Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tiểu luân CÔNG TY cổ PHẦN vận tải DU LỊCH hà sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.76 KB, 30 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU

Học luôn luôn phải đi đôi với hành, bao giờ cũng vậy nếu chỉ trên giấy không cũng
chỉ là lí thuyết xuông. Nhận thấy được sự quan trọng của nó Ban Giám Hiệu, khoa
Vận tải – kinh tế của trường Đại học Giao Thông Vận Tải đã tổ chức cho sinh viên
Nghành Kế Toán một dịp thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiêp, dịch vụ,…để giúp cho sinh viên có cái nhìn
tổng quát về các doanh nghiệp , hiểu các lĩnh vưc cơ bản của doanh nghiệp đồng thời
tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với tổ chức hoạt động của doanh nghiệp,… giúp
trau dồi kĩ năng chuyên môn và kiến thức thực tế giúp cho sinh viên ra trường không
bị bỡ ngỡ trước nghiệp vụ chuyên môn thực tế, tự tin vững bước hơn
Sau thời gian nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên và sự giúp đỡ của Công ty Cổ
phần vận tải du lịch Hà Sơn cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Thị
Tường Vy đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này phần nào hiểu được về tổ chức
bộ máy công ty, đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. Tuy nhiên do thời gian
có hạn cũng như nhận thức còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Và sẽ không được hoàn chỉnh nếu không có sự hướng dẫn tận tình Cô
Nguyễn Thị Tường Vy . Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán
bộ trong công ty Cổ phần vận tải Du lịch Hà Sơn và cô Nguyễn Thị Tường Vy đã giúp
em hoàn thành báo cáo thực tập
Em xin chân thành cảm ơn!

2


A. PHẦN THỰC TẬP CHUNG.


1.1

Khái quát về CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DU LỊCH HÀ SƠN.

a. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần vận tải du lịch Hà Sơn (HA SON TOURIST TRANSPORT JOINT
STOCK COMPANY) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0500581472 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 06/03/2008
Tên công ty

: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DU LỊCH HÀ SƠN

Tên giao dịch quốc tế : HA SON TOURIST TRANSPORT JOINT STOCK
COMPANY
Mã số thuế : 0500581472
Ngày cấp giấy phép: 06/03/2008
Ngày hoạt động: 15/03/2008 (đã hoạt động 10 năm)
Trụ sở chính

: Số nhà 51, Phố Tùng Thiện, Phường Trung Sơn Trầm, Thị xã

Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, Viêt Nam.
VP giao dịch

: Số nhà 51, Phố Tùng Thiện, Phường Trung Sơn Trầm, Thị xã

Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, Viêt Nam.
Điện thoại

: 0433932932


Fax

: 0433930682

Tài khoản

: 45110000050084 Ngân hàng đầu tư và Phát triên Chi nhánh Sơn

Tây, 83001196626262 Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Sơn Tây, 1410600657 Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Quân đội – CN Mỹ Đình – PGD Sơn Tây
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần 100% vốn ngoài quốc doanh , hoạt
động theo Luật doanh nghiệp và các quy định khác của Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Tình trạng doanh nghiệp: Đang hoạt động
Khu vực kinh doanh: Trên toàn quốc
VỐN ĐIỀU LỆ: 168.000.000.000 (Một trăm sáu mươi tám tỷ dồng chẵn.)
b. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và những đặc điểm kinh doanh
của Công ty.

3


Chức năng và nhiệm vụ
Công ty Cổ phần vận tải du lịch Hà Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập, có chức
năng chủ yếu là xây dựng các công trình kiến trúc, kinh doanh nhằm phục vụ mọi nhu
cầu của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Công ty còn hợp tác liên kết, liên doanh
với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để mở rộng kinh doanh dưới mọi hình thức.
Với mỗi Doanh nghiệp Kinh doanh dịch vụ như Công ty Vận tải Du lịch Hà Sơn
nói riêng thì mục tiêu kinh doanh đó là mang lại lợi nhuận cao nhất.Với định hướng

phát triển bền vững và lâu dài Công ty luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng
suất lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy, để đảm bảo nhiệm vụ trên thì Công
ty cần chú trọng đến chất lượng của các công trình thi công và các dịch vụ phục vụ
khách hàng tốt nhất và hoàn thiện nhất
Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tốt cho đời sống nhân
viên trong Công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nước. Trong điều
kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, Công ty luôn quan tâm đến
việc mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình nhằm mục đích mở rộng thị trường
hoạt động.
Quyền và nghĩa vụ của công ty
* Thời hạn hoạt động của Công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty được tính kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh thành lập Công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty căn cứ vào sự thỏa thuận của các thành viên và được
cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký, loại trừ trường hợp Công ty bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, bị giải thể hoặc phá sản.
* Quyền của Công ty.
Theo quy định của Pháp luật, Công ty có quyền:
-

Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của Công ty.

-

Chủ động tìm kiếm thị trường kinh doanh, khách hàng và ký kết hợp đồng.

-

Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.


-

Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

-

Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, hiện đại để
nâng cao hiệu quả và khả năng kinh doanh.

4


-

Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy
định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng
góp vì mục đích nhân đạo và quy góp theo quy định chung của hội đồng thành viên
Công ty.

-

Các quyền khác do pháp luật quy định.

* Nghĩa vụ của Công ty.
Theo quy định của pháp luật, Công ty có nghĩa vụ:


Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký.




Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn chứng từ và lập báo cáo tài chính
trung thực, chính xác.



Đăng ký thuế và kê khai nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo
quy định của pháp luật.



Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đăng ký.



Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về Công ty và tình
hình tài chính của Công ty với cơ quan đăng ký kinh doanh; khi phát hiện các
thông tin đã kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả
mạo thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh
doanh.



Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao
động theo quy định của pháp luật về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công
đoàn theo pháp luật về công đoàn.



Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,

bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng
cảnh.



Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

 Lĩnh vực kinh doanh

Các dịch vụ chính của Công ty CP Vận tải du lịch Hà Sơn:

5

-

Quản lý điều hành Bến xe trung tâm Lào Cai. Taxi Sơn Tây.

-

Xe khách chất lượng cao Hà Nội- Lào Cai- Sapa.

-

Xe khách chất lượng cao Lào Cai - Hòa Bình

-

Xe khách chất lượng cao Lào Cai - Vinh - Hà Tĩnh



-

Dịch vụ xe bus Hà Sơn gồm các tuyến:
+ Tuyến bus B02: Bến xe TT Lào Cai - Nhà thờ Sapa
+ Tuyến bus B03 và B04 từ Bến xe TT Lào Cai đi các điểm nội đô TP Lào Cai

c. Cơ sở kỹ thuật và khả năng về vốn của công ty.
Tài sản cố định là tư liệu sản xuất chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh, có
giá trị lớn và dùng được vào nhiều chu kì sản xuất. Theo quy định của nước ta hiện
nay (thông tư 45/2013/TT-BTC) các tài sản có giá trị đơn vị từ 30 triệu đồng và thời
gian sử dụng từ 1 năm trở lên đủ điều kiện là TSCĐ.
Tài sản cố định chia làm TSCĐ HH và TSCĐ VH, chủ yếu trong Công ty là
TSCĐ HH
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động tham gia vào một hay nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh, Trong thời gian sử dụng công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần về
mặt giá trị giống như tài sản cố định tuy nhiên do thời gian sử dụng ngắn và giá trị
thấp chưa đủ điều kiện để làm tài sản cố định. Theo thông tư 45/2013/TT-BTC về chế
độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố định thì đối với những tư liệu lao động có giá
trị nhỏ hơn 30.000.000vnđ không đủ điều điện trở thành tài sản cố định thì được xếp
vào loại công cụ dụng cụ và có thời gian phân bổ tối đa không quá 24 tháng.
Bảng các loại tài sản của Công ty
1. Ô tô Bus
2. Ô tô taxi 4 chỗ
3. Ô tô taxi 7 chỗ
4. Xe ô tô vận tải hành khách 29 chỗ
5. Xe ô tô vân tải hành khách 15 chỗ
6. Xe ô tô vận tải hành khách 45 chỗ

Bảng các loại công cụ dụng cụ
1. Máy tính để bàn

2. Máy tính xách tay
3. Tủ lạnh
4. Quạt cây
5. Điều hòa
6. Máy in
6


7. Lò vi sóng

Vốn và thành viên góp vốn
1. Bà: Nguyễn Thị Thu Hà

Gía trị vốn góp: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng chẵn)
Chức danh: Giám đốc
2. Ông: Lê Đình Dũng

Gía trị vốn góp: 68.000.000.000 (Sáu mươi tám tỷ đồng chẵn)
Chức danh: Phó Giám đốc
d.Tình hình nhân lực của Công ty.
Công ty Cổ phần vận tải du lịch Hà Sơn có 24 nhân viên và khoảng 168 công
nhân lao động phổ thông.
Công ty có đội ngũ cán bộ CNV đông đảo, trình độ chuyên môn, tay nghề cao
đã góp phần giúp Công ty ngày càng đi lên, công tác có hiệu quả. Với điều kiện đất
nước đang hội nhập, nền kinh tế phát triển, Công ty khuyến khích Cán bộ CNV nâng
cao trình độ. Đồng thời có chính sách thu hút nhân tài nhằm mục tiêu nâng cao khả
năng tiêu thụ, tăng năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường
1.2

Môi trường hoạt động của Công ty Cổ phần vận tải du lịch Hà Sơn


a.Vị thế của Doanh Nghiêp trong môi trường cạnh tranh
Công ty Cổ Phần vận tải du lịch Hà Sơn chính thức đi vào hoạt động năm 2008.
Qua thời gian hoạt động, công ty đã nhận được sự tin tưởng của khách hàng và có chỗ
đứng vững chắc trên thị trường. Công ty luôn vượt mức kế hoạch đặt ra và ngày càng
nâng cao uy tín nhờ chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng trong nước. Từ những bước đệm ban đầu Công ty đã không ngừng nâng cao phát
triển đa nghành nghề, mở rộng thị trường: Hà Nội – Lào Cai – SAPA, Lào Cai- Hòa
Bình
Du lịch tuyến xa : Pháp – Ý – Bỉ - Đức – Hà Lan
Du lịch tuyến gần: Hà Nội – Mai Châu, Hà Nội – Cát Bà – Hạ Long ,Hà Nội – Lào Cai
– SaPa,....
Du lịch Hội nghị
Taxi Sơn Tây
7


Vé máy bay
Để dần phủ sóng trên toàn quốc, phục vụ nhu cầu cho tất cả các khách hàng từ đó đem
lại lợi nhuận cho công ty, góp phần đáng kể cho ngân sách Nhà nước
b.Tình hình đối tác và khách hàng
Với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường hiên nay Công ty luôn hoạt động với khẩu
hiệu “Tính mạng con người là trên hết”
Công ty luôn nhận được sự tin tưởng của khách hàng không những các đối tượng
khách lẻ đông đảo, Công ty còn liên kết với các công ty du lịch thực hiện phát triển
nhiều dự án, nâng cao khách hàng
Công ty du lịch Bình Minh
Công ty Cổ phần du lịch Thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long
Công ty TNHH Du lịch Đất Việt ,....
Cùng nhiều các tổ chức khác để từ đó cùng phát triển đôi bên

c. Các đối thủ cạnh tranh, khả năng xuất hiện các đối thủ nhảy vào cùng ngành
với doanh nghiệp và biện pháp đối phó của Doanh nghiệp.
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Doanh Nghiệp.
a. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của Doanh Nghiệp, chức năng và nhiệm vụ
của các bộ phận.
Ban Giám đốc
Bà: Nguyễn Thị Thu Hà
Chức vụ: Giám đốc
Ông: Lê Đình Dũng
Chức vụ: Phó Giám đốc
Các phòng chức năng
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng kỹ thuật chất lượng
Phòng hành chính nhân sự
Phòng Y tế
Phòng tạp vụ
Đội ngũ cán bộ công nhân viên
14 Cử nhân
Nguyễn Thị Thu Hà
8


Lê Đình Dũng
Phạm Xuân Thường
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Túc
Trần Thị Trang
Nguyễn Vũ Thủy Ngân
Trần Xuân Trường

Nguyễn Thị Hải Yến
Đỗ Thị Cẩm Linh
Nguyễn Thị Kim
Từ Thị Thanh Hoa
Nguyễn Thị Kim Oanh
Trần Thị Giang
3 Kỹ sư
Vũ Hoàng Hải
Nguyễn Thế Hanh
Trần Hồng Nhật
6 Tạp vụ
Nguyễn Thị Tâm
Phạm Thị Hải
Lương Thị Liên
Hà Thị Thu Hương
Trần Thị Khuyến
Trần Thị Triệu
Công ty Cổ phần vận tải du lịch Hà Sơn tổ chức cơ cấu bộ máy theo dạng trực tuyến chức
năng

9


Ghi chú



Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :


Nhiệm vụ và chức năng của bộ máy


Giám đốc: là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi
hoạt động của công ty, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lý
mọi hoạt động kinh doanh của công ty trước cơ quan thuế và các cơ quan Nhà

nước khác.
• Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc đồng thời trợ giúp
cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
• Phòng tổ chức hành chính: đảm nhận công tác tổ chức, quản lý mọi thủ tục
hành chính và nhân sự của công ty.

• Phòng kỹ thuật chất lượng: theo dõi về tình hình hoạt động và bảo hành của
máy móc thiết bị; kiểm tra, đảm bảo về chất lượng hàng hóa, dụng cụ máy móc,
tính toán các chi phí của công ty.
• Phòng kế hoạch kinh doanh: nắm bắt thông tin, giá cả, nhu cầu mua bán, tìm
kiếm bạn hàng và thị trường, vạch ra các chiến lược kinh doanh để đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh được ổn định và đạt hiệu quả cao.
10


• Phòng tài chính kế toán: quản lý và theo dõi sự biến động của toàn bộ tài sản và
nguồn vốn của công ty, tham mưu cho Giám đốc về mọi lĩnh vực hoạt động tài
chính , cung cấp thông tin cho phòng kinh doanh. Có trách nhiệm kiểm tra, tập
hợp, ghi chép, tính toán, đánh giá kết quả kinh doanh. Thực hiện theo điều lệ
quy định kế toán của công ty và Nhà nước. Đề xuất các biện pháp quản lý tốt
các hoạt động tài chính của công ty
• Phòng y tế : Chăm sóc sức khỏe cho anh, chị, em nhân viên trong công ty. Có
trách nhiệm mỗi khi cán bộ công nhân viên ốm đau, cần giúp đõ về mặt sức

khỏe
• Phòng tạp vụ: quản lí, đảm bảo vệ sinh môi trường trong toàn công ty
b. Mối quan hệ của công ty với các cơ quan quản lý Nhà nước.
Nhà nước, chủ thể quản lý, chỉ quản lý doanh nghiệp với tư cách là cơ quan
quyền lực nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp quyền tự do kinh doanh theo pháp luật.
Còn doanh nghiệp, đối tượng quản lý, tuy là một tổ chức nhưng được coi như một
người, một “công dân” kinh tế. Mỗi tổ chức kinh tế, mỗi doanh nghiệp từ khi bắt đầu
thành lập cho đến suốt quá trình kinh doanh đều phải tuân thủ những quy định của
pháp luật, mà cụ thể là Hiến pháp, các pháp lệnh, nghị định, thông tư…(thường được
gọi chung là thế chế quản lý bao gồm cả thủ tục hành chính) và phải giao dịch với bộ
máy quản lý hành chính và đội ngũ cán bộ, công chức. Điều đó cũng có nghĩa là mọi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
của bộ máy hành chính. Do đó, sự trong sáng, lành mạnh và hiệu quả quản lý của bộ
máy này quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Sau khi đăng ký kinh
doanh, Nhà nước quản lý các doanh nghiệp thônghành đặc biệt là các các chính sách
được ban hành từ các cơ quan quản lí nhà nướcqua việc theo dõi các báo cáo tài chính
hàng tháng, hàng quý của doanh nghiệp. Việc đổi mới tổ chức quản lý sẽ chỉ mang lại
hiệu quả nếu như công tác quản lý có được năng lực vận hành các doanh nghiệp hoạt
động theo nguyên tắc quản lý tài chính và hạch toán thực sự. Tóm lại, Công ty Cổ
phần vận tải du lịch Hà Sơn luôn hiểu rõ và tuân thủ quyền và nghĩa vụ của mình đối
với các chính sách quản lí của Nhà nước ban.

11


1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp.
a. Khái quát một số chỉ tiêu tài chính mấy năm gần đây.
Bảng 1.3: Khái quát chỉ tiêu (đơn vị: VNĐ)
STT


Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2015

2016/2015

1

Tổng tài sản

220,817,788,664

59,702,037,515

161,115,751,149

Tài sản ngắn hạn

18,432,865,952

11,449,520,969

(3.6986642%)
6,983,344,983

2

Tổng tài sản dài hạn


202,384,922,712

48,252,516,546

(1.609924642%)
154,132,406,166

Tổng nguồn vốn

220,817,788,664

59,702,037,515

(4.194287411%)
161,115,751,149
(3.698664197%)

Nợ phải trả

115,064,972,993

32,997,626,555

Nguồn vốn chủ sở hữu 105,752,815,671

26,704,410,960

3


Doanh thu thuần

25,989,960,414

20,730,067,340

4

Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế

3,521,910,089

227,137,052

Lợi nhuận sau thuế

165,379,069

(5,975,865,088)
( Nguồn trích dẫn: BCTC năm 2015,2016)

Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh

12


Stt Chỉ tiêu
(1) (2)
1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(3)
01
02

3

10

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
13




(10 = 01 - 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế

(50 = 30 + 40)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Thuyết
minh
(4)
VI.25

Số năm nay

Số năm trước


(5)
25,989,960,414
0

(6)
20,730,067,340
0

25,989,960,414

20,730,067,340

22,468,050,325

20,502,930,288

3,521,910,089

227,137,052

2,649,529
613,605,432
542,393,324
0
2,663,399,067

237,748
3,520,078,571
3,484,892,657

19,439,060
2,663,722,257

30

247,555,119

(5,975,865,088)

31
32
40

3,222,842,820
3,258,373,491
(35,530,671)

484,300,054
445,921,147
38,378,907

50

212,024,448

(5,937,486,181)

46,645,379
0


27,617,877
0

11

VI.27

20
21
22
23
24
25

51
52

VI.26
VI.28

VI.30
VI.30


Stt Chỉ tiêu
17
18

14


Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu



Thuyết
minh

Số năm nay

Số năm trước

60

165,379,069

(5,965,104,058)

70

0

0


b. Tỷ suất lợi nhuận và doang thu.
Bảng : Một số chỉ tiêu tổng hợp của công ty
Chỉ tiêu
Doanh thu


2015

Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu

Trong đó :
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
× 100%

15

2016


B. PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.1. Lĩnh vực quản lý, đào tạo và tuyển dụng lao động.
a. Tuyển dụng lao động

- Đối với nguồn tuyển dụng nội bộ: khi công tác tuyển dụng được tiến hành thì
phòng tổ chức – hành chính sẽ thông báo đến các đơn vị trong hệ thống và các phòng
ban nghiệp vụ khác, từng bộ phận sẽ xem xét thấy cá nhân nào có khả năng đảm
nhiệm công việc thì thông báo lại cho phòng tổ chức.
- Đối với tuyển dụng bên ngoài: được đăng tải trưc tiếp lên Website:
vantaidulichhason.vn , tất cả các đối tượng đều được tham gia ứng tuyển theo đúng các
yêu cầu mà công ty đưa ra được công khai trên web
Doanh nghiệp tiếp nhận hồ sơ xin việc và tiến hành phỏng vấn, Doanh nghiệp
lập hội đồng phỏng vấn bao gồm Giám đốc, các trưởng phòng ban và các cá nhân
tham gia phỏng vấn. . Ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn sẽ được nhận vào làm viêc

tại Công ty.
b. Đào tạo nhân sự

Do Doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực dịch vụ vì vậy để giúp công ty phát
triển thì công ty đã có các chương trình đào tạo nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của
công việc. Cứ sau các đợt tuyển dụng kỹ sư, lao động thì Doanh Nghiệp lại tiến hành
cử lao động đi tham gia các lớp học đào tạo chuyên môn cho từng bộ phận, nêu ra
khẩu hiệu và sứ mệnh của công ty để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và mang
lại doanh thu cao nhất cho Doanh nghiệp .
2.2. Lĩnh vực tổ chức sản xuất và quản lý vật tư.
Vật tư chính là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình
sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới sự tác động của lao động, vật tư bị
tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất
của sản phẩm. Vật tư là yếu tố đầu tiên của quy trình sản xuất, nó tác động, ảnh hưởng
và chi phối các hoạt động tiếp theo của quy trình sản xuất trong mỗi doanh nghiệp.

16


a. Kế hoạch vật tư của doanh nghiệp.

Kế hoạch vật tư là một bộ phận của kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của
doanh nghiệp. Kế hoạch vật tư được các doanh nghiệp lập ra vào đầu năm nhằm xác
định chính xác lượng vật tư cần mua sắm hay cần dự trữ trong năm cho doanh nghiệp.
Kế hoạch năm vật tư có một vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Bất kì
một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vật tư. Mỗi doanh nghiệp có
đến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn loại vật tư khác nhau. Nếu thiếu chỉ một loại vật
tư dù là nhỏ sẽ làm gián đoạn việc sản xuất, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm của doanh nghiệp.
Rõ ràng, vật tư quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất. Việc quản lý

tốt vật tư trong doanh nghiệp, lập kế hoạch năm cho các loại vật tư thật chính xác là
điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm
chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của Kế hoạch vật tư tuy vụn vặt, phức tạp nhưng rất quan trọng vì số
lượng vật tư của các doanh nghiệp là rất lớn. Nhiệm vụ của kế hoạch vật tư là phải
đảm bảo được đủ số lượng vật tư cho sản xuất, giảm thiểu tối đa tồn đọng vật tư nhằm
tiết kiệm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.
b. Quản lý vật tư

Công tác quản lý vật tư đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Do tính chất, đặc điểm
và tầm quan trọng của vật tư trong doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có những biện
pháp quản lý vật tư thật hợp lý.

2.3. Lĩnh vực tài chính – kế toán.
CHỨC NĂNG :
- Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán - thống kê; Quản lý
tài chính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, Điều lệ và quy chế tài chính của Công
ty;
- Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
17


Công ty theo kế hoạch; Bảo toàn và phát triển vốn của Công ty và các cổ đông.
NHIỆM VỤ :
- Giúp Giám đốc về công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế, các hoạt động
liên quan đến quản lý tài chính.
- Xây dựng trình Giám đốc và Hội đồng quản trị ban hành quy chế quản lý quản
lý tài chính của Công ty, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy chế, đồng thời xây dựng
kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm của Công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh.

- Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Công ty.
- Tổ chức hạch toán, thống kê kế toán, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu,
tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực
thuộc, kiểm tra việc thanh quyết toán các công trình, các sản phẩm, hợp đồng kinh tế,
thanh toán thu hồi công nợ của Công ty.
- Phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án, công trình và sản phẩm của Công ty.
- Cân đối kế hoạch tài chính của Công ty, điều hoà các loại vốn trong Công ty,
quan hệ với Tổng công ty, ngân hàng và tài chính, cũng như các cổ đông là pháp nhân
để tạo nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh khi có nhu cầu.
- Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo kế toán thống kê của các đơn
vị trực thuộc, thực hiện báo cáo các cơ quan hữu quan khi có yêu cầu.
- Thiết lập và kiện toàn bộ máy kế toán từ Công ty đến cơ sở tinh thông, gọn
nhẹ, đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
- Nghiên cứu và phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để tập hợp, xây dựng
các đơn giá nội bộ về xây lắp, các loại hình sản xuất kinh doanh khác của Công ty;
Xác lập các phương án giá cả, dự thảo các quyết định về giá cả, phương án khoán cho
các đơn vị trực thuộc và người lao động trình Giám đốc Công ty quyết định.
- Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ công tác báo cáo tài chính, kiểm kê, đánh
giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém chất lượng,
không có nhu cầu sử dụng.
- Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài
18


chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm bảo nâng
cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, dự thảo đệ
trình phương án phân phối lợi nhuận hàng năm theo Điều lệ của Công ty trình Giám
đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.

- Phối hợp với các phòng chức năng khác về việc khai thác, sử dụng các tài sản,
máy móc, vật kiến trúc của Công ty một cách có hiệu quả nhất.
- Phối hợp với các phòng ban trong Công ty để cùng hoàn thành công việc được
giao.
- Đề nghị lãnh đạo Công ty: Khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc và các
quyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phòng quản lý.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty dựa trên các cơ sở sau:



Bộ máy kế toán gon nhẹ, khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.
Nhằm phát huy vai trò của công tác kế toán trong việc cung cấp thông tin cho quản lý,

phản ánh chi phí trong quá trình kinh doanh thương mại.
• Dựa vào các cơ sở đó bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu tập trung.
• Niên độ kế toán: Theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12.
• Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng theo quyết định 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 cuả
Bộ Tài Chính.
• Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung
Tổ chức bộ máy kế toán

19


Kế toán trưởng

lương và các khoản trích theo lương
Thủ quỹ

Kế toán tổng hợp Kế toán công Kế
nợ toán
và thuế

Ghi chú :



Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :

Chức năng nhiệm vụ ở phòng kế toán
a) Kế toán trưởng:


Kế toán trưởng có trách nhiệm quản lý chung, trông coi (kiểm soát) mọi hoạt
động có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán. Phải nắm được toàn bộ tình
hình tài chính của công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về
chính sách và kế hoạch tài chính của công ty.



Tổ chức công tác quản lý và điều hành Phòng TCKT, thực hiện các công việc
liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách
nhiệm thuộc Phòng TCKT.



Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi mới phù
hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai đoạn




Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của Phòng để
kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ

20


của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa
thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên để khen
thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời.


Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của Phòng TCKT cho Ban Tổng
Giám Đốc Công ty; tiếp nhận; phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ
thị của Ban Tổng Giám Đốc công ty.

b) Kế toán tổng hợp



Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo
biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo qui định của nhà nước và Công ty.

• Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảm tính
chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh toàn Công ty.

• Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng

ngày của các kế toán phần hành thực hiện trên máy, để phát hiện và hiệu chỉnh
kịp thời các sai sót ( nếu có) về nghiệp vụ hạch toán, đảm bảo số liệu chính xác,
kịp thời.

• Lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài
khoản, báo cáo cân đối tiền hàng theo đúng qui định.

• Phối hợp kiểm tra các khoản chi phí sử dụng theo kế hoạch được duyệt, tổng
hợp phân tích chỉ tiêu sử dụng chi phí, doanh thu của công ty bảo đảm tính hiệu
qủa trong việc sử dụng vốn

• Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban Giám Đốc
khi được yêu cầu.
c) Kế toán công nợ và thuế

21




Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản thanh toán của công ty, theo dõi các

khoản phải thu, thanh toán với khách hàng hay với các đơn vị trực thuộc.
• Lọc chứng từ thu - chi kết hợp với thủ quỹ kiểm tra, báo cáo hằng ngày và ghi
chép tình hình thuế của công ty với Nhà nước
d) Thủ quỹ


Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ tiến hành thực thu, thực chi
và cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu , chi trong ngày.




Cuối ngày chuyển sổ quỹ qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo
tồn quỹ tiền mặt.

e) Kế toán tiền lương và BHXH

• Tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn, các khoản khẫu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán
bộ, công nhân viên trong công ty. Hàng tháng căn cứ vào sản lượng của các xí
nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số lương gián tiếp đồng thời
ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng kế toán gửu lên,
tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty, lập bảng phân
bổ.
 Khái quát chung về việc vận dụng chế độ kế toán tại Công ty












Chế độ kế toán công ty áp dụng : Quyết định 48/2006/ QĐ- BTC ngày 14/9/2006
Hình thức sổ mà công ty áp dụng : Nhật kí chung kết hợp kế toán máy

Công ty tính hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Công ty tính hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước
Đặc điểm hàng hóa : đa dạng
Phương pháp kế toán bán hàng : kê khai thường xuyên
Công ty tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương thức thanh toán: trực tiếp bằng tiền mặt hoặc qua chuyển khoản
Đơn vị tiền tệ sử dụng : VNĐ
Niên độ kế toán : 12 tháng
Công ty áp dụng hình thức kế toán: Nhật kí chung
Ghi chú

22






Thực hiện hàng ngày :
Thực hiện định kì :
Quan hệ đối chiếu kiểm tra :

Chứng từ gốc liên quan đến bán hàng

Sổ kế toán

Sổ nhật kí chung

Sổ cái


Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ
Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có
mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đông thời với việc ghi sổ Nhât Ký Chung, các nghiệp vụ
phát sinh sẽ được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát
sinh. Sauk khi đã kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về
nguyên tắc, Tổng phát sinh nợ phải bằng Tổng phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung.
- Hình thức Nhật ký chung có các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung
23


+ Sổ Cái tổng hợp ( Dùng cho hình thức Nhật ký chung)
+ Sổ chi tiết các tài khoản : 131,331,133,211,152,153,511,…
+ Thẻ kho.
+ Bảng cân đối số phát sinh
Bảng :Hệ thống chứng từ sử dụng trong một số phần hành chủ yếu :
Phần hành kế toán
1, Lao động tiền lương

Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công

Bảng thanh toán tiền lương
-

2, Tiền

-

3, Tài sản cố định

-

4, Hàng tồn kho

-

5, Bán hàng

-

Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH và các
chứng từ có liên quan khác.
Phiếu thu, chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tạm ứng
Bảng kiểm kê quỹ
Biên lai thu tiền và các chứng từ liên quan khác.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Phiếu Xuất kho
Phiếu Nhập kho
Biên bản Kiểm nghiệm hàng hóa
Biên bản kiểm kê hàng hóa
Hợp đồng kinh tế
Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan khác.

2.5 Tìm hiểu công tác kế toán các phần hành kế toán ở công ty và thu thập số liệu.
1. Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
 Khái niệm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp.

Khái niệm và phân loại kế toán vốn tiền.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là bộ phận tài sản lưu động làm chức năng vật
ngang giá chung trong các mối quan hệ trao đổi mua bán giữa doanh nghiệp với các
đơn vị cá nhân khác. Vốn bằng tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng sử
24


dụng.
Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền được phân chia thành:


Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc và đồng xu do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chính thức
với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



Ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc không phải do Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành trên thị trường Việt Nam như:
đồng Đô la Mỹ( USD), đồng tiền chung Châu Âu( EURO), đồng yên Nhật(JPY)..



Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên loại tiền này không có
khả năng thanh khoản cao. Nó được sử dụng chủ yếu vì mục đích cất trữ. Mục tiêu
đảm bảo một lượng dự trữ an toàn trong nền kinh tế hơn là vì mục đích thanh toán
trong kinh doanh.



Theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:



Vốn bằng tiền được bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp gọi là tiền mặt.



Tiền gửi tại các ngân hàng, cá tổ chức tài chính, kho bạc nhà nước gọi chung là tiền
gửi ngân hàng.



Tiền đang chuyển: là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khác hàng và nhà cung
cấp.

 Đặc điểm của công tác kế toán vốn bằng tiền


Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng
nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm các loại vật tư
hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là
kết quả của việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền
đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lí hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh
khoản cao, nên nó là đối tượng của gian lận và sai sót. Vì vậy việc sử dụng vốn bằng
tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lí thống nhất của Nhà nước chẳng hạn:
lượng tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không vượt quá
mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương
mại…
 Các nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền


Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn
25


×