Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đồ án kĩ thuật thi công 1:Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công quá trình thành phần công tác san đất và đổ bêtông cốt thép tại chổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.67 KB, 35 trang )

ĐỒ ÁN KTTC1

1

CHƯƠNG 1

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 Yêu cầu : Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công quá trình thành phần công
tác san đất vàđổ bêtông cốt thép tại chổ.
1.PHẦN SAN ĐẤT
-Đường đồng mức thấp nhất: 7,4 m
- Độ chênh cao đường đồng mức: 0,45m
- Kích thước ôđất : 300m x 200m
- Hệ số mái dốc: m=0,67
- Hệ số tơi xốp ko=0,035
- Đất cấp: II
2.PHẦN BÊ TÔNG
- Sơđồ khung số 1
-Số tầng nhà : 4 tầng
-H tầng 3,3 m
-Số nhịp : 5
-Số bước : 26
-L nhịp : 5,4m
- Bước B : 5m
- Chiều dày sàn: 10cm
- Cột 25x35 cm
- Dầm chính: 20x55 cm
- Dầm phụ: 20x35 cm
- Phương pháp đổ bê tông: thủ công
- Ván khuôn thép


PHẦN I

CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG

I.1 .Tính toán san bằng khu vực xây dựng
Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đào đất và phần đắp
đất. Trình tự tiến hành theo các bước sau:
I.1.1.Chia khu vực san bằng thành các ô vuông
Ởđây kích thước ôđất 300x200m.Nên ta phân chia thành những ô vuông với cạnh
50m.Kẻđường chéo chia ô vuông thành những tam giác xuôi theo đường đồng mức. Tại mỗi
đỉnh góc vuông ta ghi cao trình đen (cao trình tự nhiên) và cao trình đỏ (cao trình thiết kế),
và vẽđường ranh giới số không ( đường ranh giới đào đắp).
Khu vực xây dựng được chia thành 48ô tam giác có cạnh góc vuông 50 x 50m, được
đánh dấu nhưhình vẽ.

SVTH: NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

2

CHƯƠNG 1

Hình 1: Bình đồ khu đất
I.1.2.Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : ( độ cao tự nhiên )
Cao trình đen tại các góc vuông được tính nội suy từđường đồng mức bằng các mặt

cắt qua các đỉnh ô vuông và vuông góc với hai đường đồng mức.

Hi = H a +
Vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cả 2 đường đồng mức để xác định L,dùng thứơc để xác
định khoảng cách từ A đến M được x.Biết được độ cao 2 đường đồng mức qua A và B.Từđó
suy ra Hi.
Kết quả tính toán ghi trên bình đồ khu vực san bằng.
I.1.3.Tính cao trình san bằng : ( Ho)
*Với n là sốô tam giác có cạnh a x a trong khu vực xây dựng.
Trong đó:H1 , H2 ,.., H8 : Tổng giá trịđộ cao tự nhiên của các đỉnh có
1, 2,..., 8 tam giác hội tụ.
Với kết quả tính toán theo hình vẽở trên, ta có :

1H1= 22,56m

2H2=44,08 m

3H3= 552,66 m
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


3

ĐỒ ÁN KTTC1




H=11,56m

CHƯƠNG 1

6H6= 1044,7 m
4H4=5H5=H7 =8H8= 0

I.1.4.Tính cao trình thi công
Htc = Hi - H0
Trong đó : Hi - Làđộ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen )
H0 - Làđộ cao san bằng ( Hđỏ)
Kết quả tính toán độ cao tự nhiên, độ cao thi công:
I.1.5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác

Ho

h1

h3

h2

a
a

Hình 2: Trường hợp h1, h2, h3 cùng dấu.
 Các ô hoàn toàn đào hay đắp đối với các ô tam giác có cạnh axa:
Vđào (đắp) = ( 1)
Với h1,h2,h3 : Lấy giá trịđại số
Các ô có cả phần đào vàđắp ( độ cao các đỉnh khác dấu )

Ký hiệu đỉnh khác dấu là h1
h2

Vchêm

a
h
a

h1

VChóp
Hình 3: Trường hợp h1, h2, h3 khác dấu.
 Thể tích khối chóp cóđáy  cùng dấu với h1
V=
(2)
V luôn cùng dấu với h1
Với h1ở tử số lấy giá trịđại số, h1,h2,h3ở mẫu số lấy giá trị tuyệt đối
 Phần thể tích còn lại trái dấu với V có2 đỉnh còn lại của tam giác:
Vchêm = V - V ( 3)
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


4

ĐỒ ÁN KTTC1


CHƯƠNG 1

V : xác định theo công thức ( 2)
V : xác định theo công thức ( 1)
Ta có khối lượng đất đào vàđắp được tính theo bảng:
Dấu (-) để phân biệt phần đất đắp.
Các số liệu tính toán được ghi trong bảng:
Bảng 1.1: Tính toán khối lượng đất công tác
STT
Ô∆
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Độ cao thi công
h1
h2
h3
-1.73
-2.45
-1.06
-1.01
-1.73
-1.06
0.06
-1.01
-1.06
-1.01

0.34
0.06
0.34
0.06
0.75
0.75
1.59
0.34
1.59
0.75
1.55
1.55
2.5
1.59
2.5
1.55
2.59
2.59
3.43
2.5
0.34
2.59
3.64
3.64
3.94
3.43
-2.45
-2.72
-1.7
-2.45

-1.06
-1.7
-1.06
-1.7
-0.88
0.06
-0.88
-1.06
-0.88
0.06
0.02
0.06
0.02
0.75
0.96
0.02
0.75
0.96
0.75
1.55
1.91
0.96
1.55
1.91
1.55
2.59
2.95
1.91
2.59
2.95

3.64
2.59
-2.72
-3.5
-2.74
-1.7
-2.72
-2.74
-1.7
-2.74
-1.87
-0.88
-1.7
-1.87
-0.88
-1.87
-0.61
0.02
-0.88
-0.61
-0.61
0.02
0.38
0.02
0.38
0.96
0.96
0.38
1.36
1.36

0.96
1.91
1.91
1.36
1.91

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

Vi
-2183.333
-1583.333
-837.5
-254.167
479.167
1116.667
1620.833
2350
2766.667
3550
2737.5
4587.5
-2862.5
-2170.833
-1516.667
-783.333
-333.333
345.833
720.833
1358.333

1841.667
2520.833
3104.167
3825
-3733.333
-2983.333
-2629.167
-1854.167
-1400
-612.5
-87.5
566.667
1125
1762.5
2158.333

V∆

0.075
-297.191

0.085
-335.634

0.006
-151.636

Khối lượng đất công tác
V+
V-2183.333

-1583.333
0.075
-837.575
43.024
-297.191
479.167
1116.667
1620.833
2350
2766.667
3550
2737.5
4587.5
-2862.5
-2170.833
-1516.667
0.085
-783.418
2.301
-335.634
345.833
720.833
1358.333
1841.667
2520.833
3104.167
3825
-3733.333
-2983.333
-2629.167

-1854.167
-1400
0.006
-612.506
64.136
-151.636
566.667
1125
1762.5
2158.333
GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


5

ĐỒ ÁN KTTC1

STT
Ô∆
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48

Độ cao thi công
h1
h2
h3
1.91
2.95
1.91
-4.5
-3.62
-3.5
-2.74
-3.62
-3.5
-2.74
-3.62
-2.58
-2.74
-1.87
-2.58
-1.87
-2.58
-1.28
-1.87
-0.61
-1.28
-0.61
-1.28

-0.25
0.38
-0.61
-0.25
-0.25
0.38
0.31
1.36
0.38
0.31
1.36
0.31
0.65
1.36
1.91
0.65
TỔNG

CHƯƠNG 1

Vi

V∆

2820.833
-4841.667
-4108.333
-3725
-2995.833
-2387.5

-1566.667
-891.667
-200
183.333
854.167
966.667
1633.333

36.658
-18.454

Khối lượng đất công tác
V+
V2820.833
-4841.667
-4108.333
-3725
-2995.833
-2387.5
-1566.667
-891.667
36.658
-200
201.787
-18.454
854.167
966.667
1633.333
45160.572
-46669.747


I.1.6.Tính khối lượng đất mái dốc:
Do đất có mái dốc nên khi san cần phải tiến hành tính toán đất tạo mái dốc xung
quanh vùng đất san để tránh hiện tượng sụt lở.

mh1
a

l
mh1



mh2

h1

h2

h1



h1 mh
1


mh1 



Hình 4: Các trường hợp tính khối lượng đất mái dốc.
Đất mái dốc đào hoặc đắp được tính theo công thức:
V=
m: là hệ số mái dốc m = 0,67
Kết quả tính toán ghi ở bảng dưới:
Bảng1.2: Tính toán khối lượng đất mái dốc
STT
V1
V2
V3

MÁI DỐC HỐ ĐÀO
0,67x((-1,732)+(-1.01)2)/4
0,67x33,4242x(-1,012)/6
0,67x16,5758x0,342/6

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

KHỐI LƯỢNG (M3)
ĐÀO
ĐẮP
-33.609
-3.807
0.214
GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


6


ĐỒ ÁN KTTC1

V4
V5
V6
V7
V8
V9
V10
V11
V12
V13
V14
V15
V16
V17
V18
V19
V20
V21
V22
V23
V24
V25
V26

0,67x(0,342)+1,592)/4
0,67x(1,592+2,52)/4
0,67x(2,52+3,432)/4
0,67x(3,432+3,942)/4

0,67x(3,942+3,642)/4
0,67x(3,642+2,942)/4
0,67x(2,952+1,912)/4
0,67x(1,912+0,652)/4
0,67x(0,652+0,312)/4
0,67x21,1073x(-0,25)2/6
0,67x28,8927x(-1,28)2/6
0,67x((-0,25)2+(-1,282)/4
0,67x((-1,28)2+(2,58)2)/4
0,67x((-2,58)2+(-3,62)2)/4
0,67x((-3,62)2+(-4,5)2)/4
0,67x((-4,5)2+(-3,5)2)/4
0,67x((-3,5)2+(-2,72)2)/4
0,67x((-2,72)2+(-2,45)2)/4
0,67x((-2,45)2+(-1,73)2)/4
0,672x(-1,73)3/3
0,672x3,943)/3
0,672x0,653/3
0,672x(-0,45)3/3

TỔNG

CHƯƠNG 1

22.141
73.517
150.875
228.541
240.976
183.849

103.436
34.091
4.343
0.227
-0.202
-14.245
-69.469
-165.497
-279.343
-272.188
-164.555
-112.233
-75.336
-0.775
9.152
0.041
1051.403

-13.635
-1204.894

 Từđó ta có:
 Tổng khối lượng đất đắp:
Vđắp = Vđắp+Vm đắp
= 46669,747 + 1204,894 =47874,641(m3)
 Tổng khối lượng đất đào:
Vđào = Vđào+Vm đào= 45160,572+ 1051,403= 46212,123(m3)
-Xét độ tơi xốm của đất: Đất khu vực thi công làđất cấp II có hệ số tơi xốp cuối cùng
là 0,035
Vđào = 46212,123 x(1+0.035) = 47829,394(m3)

-Sai số giữa khối lượng đào vàđắp là:
V = 47874,641 - 47829,394=45,247(m3)
-Sai số là:
S = % < 5%
 Vậy thỏa mãn điều kiện
I.2.Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình
Dùng phương pháp đồ thịđể xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung
bình .
Từ biểu đồ Cutinốp và theo nguyên tắc cộng véctơ ta xác định được khoảng cách trung
bình và hướng vận chuyển:
m
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

7

CHƯƠNG 1

m
m
I.3.Chọn máy thi công và sơđồ di chuyển máy
-Khu vực san bằng làđất cấp II vùng đất rộng, độ dốc nhỏ,nên có thể chọn máy cạp
để san nền .
Chọn máy cạp DZ-77.
Các thông số kỹ thuật :

+Dung tích thùng:q = 8,8 m3
+Chiều rộng lưỡi cắt: b = 2,58 m
+Độ sâu cắt đất lớn nhất: h = 0,35 m
I.3.1. Đoạn đường đào của máy cạp
= = 7,8 m
Trong đó: q = 8,8 m3
Kch = 1- Hệ số chứa
Kt - Hệ số tơi xốp của đất, với đất cấp II, Kt = 0,8
b = 2,58 m
h = 0,35 m
I.3.2. Năng suất của máy cạp :
q-Dung tích thùng xe
Ktg- Hệ số sử dụng thời gian
Tck- Chu kì công tác
Khoảng cách vận chuyển trung bình : L = 99,42 m
- Quãng đường đào:
+ l1 = 7,8 m
+ Cho máy chạy số 1 với vận tốc v1=4 km/ h = 1,1m/ s
- Quãng đường vận chuyển và rải đất :
+ l2 = 99,42 – 7,8= 91,62 m
+ Cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 =5,8 km/ h = 1,6 m/s
- Quãng đường quay về:
+ l3 = 99,42 m
+ Cho máy chạy số 4 với vận tốc v3 = 9 km/ h = 2,5 m/ s
Thời gian chu kỳ hoạt động của máy :
ns - số lần thay đổi số, ns = 3
ts - thời gian thay đổi số, ts = 5s
t0 - thời gian quay xe, t0 = 20 s

Năng suất: Q =

Q=
Năng suất ca máy : 94,39 8 = 755,12 (m3/ ngày)
Tổng số ngày công máy làm việc để san bằng toàn bộ khu đất là :
Chọn 2máy làm việc 2 ca máy trong 1 ngày. Thời gian thi công san đất là :
T = (ngày)
Vậy ta chọn T= 16 (ngày) để san bằng hoàn toàn khu đất.
I.3.3.Sơđồ di chuyển máy:
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

8

CHƯƠNG 1

Với diện tích khu vực san bằng khá rộng, khoảng cách vận chuyển trung bình tương
đối ngắn cho máy di chuyển theo hướng đã xác định ở trên theo sơđồ di chuyển hình elip.
Tuần tựđào và rải đất theo các vòng nối tiếp nhau kín khu vực đào vàđắp.

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


9


ĐỒ ÁN KTTC1

PHẦN II:

CHƯƠNG 1

THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH

Hình 2.1: Mặt cắt ngang công trình
*SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:
 Công trình nhà 4 tầng 5 nhịp
 Chiều rộng nhịp: L = 5.4 m
 Bước cột: B = 5m
 Số bước cột : 26
 Chiều cao tầng: H= 3,3 m
 Dầm chính: 200 x 550 mm
 Dầm phụ: 200 x 350 mm
 Tiết diện cột: 250 x 350 mm
 Chiều dày sàn: s= 100 mm
 Tiết diện dầm bo:120 x 350 mm
 Tiết diện consol: 200 x 350 mm
 Chiều sâu chôn móng:G =1,6m
 Móng có bậc dật cấp:
- Chiều cao bậc 1: 300 mm
- Chiều cao bậc 2: 300 mm
- Diện tích mặt dưới: 2000x2600 mm
- Diện tích mặt trên: 1400x1800 mm

* Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc tương đối giống nhau, cụ thể cấu tạo
sàn mái khác so với sàn các tầng, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây
chuyền.
* Công trình chọn phương pháp thi công bê tông bằng biện pháp thủ công: trộn bê tông
tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến
nơi để đổ.
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

10

CHƯƠNG 1

* Về công tác giàn giáo,ván khuôn: công trình sử dụng ván khuôn thép để thuận tiện cho
quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân
chuyển ván khuôn tối đa, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại,
hệ giáo thao tác đồng bộ. Sử dụng ván khuôn thép, giáo PAL và cột chống đơn kim loại có
nhiều ưu điểm:
- Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ bê tông,
bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề mặt bê tông
thẳng nhẵn.
- Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích hợp, do
vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi
công.
- Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã được tính

sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết kế chỉ cần
dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp.
- Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng cho một
hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện, hiệu quả
kinh tế cao.
- Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ,
vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép mỏng thì
trọng lượng rất nhẹ.
- Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ trở thành
một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất lượng ván
khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận chuyển tiện lợi, an
toàn.
-Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn dễ điều chỉnh được
chiều cao và chịu tải trọng lớn.
* Đà đỡ (xà gồ): chọn loại gỗ nhóm III có trọng lượng 600 kG/m3. Có ứng suất cho phép
[] = 120 (kG/cm2) (lấy theo tài liệu Kĩ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết Cấu Bêtông Và
Bêtông Cốt Thép).

II.1 VẼ CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO; TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN.
A. Thiết kế ván khuôn sàn:
1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều q tt bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
 Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:
qbt =1x h sàn = 1 x 0,12500 = 250 (kG/m2) .
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
qvk =30 (kG/m2)

 Hoạt tải:
Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình
đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :250 KG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông: 200kG/m2
Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


11

ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1

2

qtc = 250+30+0,9 ( 250+200 ) = 685 (kG/m ).
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
qtt = 250.1,2 +30.1,1 + 0,9.(250 + 200) = 708,3 ( kG/m2) .
2. Tính toán kiểm tra ván sàn.
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là
các xà gồ lớp 1(xà gồ lớp trên sát tấm côppha).

B

C

5400

2

1
5000

V2
8*V1

V2

V1 = 300*1200
V2 = 100*1500

8*V1
V2
8*V1
3

Xét ô sàn điển hình có kích thước 25004800mm. Dầm phụ rộng 0,2m, Dầm
chính rộng 0,2 m
 Dùng ván khuôn: 32tấm loại 1200*300, 3 tấm loại 1500x100, những chỗ thiếu
ta dùng ván gỗ lắp vào.
Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền
và điều kiện ổn định cho ván sàn. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván
sàn. Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán
Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là:
qtt = 708,3 0,3 = 212,49 (kG/m)
qtc = 685 0,3 = 205,5 (kG/m.)


SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


12

ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1

q

l

l

l

M

2

M=ql /10



M


Tính toán theo điều kiện bền :
Mmax � M 
q tt l 2
�   .W
10
Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại:
= 2100 kG/cm2
Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6,55 (cm3)
Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có:
Mm ax 



Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
Với
Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ:

Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ lớp1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ lớp 2 (xà
gồ lớp 2 đặt lên cột chống của hai giáo Pal kề nhau có khoảng cách là 1,4 m)
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính toán
và cấu tạo.
3. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :
Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 (khoảng cáchxà gồ lớp 2 bằng 150cm là
khoảng cách giữa 2 cột chống của 2 giáo Pal kề nhau).
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8 10 cm có các đặc trưng hình học như sau:
Mômen quán tính J của xà gồ : cm4
Mô men kháng uốn

: (cm3)

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


13

ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố đều mà gối tựa
là các xà gồ lớp 2.
-Tải trọng sàn:
qtc = 685 (kG/m2)
qtt = 708,3(kG/m2)
- Tải trọng bản thân xà gồ:
qxg = 600 x 0,05 x 0,1 = 3 (kG/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:
qtc = 685 x 0,6 + 3 = 414 (kG/m)
qtt = 708,3 x 0,6 + 1,1 x 3 = 424,8 (kG/m)
Do l1 = 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
 Kiểm tra lại điều kiện bền:
≤ [] = 120 (kG/cm2)
Vậy điều kiện bền được đảm bảo.
 Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức:


Độ võng cho phép:(Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
e . Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
Tiết diện 10 x 15 cmcó: J = 2812,5cm4
W =375 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là: Ptt = qtt1,2 = 424,81,2 = 509,76 (kG)
Ptc = qtc1,2 = 4141,2= 496,8 (kG)
Ta có M tập trung giữa đà:
Theo điều kiện bền:
< [] = 120 (kG/cm2) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức:



Độ võng cho phép: (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sử diện dồn tải là hình
vuông cạnh 1,5 1,2 (m) là:
P= 1,51,2qtt = 1,51,2708,3=1275 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường
độ và sự ổn định của hệ. [P]= 16 tấn.
g. Các vị trí gia cố thêm.
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1


GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

14

CHƯƠNG 1

Tại các vị trí của ô sàn gần vận thăng và 2 cây chống ròng rọc của tời điện dự định sẽ là
điểm nhận bê tông từ vận thăng và tời điệntừ dưới đưa lên, ta phải gia cố thêm bằng các cột
chống thép. Giữa khoảng cách 2 giáo Pal chống đỡ 2 dầm phụ kề nhau ta bố trí thêm 1 cột
chống thép, khoảng cách giữa các cột chống thép chạy dọc theo phương dầm phụ là 1,665 m
(một ô sàn điển hình bố trí 3 cột được thể hiện như trong bản vẽ).
Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các cột
chống thép khi thấy cần thiết.
B.. Thiết kế ván khuôn dầm.
1. Đối với dầm phụ:
Dầm cao 350 mm
Chiều cao thông thuỷ:
h = 3300 – 100 - 250 = 2750 (mm).
Sử dụng 2 loại giáo PAL: loại cao 1,5m và loại 0,75m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2950-( 1500 + 750 + 255 ) = 445<750 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m
a. Thiết kế ván đáy dầm phụ:
Với chiều rộng đáy dầm là 200mm ta sử dụng ván thép có bề rộng 200 mm.
Lấy ván 200 x 1200 mm làm ván điển hình trong tính toán vậy nên đặc trưng tiết diệncủa
ván là:J = 20,02 cm4 ; W = 4,42 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:

- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2 0,35 2500 = 175 (kG/m) .
qtt1 = 1,2175 = 210 (kG/m)
-Tải trọng do ván khuôn:

qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m)
qtt2 = 1,1 6 = 6,6 (kG/m)

- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi
công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời )
qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m)
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 200kG/m2
Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =175 + 6 + 63 = 244 (kG/m).
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3= 210 + 6,6+81,9 = 311,7 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang,
các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


15

ĐỒ ÁN KTTC1


CHƯƠNG 1

q

l

l

l

M

2

M=ql /10

M

Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
Mmax
 = W < (*)
Trong đó: (KG/cm) ; W = 4,42 cm3

10[σ ]W
qtt
Ta có (*)  l
=.
* Tính theo điều kiện biến dạng:



Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
c. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng
phân bố đều từ dầm phụ truyền xuốngnhư hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtc = (244/0,2) x 0,6 = 732(kG/m)
200
qtt = (311,7/0,2)x 0,6 = 935,1(kG/m)
l
Trong đó
Bề rộng dầm : 0,2 m
Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 51,43 (kG.m)
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 510 cm có W = 83,33 cm3 ; J = 416,67 cm4.
*Điều kiện bền:
* Kiểm tra độ võng:
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

p

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
l


ĐỒ ÁN KTTC1

16


CHƯƠNG 1

Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập
trung tại giữa nhịp:

P.l3
f = 48.E.J [f]. giữa nhịp
P = 935,1 0,2 = 187,02 (kG).

l

M max

Ta tính được
l
120
Độ võng cho phép : [f] = 400 = 400 = 0,3 cm > f =0,16 cm (Thỏa mãn).
 Chọn xà gồ như trên là hợp lí.

d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
Tiết diện 14 x 15 cm có: J = 3937,5 cm4
W = 525 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptt = 1,2 x qtt+qttsx 1,2= 1,2 x 935,1 + 708,3 x 1,2 = 1972,08 (kG)
Ptc = 1,2 x qtc+qtcs x 1,2 = 7321,2 + 685 x 1,2 = 1700,4 (kG)
Ta có M tập trung giữa đà:
Theo điều kiện bền:
< [] = 120 (kG/cm2) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:


Độ võng được tính theo công thức:
Độ võng cho phép: (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
e. Tính toán ván khuôn thành dầm.

Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 250 mm
Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,25 x 2500 = 625 (kG/m2)
qtt1 = 1,2  625 = 750 (kG/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời)
qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2)
qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1 + qtt2 = 750 + 643,5 = 1393,5 ( kG/m2).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =625 + 495 = 1120 (kG/m2).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1393,5  0,25 = 348,375 (kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =1120  0,25 = 280 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và
thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


17


ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1

Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:

Mmax
Theo điều kiện bền:  = W < = 2100 Kg/cm2
Trong đó :
Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3, J = 24,24 cm4


Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
l
qtc.l4
f = 128.E.J<f = 400
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ
ngang lớp 1
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL.
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột
chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là:
P = lcbqtt= 1,20,251393,5 = 418,05 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
2 Tính toán cho dầm chính.
Dầm cao 550 mm.
Chiều cao thông thuỷ:
h = 3300 – 100 - 450 = 2750 (mm).
Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,5 m và 0,5 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2750 - ( 1500 + 500 + 255 ) = 495< 750 (mm).

Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m
a. Thiết kế ván đáy dầm chính:
Với chiều rộng đáy dầm bằng đáy dầm phụ là 200mm nên ta cũng sử dụng ván thép có
kích thước: 200 x 1200cm.
Vậy nên đặc trưng tiết diện của ván là: J = 20,02cm4 ; W = 4,42 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2  0,55  2500 = 275 (kG/m) .
qtt1 = 1,2  225 = 270 (kG/m)
-Tải trọng do ván khuôn:

qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m)

qtt2 = 1,1  6 = 6,6 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi
công ( nhân với hệ số 0,9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời).
qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m)
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m)
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


18

ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1


Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 400kG/m2
Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =275 + 6 + 63 = 344 (kG/m).
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 270 + 6,6+ 81,9 = 358,5 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang,
các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.

q

l

l

l

M

2

M=ql /10

M

Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
Mmax
 = W ≤ (*)
Trong đó: (KG/cm) ; W = 4,42 cm3

Ta có (*) .
* Tính theo điều kiện biến dạng:


Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
c. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng
phân bố đều từ dầm phụ như hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtc = (344/0,2) x 0,6 = 1032 (kG/m)
200
qtt = (385,8/0,2) x 0,6 = 1157,4 (kG/m)
l
Trong đó
Bề rộng dầm : 0,2 m
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


19

ĐỒ ÁN KTTC1

CHƯƠNG 1

Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 59,03 (kG.m)

Sử dụng xà gồ tiết diện tích 5  10 cm có W = 83,33 cm3 ; J = 416,67 cm4.
*Điều kiện bền:
p

* Kiểm tra độ võng:
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung
tại giữa nhịp

l

P.l3
f = 48.E.J [f]. giữa nhịp
P = 1157,4 0,2 = 231,48 (kG).
Ta tính được

l

l
120
Độ võng cho phép : [f] = 400 = 400 = 0,3 cm > f = 0,2 cm
 Chọn xà gồ như trên là hợp lí.

d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
xà gồ chịu lực tập trung ở giữa nhịp. Điểm đặt
là vị trí đặt xà gồ ngang. Gối tựa là vị trí đỉnh giáo.
Tiết diện 10 x 15 cm có: J = 2812,5 cm4
W = 375 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptc = 1,2 x qtc = 1,2 x 1032 = 1238,4 (kG)
Ptt = 1,2 x qtt = 1,2 x 1157,4 = 1388,88 (kG)

Ta có M tập trung giữa đà:
Theo điều kiện bền:
< [] = 120 (kG/cm2) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:

Độ võng được tính theo công thức:

M max

p

l

l

Mmax

Độ võng cho phép: (cm) (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
e. Tính toán ván khuôn thành dầm.

Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 450 mm
Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm và 200 mm. Ta dùng ván có bề
rộng 250 mm làm điển hình để tính toán.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,45 x 2500 = 1125 (kG/m2)
qtt1 = 1,2 1125 = 1350 (kG/m2) .

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM

LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

20

CHƯƠNG 1

- Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông
(không đồng thời).
qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2)
qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1 + qtt2 = 1350 + 643,5 = 1993,5 ( kG/m2).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =1125 + 495 = 1620 (kG/m2).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1993,5  0,25 = 498,375 (kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =1620  0,25 = 405 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và
thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:

Mmax
Theo điều kiện bền:  = W < = 2100 Kg/cm2
Trong đó :
Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3, J = 24,24 cm4



Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
l
qtc.l4
f = 128.E.J<f = 400
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ
ngang lớp 1.
d. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột
chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là:
P = lxgbqtt= 1,20,251993,5 = 598,05 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
C.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN MÁI
Việc tính ván khuôn sàn mái cũng tương tự như các tầng nhà nhưng do cấu tạo của
sàn mái là có dầm nằm trên sàn nên dầm chỉ có ván thành dầm mà không có ván đáy, kích
thước xà gồ và cột chống cũng lấy giống như các tầng nhà khác.
D.TÍNH TOÁN CHO DẦM CÔNGXÔN
Dầm côngxôn có tiết diện 200 x 350 mm, L nhịp là 1,4 m nhỏ nên ta cho xà gồ gác
lên hệ thống thanh đỡở dầm phụ và cột chống ởđáy dầm bo.Xà gồđược kê tự do lên 2 cột
chống nên sơđồ làm việc là dầm đơn giản kê trên 2 gối tựa.

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

21


CHƯƠNG 1

q

l

l

Mmax

Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = 1,4 m
Ta sử dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván có kích thước Ta sử
dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván cókích thước 200 x 1200 mm
( J=20,02 cm4, W= 4,42 cm3).
1. Thiết kế ván đáy dầm.
a. Tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
Do có kích thước bằng dầm phụ nên tương tự ta có:
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:qtc= 280 (kG/m).
Tải trọng tính toán là: qtt = 345,3 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm.
* Kiểm tra theo điều kiện bền:
Mmax
 = W < (*)
Trong đó: (KG.cm) ; W = 4,42 cm3
* Tính theo điều kiện biến dạng:

(Thỏa mãn).
2. Thiết kế ván thành dầm.
Dầm có chiều cao bằng dầm phụ nên ta chọn ván như dầm phụ.

Khoảng cách các thanh nẹp bằng khoảng cách bố trí xà gồ lớp 1. Dầm consol có nhịp
là 1,4 m nhỏ, không lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa các cột chống giáo Pal (1,2 m là
nhịp tính toán cho xà gồ lớp 1 của dầm phụ), nên tiết diện xà gồ lớp 1 được chọn như dầm
phụ và khoảng cách giữa xà gồ là: 1,4/2 =0,7 (m), khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 là 1,2
m.
E.TÍNH VÁN ĐÁY,CỘT CHỐNG CỦA DẦM BO
Dầm bo có tiết diện 120 x 350 mm, do đặc điểm cấu tạo đáy dầm bằng với đáy sàn
mái và đặc điểm kích thước của ván khuôn thép định hình nên ta chọn ván khuôn đỡ dầm có
bề rộng 150 mm.
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
Trọng lượng bê tông: qtc1 = 0,12 x 0,35 x 2500 = 105 (kG/m)
qtt1 = 1,2 x 105 = 126 (kG/m)
Trọng lượng ván khuôn: qvk = 0,12 x 30 (kG/m2)
* Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không
đồng thời).
qtc2 = (150+200)  0,9 = 315 (kG/m)
qtt2 = 1,3  495 = 409,5 (kG/m)
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

22

CHƯƠNG 1

vậy : qtc = 105 + 0,36 + 315 = 420,36 (kG/m)

qtt = 126 + 0,36 x 1,1 + 409,5 = 535,896 (kG/m)
Sơ đồ tính toán là dầm liên tục tựa lên các gối đỡ là các cột chống:

Theo điều kiện cường độ:
Với W =4,30 cm3,
Theo điều kiện độ võng cho phép:
Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 120 cm. Nhưng tùy trường hợp mà ta có thể
bố trí với khoảng cách hợp lý hơn.
* Kiểm tra khả năng chịu của cột chống:
Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 535,896 x 1,2 = 643,0752 (kG) << [P] = 2 tấn.
*Việc thi công dầm consol được thực hiện bằng cách lắp dựng sàn thao tác bên trên khung
giáo thép, loại khung có chiều cao 1730 mm; các khung giáo lắp dựng từ mặt đất thành các
tầng, được giằng giữ vào công trình ở mỗi tầng bằng các thanh thép và dây giằng một cách
chắc chắn đảm bảo ổn định cho hệ khung giáo trong quá trình làm việc; và đặt cột chống
trên sàn thao tác này.
Ván sàn và xà gồ của nhịp consol lấy theo cấu tạo của hệ ván khuôn ô sàn nhịp chính.
Vì vậy ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 là 0,6 m, khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2
là khoảng cách giữa cột chống đơn và cột chống của giáo Pal 1,4 m.
Các thanh giằng cột chống dầm bo được giằng theo phương dọc dầm và với hệ thống
giàn giáo bên trong tầng nha.
f. Tổ hợp ván khuôn dầm.
Dầm chính có kích thước 0,2  0,55 (m), dài 5,4 (m). Kích thước cột là 0,250,35 (m).
Vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là 5,4 – 0,25 = 5,15 (m).
Dầm phụ có kích thước 0,2  0,35 (m), dài 5 (m). kích thước cột là 0,25 x 0,35 (m).
Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 5 – 0,35= 4,65 ( m )
Những phần còn thiếu ở đầu cột, giao của cột dầm chính và dầm phụ sẽ dùng tôn, tấm
thép phẳng hoặc gỗ để bù vào một cách hợp lí.

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1


l
l
l

l
l
l

Để thiết kế ván khuôn cột có tiết diện 250 x 350 mm ta
dùng tổ hợp 1 tấm ván khuôn thép có bề rộng 250 mm cho
bề mặt cột 250 mm, 1 tấm rộng 200 mm và 1 tấm rộng 150
mm cho bề mặt cột 350 mm. Để tiện tính toán ta dùng tấm
ván khuôn thép có bề rộng 250 làm điển hình. Ván có đặc
trưng: W = 5,48 cm3, J = 24,24 cm4.
a. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
- Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 . .H ( H  R).
Với n1: là hệ số vượt tải n1 =1,2
 = 2,5 t/m3 là trọng lượng riêng bê tông cốt thép.

q

F. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

23


CHƯƠNG 1

R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm
trong, lấy H = R = 0,75
qtc1 = 0,752500 = 1875 (kG/m2).

2
M =ql /10

qtt1 = 1,21875 = 2250 (kG/m2).
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời).
qtc2 = 200 (kG/m2)
qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3200 = 260 (kG/m2)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m 2, do đổ
là 200kG/m2 vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm,
khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: q=
200 (kG/m2).
Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = qtc1 + qtc2 =1875 + 200 = 2075 kG/m2 .
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1 + qtt2 = 2250+260 = 2510 kG/m2
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc= 2075  0,25 = 518,75 kG/cm.
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:
qtt = 2510 0,25 = 627,5 kG/m.
b. Tính toán ván khuôn cột:
Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.
Tính khoảng cách giữa các gông:

Theo điều kiện bền:

Mmax
 = W ≤ 
Trong đó:
(cm).
Theo điều kiện biến dạng:

qtc.l4
l
f = 128.E.J<f = 400

Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố
trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn.
c. Chọn và tính toán gông.
Chọn gông thép là thép hình L70707 có:
J = 43,00 cm4 ; W = 13,1 cm3 .
Áp lực phân bố đều trên gông là:
qtt =2510  0,6 = 1506 (kG/m).
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

24

CHƯƠNG 1


qtc = 2075  0,6 = 1245 (kG/m)
Mô men lớn nhất :
+ Điều kiện bền :
Với
+ Kiểm tra độ võng : điều kiện
Độ võng cho phép : (thỏa mãn)
 Chọn gông như trên là hợp lí.
d. Tổ hợp ván khuôn cột
Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn
dầm sàn nên ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới mạch ngừng cách
đáy dầm chính 5cm đáy dầm
Chiều cao tính toán là: 3300-600=2700 mm
G. TÍNH VÁN KHUÔN MÓNG
1. Tính thanh chống móng.
 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng:
-Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = γ.H + nqđ
Với H: chiều cao của lớp bêtông gây áp lực ngang, H = 0,75 m
qđ: tải trọng do đầm và đổ bêtông gây nên, với côppha đứng thường thì trong khi đổ thì
không đầm và ngược lại nên ta lấy qđ = 200 (kG/m2).
 qtc = 2500 x 0,75 + 200 = 2075 (kG/m2)
- Tải trọng tính toán: qtt = 1,2 x 2500 x 0,75 + 1,3 x 200 = 2510 (kG/m2)
 Sơ đồ tính toán:
Ván khuôn móng làm việc như một dầm liên tục, gối tựa là các cột chống. Móng có
chiều cao 300 mm nên ta chọn ván khuôn có bề rộng 300 mm, và ván có đặc trưng tiết diện
là: W = 6,55 cm3, J = 28,46 cm4.Khoảng cách giữa cáccột chống được xác định như sau:
- Theo điều kiện bền:
, [] = 2100 (kG/cm2).
- Theo điều kiện độ võng:
Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 60 cm.

- Móng có tiết diện 2000 x 2600 mm:
+ Mặt2000 mm ta bố trí 4 thanh chống.
+ Mặt 2600 mm ta bố trí 6 thanh chống.
2. Tính ván khuôn cổ móng.
Việc tính toán ván khuôn cổ móng tương tự như việc tính toán ván khuôn cột. Cổ móng
có tiết diện 300 x 400 mm, ta dùng ván thép có bề rộng 300 mm cho mặt 300 mm, dùng tổ
hợp hai ván có bề rộng 200 mm cho mặt 400 mm. Ta dùng ván có bề rộng 300 mm có đặc
trưng tiết diện là W = 6,55 cm3, J = 28,64 cm4, làm ván điển hình trong tính toán cho thuận
tiện.
 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Tương tự như tính toán ván khuôn cột ta có:
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = 1875 + 200 = 2075 kG/m2.
Tổng tải trọng tính toán là:
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


ĐỒ ÁN KTTC1

25

CHƯƠNG 1

qtt = 2250 + 260 = 2510 kG/m2
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc= 2075  0,3 = 622,5 (kG/cm).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:

qtt = 2510 0,3 = 753 (kG/m).
 Tính toán ván khuôn cổ móng:
Coi ván khuôn cổ móng tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.Khoảng cách giữa các gông
được xác định như sau:
*Theo điều kiện bền:

Mmax
 = W ≤ 
Trong đó :
 (cm).
Theo điều kiện biến dạng:

qtc.l4
l
f = 128.E.J< f = 400

Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố
trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn.
H. THỐNG KÊ VẬT LIỆU
BẢNG II.1: THỐNG KÊ VẬT LIỆU
TẦNG
NHÀ

TÊN VẬT LIỆU CẤU KIỆN

VÁN KHUÔN BẬC 1
VÁN KHUÔN BẬC 2
MÓN
G


VÁN KHUÔN CỔ MÓNG
VÁN KHUÔN SÀN THAO TÁC
GÔNG
THANH TRƯỢT GÓC
XÀ GỒ SÀN THAO TÁC

TẦNG
1,2,3

KHUNG GIÁO
VÁN KHUÔN CỘT

SVTH:NGUYỄN THẾ NAM
LỚP: 07XD1

KÍCH
THƯỚC
(mm)

ĐƠN
VỊ

TỔNG
KL

300X1500
300x1200
300x900
300x900

300x600
300X1500
200x1500
300X1500
L 70X7
50X50X1500
60x80x3100
60x80x2800
1730
250X1500
100X1500
200x1500

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
cái
thanh
cây
cây
bộ
m2
m2
m2


218.7
291.6
87.48
262.44
58.32
145.8
194.4
656.1
2.43
723.168
653.184
1485
280.8
583.2

TỔNG
SỐ CẤU
KIỆN
486
810
324
972
324
324
648
1458
648
648
486
486

162
3960
1872
1944

GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC


×