Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Cac phep toan tap hop THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 6 trang )

NHÓM: THỪA THIÊN HUẾ
TOÁN THPT
Chủ đề: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (Đại số 10CB)
1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
Về kỹ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ⊃, ∅, A\B, CEA.
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập
con.
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
2. Bảng mô tả và câu hỏi

NỘI DUNG
Bài 3:
Các
phép
toán

1.1 Giao
của hai
tập hợp

NHẬN BIẾT
- Trình bày được định
nghĩa giao của hai tập
hợp.
- Học sinh nhận ra



THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

Sử dụng định nghĩa để giải Sử dụng định nghĩa để
thích được một tập hợp đã xác định được giao của
cho là giao của hai tập hợp hai tập hợp đã cho.
cho trước.

VẬN DỤNG CAO
Sử dụng định nghĩa để giải
các bài toán thực tế.


tập hợp

được ký hiệu của
phép toán giao của
hai tập hợp.
- Nhận ra được các
phần tử thuộc giao
của hai tập đã cho.

Câu hỏi
minh
họa

VD 1.1.1. Phát biểu
định nghĩa giao của

hai tập hợp.
VD 1.1.2. Phép toán
nào sau đây là giao
của hai tập hợp A và
B:
a) A = B
b) A ⊂ B
c) A ∩ B

1.2 Hợp - Phát biểu được định
của hai nghĩa hợp của hai tập
tập hợp hợp.
- Học sinh nhận ra
được ký hiệu của
phép toán hợp của hai
tập hợp.
- Nhận ra được các

VD 1.2.1. Cho hai tập hợp
A = { 1;2;3;4} , B = { 0;2;4}
Tập hợp nào sau đây là
giao của hai tập hợp A và
B? Tại sao?
M = { 2;3;4} , N = { 2;4}

VD 1.3.1. Cho hai tập
A = { 1;2;3;4;5} ,
hợp
B = { 1;3;5;7;9}
Tìm A ∩ B .


VD 1.4.1. Mỗi học sinh của
lớp 10A đều chơi hoặc bóng
đá hoặc bóng chuyền. Biết
rằng có 25 bạn chơi bóng
chuyền, 20 bạn chơi bóng
đá và 10 bạn chơi cả hai
môn. Hỏi lớp 10A có bao
nhiêu học sinh.

Sử dụng định nghĩa giải
thích được một tập hợp đã
cho là hợp của hai tập hợp
cho trước.

Sử dụng định nghĩa xác
định được hợp của hai
tập hợp đã cho.

Sử dụng định nghĩa để xác
định được hợp của hai tập
hợp thỏa các điều kiện cho
trước.


phần tử thuộc hợp
của hai tập đã cho.
VD 2.1.1. Phát biểu
định nghĩa hợp của
hai tập hợp.

Câu hỏi
minh
họa

VD 2.1.2. Cho hai tập
hợp A={2; 3; 4},

VD 2.3.1. Cho hai tập
A = { 1;2;3;4;5} ,
hợp
B = { 1;3;5;7;9}
Tìm A ∪ B .

VD 2.4.1. Cho
A = { x ∈ ¥ |1 ≤ x ≤ 7}

B = { x ∈ ¥ |2 ≤ x < m; m ∈ ¥ }
Xác định m để A ∪ B = A

B = {2; 4; 7; 9}.
Chỉ ra các phần tử
thuộc tập A ∪ B

1.3 Hiệu
và phần
bù của
hai tập
hợp

VD 2.2.1. Cho hai tập hợp

A = { 1;2;3;4} , B = { 0;2;4}
Tập hợp nào sau đây là
hợp của A và B? Minh họa
bằng biểu đồ Ven.

- Phát biểu được định
nghĩa hiệu (phần bù)
của hai tập hợp.
- Học sinh nhận ra
được ký hiệu của
phép toán hiệu (phần
bù) của hai tập hợp.
- Nhận ra được các
phần tử thuộc hiệu
(phần bù) của hai tập
đã cho.

M = { 2;4} , N = { 0;1;2;3;4}

Sử dụng định nghĩa giải
thích được một tập hợp đã
cho là hiệu(phần bù) của
hai tập hợp cho trước.

Sử dụng định nghĩa xác
định được hiệu (phần bù)
của hai tập hợp đã cho.

- Sử dụng định nghĩa để xác
định được hiệu (phần bù)

của hai tập hợp thỏa các
điều kiện cho trước.
- Sử dụng định nghĩa để xác
định được hiệu (phần bù)
của hai tập hợp để giải bài
toán liên môn.


Câu hỏi
minh
họa

VD 3.1.1. Phát biểu
định nghĩa hiệu của
hai tập hợp.
VD 3.1.2. Phát biểu
định nghĩa phần bù
của hai tập hợp.
VD 3.1.3. Cho hai tập
hợp A={1; 2; 3; 7},
B = {2; 4; 7; 9}.
Xét số 2 và số 3. Số
nào thuộc A \ B

VD 3.2.1. Cho hai tập hợp
A = { 1;3;5;7;9} ,

VD 3.3.1. Cho hai tập
A = { 1;2;3;4;5} ,
hợp

B = { 0;1;2;3;4}
B = { 1;3;5;7;9}
Tập hợp nào sau đây là tập Tìm A \ B .
A \ B? Tại sao ?
VD 3.3.2. Cho hai tập
hợp .
M = { 5;7;9} , N = { 1;3}
VD 3.2.2. Cho hai tập hợp A = { 1;2;3;4;5} ,
.
H = { a; b; c; d ; e}
B = { 1;3;5}
U = { b; c; d ; e; f }
Tìm C A B .
Một học sinh giải :
CHU = H \ U = { a}
Đúng hay sai? Vì sao?

VD 3.4.1. Cho hai tập hợp

A = { x ∈ N | x lµ sè chia hÕt cho 6}

B = { x ∈ N | x lµ sè chia hÕt cho 3}

mA\B.

VD 3.4.2. Cho ba đồ thị (G),
(G’) và (G’’). Sử dụng phép
toán phần bù của hai tập hợp,
hãy biểu diễn mối quan hệ
giữa 3 đồ thị đã cho.

y

x

O

Đồ thị (G)
y

O

x


Đồ thị (G’)
Đồ thị (G’’)

3. Định hướng hình thành phát triển năng lực
+ Năng lực tính toán. Vì
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo các phép toán của tập hợp
- Sử dụng các ký hiệu toán học, tính chất các tập hợp số
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh và liên hệ thực tế
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra
+ Năng lực tự học. Vì:
- Giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập và định hướng phấn đấu để đạt mục tiêu trong quá trình học tập.
- Học sinh tự giải quyết những kiến thức liên quan, vận dụng vào các tình huống khác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề


4. Phương pháp dạy học

+ Nêu vấn đề: dẫn dắt học sinh hình thành các khái niệm các phép toán, tường minh, từ đơn giản đến phức tạp
+ Giải quyết vấn đề: tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực tư duy sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức,
năng lực giải quyết vấn đề.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×