Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

BÀI GIẢNG tư vấn HƯỚNG NGHIỆP CHÍNH THỨC PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.78 KB, 55 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

TẬP HUẤN
KỸ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ LỰA CHỌN NGHỀ

Quảng Nam, tháng 11/2012


CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN
1

Tầm nhìn hướng nghiệp của tỉnh Quảng Nam

2

5
6

Các lý thuyết về hướng nghiệp

3

Các kỹ năng và liệu pháp hướng nghiệp

4

Tiến trình tư vấn hướng nghiệp: 5 giai đoạn

Nghiên cứu thông tin thị trường

Xây dựng nhận thức bản thân và tìm hiểu thế giới nghề


nghiệp


Mục tiêu Tầm nhìn Hướng nghiệp của Quảng Nam
Học sinh bậc trung học cơ sở (THCS) có khả năng:
 Khám phá bản thân
 Lựa chọn ban học nào ở cấp trung học phổ thông
 Có kế hoạch nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học phổ
thông/có tự tin
 Năng lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường
nghề phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT)

Học sinh bậc trung học phổ thông (THPT) có khả năng:
 khám phá "mình là ai”, hiểu thị trường lao động, các
tác động, đặc tính nghề.
Để từ đó:
 Có thể xác định được các mục tiêu nghề nghiệp
 Đưa ra các QĐ về nghề nghiệp một cách hợp lý
 Đánh giá và thực hiện kế hoạch nghề nghiệp tốt nhất.


Mô đun 1: Các lý thuyết về hướng nghiệp
1. Khung phát triển nghề nghiệp
2.. Mô hình lập kế hoạch nghề
3. Lý thuyết hệ thống
4. Lý thuyết cây nghề nghiệp
5. Vòng nghề nghiệp
6. Mô hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp



Các bứơc cần làm trong công tác Hướng nghiệp

Lý Thuyết Cây Nghề
Nghiệp

Mô Hình Lập Kế
Họach Nghề

Lý Thuyết Hệ
Thống

Vòng
Nghề
Nghiệp

Khung
Năng
Lực Của
Học Sinh

Kế
Họach
Nghề
Nghiệp


Giải thích về các bước trong hướng nghiệp
 Mục tiêu: các em HS có kế hoạch nghề nghiệp
 Kế hoạch nghề nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở
(khung) Năng lực nghề nghiệp của học sinh.

 Để giúp học sinh có năng lực nghề nghiệp, nhà trường
và xã hội phải xây dựng được “mô hình cung cấp dịch vụ
hướng nghiệp cho học sinh”, phải hiểu rõ “lý thuyết hệ
thống”, “mô hình lập kế hoạch nghề”, “lý thuyết cây nghề
nghiệp” và “vòng nghề nghiệp”.


1. Khung phát triển nghề nghiệp
• Khung năng lực cần có của học sinh
– Khu Vực A: Nhận Thức Bản Thân
– Khu Vực B: Nhận Thức Nghề Nghiệp
– Khu Vực C: Xây Dựng Kế Hoạch Nghề Nghiệp
(xem phụ lục trang 38)

• Thang đánh giá năng lực Hướng nghiệp của học sinh
– Lớp 9: Học kiến thức
– Lớp 10: Vận dụng kiến thức
– Lớp 11: Hiểu rõ và áp dụng kiến thức vào trường hợp riêng của
mình
– Lớp 12: Thực hành
(Xem phụ lục trang 41)


2. Mô hình lập kế hoạch nghề: 7 thành phần
3 bước tìm hiểu:
• Bản thân
• Thị trường tuyển dụng/
lao động
Thị trường
tuyển

dụng

Bản
thân

• Những tác động/ảnh
hưởng

4 bước hành động:
• Xác định mục tiêu
Những tác
động /ảnh
hưởng

Thực hiện

• Ra quyết định
• Thực hiện
• Đánh giá
Có thể thực hiện theo bất cứ trật tự nào
Xem trường hợp 7- trang 60


3. Lý Thuyết Hệ Thống

Hiện tại

Gia
Gia
đình

đình

Quá
khứ

Thị
Thị
trường
trường
tuyển
tuyển
dụng
dụng

Truyền
Truyền
Thông
Thông
Khả
Khả
năng
năng

Bạn
Bạn bè


Giới
Giới
tính

tính

Tuổi
Tuổi
tác
tác
Giáo
Giáo
dục
dục

lai

Sở
Sở
thích
thích

TÔI

Tương

Hoàn
Hoàn
cảnh
cảnh
Kinh
Kinh tế
tế




Tính
Tính

Rào
Rào
cản
cản
Cộng
Cộng
đđồng
ồng


4. Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp
 Vì sao em học ngành này?
Phần lớn HS trả lời: Tại vì công việc này hiện đang được xem là ngành
nóng trong thị trường?
Hay : Tại vì cơ hội việc làm của ngành này cao.
- công việc của ngành này được trả lương cao hơn các ngành
khác….
 Đó là quả của cây nghề nghiệp
Gốc rễ cây nghề nghiệp:
- Sở thích
- Khả năng
- Cá tính
- Giá trị



4. Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp

Nhiều
Người
Tôn
Trọng

Công
Việc Ổn
Định

Môi
Trường
Làm Việc
Tốt

Cơ Hội
Việc
Làm

Giá
Trị

Lương
Cao


Tính



5. Vòng nghề nghiệp
Tìm
Tìm hiểu
hiểu bản
bản thân
thân
Khám
Khám phá
phá sở
sở thích,
thích, giá
giá trị,
trị,
tính
cách,
kỹ
năng,
tài
sản
tính cách, kỹ năng, tài sản

và nguồn
nguồn lực
lực

Hành
Hành động
động

Khám

Khám phá
phá cơ
cơ hội
hội

Thực
Thực hiện
hiện kế
kế hoạch,
hoạch, vừa
vừa
thực
hiện
vừa
tìm
hiểu
thực hiện vừa tìm hiểu và

đạt
được
mục
tiêu
đạt được mục tiêu

Tìm
Tìm hiểu,
hiểu, thử
thử nghiệm,
nghiệm, thu
thu

hẹp
hẹp lựa
lựa chọn
chọn và
và chọn
chọn một
một

hội
phù
hợp
cơ hội phù hợp

Chọn
Chọn lựa
lựa
Lập
Lập kế
kế hoạch
hoạch và
và xác
xác định
định
mục
mục tiêu
tiêu nghề
nghề nghiệp
nghiệp bạn
bạn
lựa

chọn
lựa chọn


6. Mô hình
Cung cấp
Dịch vụ
Hướng
nghiệp


Thực hành theo nhóm lớn

ĐÃ LÀM

CHƯA
LÀM
CHƯA
ĐƯƠC
LÀM ĐƯƠC


Áp dụng: Phân tích một vài nghiên cứu VD điển hình

Xem trường hợp 3 trang 53
Chia thành nhóm 4 người.
Học viên trong nhóm đọc trường hợp 3,
phân tích xem có phần lý thuyết nào ở trên
phù hợp trong trường hợp này.



Phân tích một vài nghiên cứu ví dụ điển hình

Học viên trong nhóm nghĩ đến 1 trường
hợp đã xảy ra trong quá trình tư vấn học
sinh, viết lại và phân tích xem có phần lý
thuyết nào ở trên phù hợp trong trường
hợp này.


MÔ ĐUN 2: CÁC KỸ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP TƯ VẤN HN

Sáu kỹ năng tư vấn:

1. Hành vi quan tâm
2. Đặt câu hỏi
3. Phản hồi cảm xúc
4. Đối mặt
5. Tập trung
6. Phản hồi ý tưởng


Ba kỹ năng tư vấn đầu tiên

- Hành vi quan tâm

- Đặt câu hỏi
- Phản hồi cảm xúc



1. Hành vi quan tâm

Khi lắng nghe – Không nên
 Giả vờ lắng nghe
 Liên tưởng đến bản thân
 Suy nghĩ cách trả lời
 Tìm cách giải quyết vấn đề


Khi Lắng nghe – Nên lắng nghe nhiều và
nói ít, khi thích hợp, sử dụng ngôn ngữ cơ
thể nhiều hơn lời nói, biết thoải mái với sự
im lặng, lắng nghe bằng toàn bộ tâm trí và
hoàn toàn quên đi công việc của bạn, cố
gắng không ngắt lời và diễn giải sao cho
phù hợp.


BÀI THƠ: “XIN LẮNG NGHE”

















Khi tôi đề nghị bạn nghe tôi
Và bạn bắt đầu khuyên bảo đủ điều
Không thèm nghe tôi nói
Khi tôi đề nghị bạn nghe tôi
Và bạn bắt đầu tuôn ra lý lẽ
Tôi không nên cảm thấy như vậy,
Bạn giày xéo lên những cảm xúc của tôi
Khi tôi đề nghị bạn nghe tôi
Và bạn cho rằng bạn phải làm gì đó
Để giải quyết vấn đề của tôi
Bạn làm tôi thất vọng
Như thế có vẻ lạ
Xin hãy lắng nghe
Đó là tất cả những gì tôi muốn
Đừng nói hay làm gì cả, chỉ cần lắng nghe


LẮNG NGHE
Nhĩ

Nhân
Nhãn
Nhất

Vương


Tâm

Biết lắng nghe, sẽ thấu hiểu


 Biểu tượng này nói cho chúng ta biết rằng để
lắng nghe chúng ta phải dùng cả hai tai, sự
quan sát, sự chăm chú, và cả duy trì giao tiếp
bằng ánh mắt, sự tập trung hoàn toàn, và sau
cùng là sự đồng cảm bằng cả trái tim. Nói
khác hơn là chúng ta phải thật gắn kết với
việc lắng nghe tích cực!


Lắng nghe – Phương pháp
Vẻ mặt
Giọng nói
Ngôn ngữ cơ thể (dáng người, cách
ngồi, ánh mắt)


1. Hành vi quan tâm

Tư thế lắng nghe
 Hướng người về phía trước
 Gật đầu
 Giao tiếp bằng mắt
 Tư thế cởi mở, thoải mái



×