hay?
* VD: Đội mắt chỉ bằng hột cườm, đen
- GV nhận xét.
nhánh hạt huyền, lúc nào….mỡ…
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Ở tiết trước các em đã - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
được dặn về nhà quan sát con chó hoặc
con mèo của nhà em hoặc của nhà hàng
xóm. Hôm nay dựa vào quan sát đó,
các em sẽ miêu tả đặc điểm ngoại hình
của con chó (mèo).
- Cho HS làm bài (có thể GV dán lên
bảng lớp ảnh con chó, con mèo đã sưu - HS viết lại những nội dung quan sát
tầm được).
được ra giấy nháp hoặc vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Sắp xếp các ý theo trình tự.
- GV nhận xét + khen những HS miêu - Một số HS miêu tả ngoại hình của con
tả đúng, hay.
vật mình đã quan sát được.

* Bài tập 4:
- Lớp nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm việc.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Cho HS trình bày.
- HS nhớ lại những hoạt động của con
vật mình đã quan sát được và ghi lại
- GV nhận xét + khen những HS quan những hoạt động đó.
sát tốt, miêu tả hay.
- Một số HS lần lượt miêu tả những hoạt
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn động của con chó (hoặc mèo) mình đã
thành bài tập.
quan sát, ghi chép được.
- Hs M3+M4 viết được đoạn văn miêu - Lớp nhận xét.
tả ngoại hình của con vật có sử dụng
biện pháp nhân hóa
3. Hoạt động tiếp nối:(5p)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết
lại vào vở 2 đoạn văn miêu tả.
- Dặn HS quan sát các bộ phận của con
vật mình yêu thích, sưu tầm về tranh,
Giáo viên

23

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A


Năm học 2017 - 2018

ảnh về con vật mình yêu thích …
- GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh:..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
_________________________________
Luyện từ và câu
CÂU CẢM
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
-Kĩ năng: Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt
được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua
câu cảm (BT3).
* HS năng khiếu đặt được hai câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
-Thái độ: GD học sinh tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút,
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét).
- Một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


1.HĐ Khởi động: (5P)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp
quà bí mật
+ Bạn hãy đọc đoạn văn đã viết về hoạt
động du lịch hay thàm hiểm?
Kiểm tra 2 HS lần lượt đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:(13p)
* Mục tiêu: : Nắm được cấu tạo và tác
dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
* Cách tiến hành:Hoạt động nhóm, cả
lớp
I.Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2, 3: Cho HS đọc nội dung
BT1, 2, 3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Giáo viên

24

- 2 HS lần lượt đọc đoan văn đã viết về
hoạt động du lịch hay thám hiểm.

- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.

1)- Câu chà, con mèo có bộ lông mới
Trường Tiểu học


Giáo án lớp 4A

Năm học 2017 - 2018

đẹp làm sao! Dùng để thể hiện cảm xúc
ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của
bộ lông con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật! Dùng để
thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn
ngoan của con mèo.
2) Cuối câu trên có dấu chấm than.
3) Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc
** Ghi nhớ:
của người nói. Trong câu cảm thường
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
có các từ ngữ đi kèm: ôi, chao, trời,
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết quá, lắm, thật.
được các câu yêu cầu, đề nghị.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc.
3. Hoạt động thực hành: (15p)
* Mục tiêu: Biết chuyển câu kể đã cho
tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu
đặt được câu cảm theo tình huống cho
trước (BT2), nêu được cảm xúc được
bộc lộ qua câu cảm (BT3).

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân, nhóm,
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài cá nhân. GV phát - 3 HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm
phiếu cho 3 HS.
vào VBT.
- Một số HS phát biểu ý kiến, HS khác
theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Đ/a:
Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
Câu cảm
-Chà (Ôi …, con mèo này bắt chuột
giỏi quá!
-Ôi (chao), trời rét quá!
-Bạn Ngân chăm chỉ quá!
-Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
** Các câu b, c, d tương tự.
b). Trời rét.
c). Bạn Ngân chăm chỉ.
- GV nhận xét và chốt lại.
d). Bạn Giang học giỏi.
* Bài tập 2:
- Cách tiến hành như ở BT1.
- Thực hiên theo HD của GV
Đ/a:
+ Tình huống a: HS có thể đặt các câu
thể hiện sự thán phục bạn.
-Trời, cậu giỏi thật!

- Bạn thật là tuyệt!
Giáo viên

25

Trường Tiểu học


×