Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Thiết kế tính toán chọn thiết bị, CB, chống sét, máy biến áp cho nhà cao tầng,trường học, bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.29 KB, 69 trang )

Đồ Án Hệ Thống Điện

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................3
CHƯƠNG MỞ ĐẦU...................................................................................................4
CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN............................................6
I.

XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI:....................6

II.

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI:................................................................................8

1. Tầng trệt...........................................................................................................8
2. Tầng 1 đến tầng 5:..........................................................................................10
3. Tầng 6............................................................................................................13
4. Sân thượng:....................................................................................................14
5. Hệ thống thang máy.......................................................................................14
6. Công suất phụ tải cho toàn công trình............................................................15
7. Tổng công suất phụ tải tính toán.....................................................................15
8. Công suất chi tiết của công trình....................................................................16
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG...............................................................17
I.

TẦNG TRỆT:...............................................................................................17

II.

TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 5:...............................................................................21


III.

TẦNG 6:.......................................................................................................27

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN DÂY DẪN..................................................................34
I.

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN DÂY DẪN:......................................................34

II.

TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN:................................................................34

1. Chọn dây từ MBA đến MCCB tổng...............................................................34
2. Chọn dây tầng trệt..........................................................................................35
3. Chọn dây tầng 1..............................................................................................36
4. Chọn dây tầng 2 - 5........................................................................................37
5. Chọn dây tầng 6.............................................................................................37
6. Chọn dây cho động cơ thang máy..................................................................38
7. Chọn dây cho phòng điều khiển tự động........................................................40
8. Chọn dây cho phòng thực hành cơ khí...........................................................41

1


Đồ Án Hệ Thống Điện
9. Chọn dây cho phòng học tầng 1-5..................................................................42
10.

Chọn dây cho các thiết bị điện trong phòng học và hành lang...................43


CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CB.................................................................................44
I.

LÝ THUYẾT CHỌN CB:...........................................................................44

II.

TÍNH TOÁN CHỌN CB:............................................................................46

1. Chọn CB Tổng................................................................................................46
2. Chọn CB tủ điện tầng trệt...............................................................................46
3. Chọn CB tủ điện tầng 1..................................................................................47
4. Chọn CB tầng 2-5...........................................................................................48
5. Chọn CB tầng 6..............................................................................................48
6. Chọn CB hệ thống thang máy.........................................................................50
CHƯƠNG V: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP............................................................51
I.

LÝ THUYẾT CHỌN MÁY BIẾN ÁP:.......................................................51

II.

TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP:.......................................................53

1. Phương án 1....................................................................................................53
2. Phương án 2....................................................................................................54
3. Tính toán tổn thất MBA.................................................................................55
4. Bù công suất phản kháng................................................................................56
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRONG MẠNG HẠ ÁP................57

1.

Điện trở và điện kháng ngắn mạch.............................................................57

2.

Điện trở và điện kháng của MBA...............................................................57

3.

Dòng điện chu kì 3 pha................................................................................57

4.

Dòng điện ngắn mạch xung kích 3 pha......................................................57

CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT..................................58
I.

Thiết kế hệ thống chống sét cho tòa nhà....................................................58

II.

Chọn cáp dẫn sét..........................................................................................60

III.

Tính toán nối đất cho công trình................................................................60

CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN...................................................................................63

PHỤ LỤC................................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................70

2


Đồ Án Hệ Thống Điện

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu làm đồ án đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến
quý Thầy Cô và các bạn đã giúp đỡ chúng em trong thời gian qua lời cám ơn chân
thành nhất. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô và các bạn thì
em nghĩ đồ án này em rất khó có thể hoàn thiện được. Qua đây chúng em cũng gửi lời
cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập tại trường Đại Học
Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ. Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đối với các
thầy cô của trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ, đặc biệt là thầy Huỳnh
Phát Triển đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình làm đồ án, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo đồ án, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng
như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót,
chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để chúng em có thể học
thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn cho những đồ án tiếp theo.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3



Đồ Án Hệ Thống Điện

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I.

II.

-

TỔNG QUAN
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ là sự
phát triển về mọi lĩnh vực như kinh tế, giáo dục y tế, quốc phòng… Ở Việt Nam
từ một nước nông nghiệp thủ công cũng đang xây dựng chuyển sang một nước
công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đời sống cũng như nhu cầu của người dân được
nâng lên. Hàng ngàn nhà máy sản xuất, xí nghiệp lớn nhỏ, các công trình xây
dựng, trường học, bệnh viện mọc lên. Các nhà máy sản xuất điện ( thủy điện,
nhiệt điện, điện hạt nhân, năng lượng tự nhiên…) cũng được đầu tư xây dựng
và phát triển mạnh. Nhưng chúng chưa đáp ứng được một cách bền vững lâu
dài cho nhu cầu kinh tế cũng như nhu cầu của người dân. Vấn đề đặt ra là chúng
ta cần phải tính toán sử dụng, phân phối nguồn điện năng sản xuất sao cho an
toàn, hiệu quả, tiết kiệm và hợp lý nhất.
Qua chương trình học ở trường chúng em được biết đến và được tìm hiểu
nghiên cứu về môn “cung cấp điện”. Với những nội dung cơ bản, những yêu
cầu về tính toán và cách xây dựng thiết kế mạng điện là tiền đề để chúng em
sau này ra làm việc giải quyết được các vấn đề đặt ra của ngành điện, của nền
kinh tế. Bằng sự nỗ lực học hỏi say mê tìm tòi cũng như sự giúp đỡ của giáo
viên hướng dẫn đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về các nội dung yêu cầu của môn
học này để ứng dụng vào thực tiễn. Để khẳng định và kiểm tra lại các kiến thức
đã được học chúng em được giao đồ án “THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
DÃY NHÀ HỌC MỘT TRỆT SÁU LẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT –

CÔNG NGHỆ CẦN THƠ”. Đồ án này giống như là một bài kiểm tra kiến thức
giúp chúng em tổng hợp và ôn lại cũng như tìm tòi học hỏi thêm được nhiều
kiến thức hơn của môn học để áp dụng vào thực tế. Để hoàn thành được đồ án
này là sự nỗ lực, hợp tác chặt chẽ của các sinh viên trong nhóm cùng với sự
nhiệt huyết trong quá trình giảng dạy cũng như sự hướng dẫn tận tình của giáo
viên hướng dẫn.
GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ
Dãy một trệt sáu lầu Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ là
dãy phòng học và thực hành gồm một tầng trệt và sáu tầng lầu. Phụ tải chính
của dãy lầu chủ yếu là phụ tải chiếu sáng, quạt, loa amly... Sau đây là diện tích
của từng khu vực trong dãy lầu:
Tầng trệt bao gồm 3 phòng thực hành diện tích mỗi phòng là 96 và 1 phòng y tế
tổng diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .
Tầng một bao gồm 3 phòng học diện tích mỗi phòng là 96 , 1 phòng đa năng
diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .

4


Đồ Án Hệ Thống Điện
-

Tầng hai bao gồm 3 phòng học diện tích mỗi phòng là 96 , 1 phòng đa năng
diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .
Tầng ba bao gồm 3 phòng học diện tích mỗi phòng là 96 , 1 phòng đa năng diện
tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .
Tầng bốn bao gồm 3 phòng học diện tích mỗi phòng là 96 , 1 phòng đa năng
diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .
Tầng năm bao gồm 3 phòng học diện tích mỗi phòng là 96 , 1 phòng đa năng
diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33 .

Tầng sáu bao gồm 1 giảng đường diện tích là 256 , 1 phòng chuyên đề diện tích
32, 1 phòng đa năng diện tích 20 , khu vực nhà vệ sinh 33

5


Đồ Án Hệ Thống Điện

CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN
I.

XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI:
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Những phương pháp
đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác. Ngược lại, nếu
độ chính xác được nâng cao thì phương pháp phức tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn
thiết kế, yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp. Sau đây là một
số phương pháp thường dùng nhất.
1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN THEO CÔNG SUẤT ĐẶT VÀ HỆ SỐ
NHU CẦU:
Công thức tính:

Trong đó:
là công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)
là công suất tác dụng của nhóm thiết bị thứ i (kW)
là công suất phản kháng của nhóm thiết bị thứ i (kVAr)
là toàn phần tính toán của nhóm thiết bị thứ i (kVA)
Phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản,
thuận tiện, vì thế nó là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi. Nhược
điểm của phương pháp này là kém chính xác bởi vì hệ số nhu cầu tra được trong

số tay là một số liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số
thiết bị trong nhóm máy. Mà có nghĩa là phụ thuộc vào yếu tố trên. Vì vậy, nếu
chế độ vận hành và số thiết bị nhóm thay đổi nhiều thì kết quả sẽ không chính xác.

6


Đồ Án Hệ Thống Điện
2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN THEO CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TRÊN
MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH SẢN XUẤT:
Công thức tính:
Trong đó:
là công suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất, kW/m2
S là diện tích sản xuất m2 (diện tích dung để đặt máy sản xuất).
Giá trị P0 có thể tra được trong sổ tay. Giá trị P 0 của từng loại hộ tiêu thụ do
kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có. Phương pháp này chỉ cho kết quả gần
đúng, nên nó thường được dùng trong thiết kế sơ bộ hay để tính phụ tải các
phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều, như phân
xưởng gia công cơ khí, phòng học, dệt, sản xuất ôtô, vòng bi…
3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN THEO CÔNG SUẤT TIÊU HAO
ĐIỆN NĂNG CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:
Công thức tính:
Trong đó:
M là số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng)
W0 là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đơn vị sp)
là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
Phương pháp này thường được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị
phụ tải ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước, máy khí nén… Khi đó phụ tải tính
toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối trung bình.


7


Đồ Án Hệ Thống Điện
II.

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI:
1. TẦNG TRỆT
Gồm có: 2 phòng thực hành cơ khí, 1 phòng thực hành điều khiển tự động, 1
phòng y tế, nhà vệ sinh, hành lang, khu vực thang máy, 2 khu vực cầu thang bộ.
1.1. Phòng học thực hành cơ khí
 Số lượng phòng: n = 2 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S = 8x12 = 96 .
 Xác định phụ tải cho 1 phòng
 Chiếu sáng: với phòng học , chọn , vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 3 quạt mỗi quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát
bằng
 Các thiết bị khác: máy hàn công suất 2000W số lượng 2, máy tiện công suất
1500W số lượng 2, máy cắt 1500W số lượng 2 máy, máy khoan 1500W số
lượng 2 . Vậy tổng công suất các thiết bị khác bằng:
 Công suất dự phòng
 Tổng công suất cho 1 phòng bằng:
 Tổng công suất tính toán cho 2 phòng bằng
1.2. Phòng học thực hành điều khiển tự động
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S = 8x12 = 96 .
 Chiếu sáng: với phòng học , chọn , vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 3 quạt mỗi quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát
bằng
 Máy tính để bàn công suất 180W số lượng 10. Vậy tổng công suất các thiết bị

khác bằng:
 Công suất dự phòng
 Tổng công suất tính toán cho phòng thực hành điều khiển tự động

1.3. Phòng y tế
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S = 3x6.7 = 20 .
 Chiếu sáng: với , chọn vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 1 quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát bằng
 Công suất dự phòng

8


Đồ Án Hệ Thống Điện
 Tổng công suất cho phòng y tế bằng:
1.4. Nhà vệ sinh: nhà vệ sinh nam, nhà vệ sinh nữ
 Nhà vệ sinh nữ
 Số lượng phòng: n = 2 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S =2.25x4.5 = 10 .
 Chiếu sáng: với , chọn , vậy công suất chiếu sáng cho 1 phòng vệ sinh nữ
bằng:
 Tổng công suất cho nhà vệ sinh nữ bằng:
 Nhà vệ sinh nam
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S =6.5x3.5 = 23 .
 Chiếu sáng: với , chọn , vậy công suất chiếu sáng cho 1 phòng vệ sinh nam
bằng:
 Tổng công suất cho nhà vệ sinh nam bằng:
 Tổng công suất của toàn nhà vệ sinh bằng:

1.5. Hành lang
 Diện tích : S = 2.7x48=130 .
Chiếu sáng: chọn vậy công suất chiếu sáng bằng:
 Tổng công suất cho hành lang bằng:

9


Đồ Án Hệ Thống Điện
1.6. Khu vực thang máy
 Số lượng: n = 1
 Chiếu sáng: sử dụng đèn huỳnh quang loại P = 40W cho khu vực thang máy
 Tổng công suất chiếu sáng cho khu vực thang máy bằng:
1.7. Khu vực cầu thang bộ
 Số lượng: n = 2
 Chiếu sáng: sử dụng đèn huỳnh quang loại P = 40W cho 1 cầu thang
 Tổng công suất chiếu sáng cho 2 cầu thang bằng:
 Tổng công suất của tầng trệt bằng:

2. TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 5:
(do phụ tải giống nhau nên ta chỉ xét tính toán cho 1 tầng)
Gồm có: 3 phòng học, 1 phòng đa năng, nhà vệ sinh, hành lang trước,hành lang sau
cửa sổ, khu vực thang máy, 2 khu vực cầu thang bộ.
2.1. Phòng học
 Số lượng phòng: n = 3 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S = 8x12 = 96 .
 Xác định phụ tải cho 1 phòng học
 Chiếu sáng: với phòng học , chọn , vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 4 quạt mỗi quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát
bằng

 Các thiết bị khác: màng hình tivi công suất 200W số lượng 1, Amly công suất
300W số lượng 1, cặp loa thùng công suất 350W số lượng 1, sạc laptop công
suất 65W số lượng 2. Vậy tổng công suất các thiết bị khác bằng:
 Công suất dự phòng
 Tổng công suất cho 1 phòng bằng:
 Tổng công suất tính toán cho 3 phòng học bằng

10


Đồ Án Hệ Thống Điện
2.2. Phòng đa năng
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S = 3x6.7 = 20 .
 Chiếu sáng: với , chọn vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 1 quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát bằng
 Công suất dự phòng
 Tổng công suất cho phòng đa năng bằng:
2.3. Nhà vệ sinh: nhà vệ sinh nam, nhà vệ sinh nữ
 Nhà vệ sinh nữ
 Số lượng phòng: n = 2 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S =2.25x4.5 = 10 .
 Chiếu sáng: với , chọn , vậy công suất chiếu sáng cho 1 phòng vệ sinh nữ
bằng:
 Tổng công suất cho nhà vệ sinh nữ bằng:
 Nhà vệ sinh nam
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích mỗi phòng: S =6.5x3.5 = 23 .
 Chiếu sáng: với , chọn , vậy công suất chiếu sáng cho 1 phòng vệ sinh nam
bằng:

 Tổng công suất cho nhà vệ sinh nam bằng:
 Tổng công suất của toàn nhà vệ sinh bằng:
2.4. Hành lang trước
 Diện tích : S = 2.7x48=130
 Chiếu sáng: chọn vậy công suất chiếu sáng bằng:
 Tổng công suất cho hành lang bằng:

11


Đồ Án Hệ Thống Điện
2.5. Hành lang sau cửa sổ
 Diện tích : S = 1.7x42.7=73 .
 Chiếu sáng: chọn vậy công suất chiếu sáng bằng:
 Tổng công suất cho hành lang sau cửa sổ bằng:
2.6. Khu vực thang máy
 Số lượng: n = 1
 Chiếu sáng: sử dụng đèn huỳnh quang loại P = 40W cho khu vực thang máy
 Tổng công suất chiếu sáng cho khu vực thang máy bằng:
2.7. Khu vực cầu thang bộ
 Số lượng: n = 2
 Chiếu sáng: sử dụng đèn huỳnh quang loại P = 40W cho 1 cầu thang
 Tổng công suất chiếu sáng cho 2 cầu thang bằng:
 Tổng công suất của tầng 1 bằng:

 Tổng công suất của tầng 1 đến tầng 5 bằng:

12



Đồ Án Hệ Thống Điện
3. TẦNG 6
Gồm có: 1 phòng chuyên đề, 1 giảng đường, 1 phòng đa năng, nhà vệ sinh, hành
lang trước,hành lang sau cửa sổ, khu vực thang máy, 2 khu vực cầu thang bộ.
3.1. Phòng chuyên đề
 Số lượng phòng: n = 1 phòng.
 Diện tích: S = 4x8 = 32 .
 Chiếu sáng: với , chọn vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 2 quạt công suất 45W mỗi quạt , vậy công suất làm mát
bằng
 Công suất dự phòng
 Tổng công suất của phòng chuyên đề bằng:
3.2. Giảng đường
 Số lượng phòng: n = 1
 Diện tích: S = 8x32 = 256 .
 Chiếu sáng: với phòng học , chọn , vậy công suất chiếu sáng bằng
 Làm mát: sử dụng 11 quạt mỗi quạt công suất 45W, vậy công suất làm mát
bằng
 Các thiết bị khác: máy chiếu công suất 250W số lượng 1, Amly công suất
300W số lượng 1, cặp loa thùng công suất 350W số lượng 2, sạc laptop công
suất 65W số lượng 2. Vậy tổng công suất các thiết bị khác bằng:

 Công suất dự phòng
 Tổng công suất cho giảng đường bằng:
3.3. Phòng đa năng: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất cho phòng đa năng bằng:
3.4. Nhà vệ sinh: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất của toàn nhà vệ sinh bằng:
3.5. Hành lang trước: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất cho hành lang bằng:


3.6. Hành lang sau cửa sổ: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất cho hành lang sau cửa sổ bằng:
3.7. Khu vực thang máy: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất chiếu sáng cho khu vực thang máy bằng:

13


Đồ Án Hệ Thống Điện
3.8. Khu vực cầu thang bộ: phụ tải giống như tầng 1 nên
 Tổng công suất chiếu sáng cho 2 cầu thang bằng:
 Tổng công suất của tầng 6 bằng:

4. SÂN THƯỢNG:
 Sử dụng 1 đèn huỳnh quang công suất P = 40W
 Vậy công suất phụ tải của sân thượng bằng:
5. HỆ THỐNG THANG MÁY
 Số lượng: 2
 Số tầng di chuyển: 6
 Công thức
Trong đó:

khối lượng buồng than (kg)
khối lượng đối trọng (kg)
khối lượng hành khách trên thang máy (kg)
V: tốc độ nâng
g: gia tốc trọng trường
α: hệ số cân bằng ( α = 0.3 - 0.6 )


14


Đồ Án Hệ Thống Điện






Tính toán:
Chọn khối lượng buồng than là 900kg
Khối lượng hành khách 750kg (11 người)
Tốc độ nâng V=1.2
Gia tốc trọng trường
=900+750=1650kg

Chọn động cơ có P=4.5 kW cho 1 thang máy
Công suất hệ thống thang máy:
6. CÔNG SUẤT PHỤ TẢI CHO TOÀN CÔNG TRÌNH

7. DỰ TRÙ PHỤ TẢI TRONG TƯƠNG LAI
Công suất dự trù
8. TỔNG CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
 Phụ tải tính toán:
 Hệ sô công suất: chọn 
 Công suất phản kháng tính toán:
 Công suất biểu kiến tính toán:

15



Đồ Án Hệ Thống Điện
9. CÔNG SUẤT CHI TIẾT CỦA CÔNG TRÌNH

Công suất tác
Công suất
dụng P tính toán
tác dụng P
(W)
(W)

Công suất biểu
kiến S tính toán
(VA)

Phụ tải

Số
lượng

Tầng trệt

1

42475

33980

39976


Phòng thực hành ĐKTĐ

1

4855

3884

4569

Phòng thực hành cơ khí

2

17055

13644

16051

Phòng y tế

1

1445

1156

1360


Nhà vệ sinh

1

645

516

607

Hành lang trước

1

1300

1040

1223

Tính cho dãy lầu 1 (5 dãy như nhau)
Dãy lầu 1

1

16480

13184


15510

Phòng 1

3

4080

3264

3840

Phòng đa năng

1

1445

1156

1360

Nhà vệ sinh

1

645

516


607

Hành lang trước

1

1300

1040

1223

Hành lang sau

1

730

584

687

Dãy Lầu 6

1

14965

11972


14084

Giảng đường

1

8995

7196

8465

Phòng chuyên đề

1

1730

1384

1628

Phòng đa năng

1

1445

1156


1360

Nhà vệ sinh

1

645

516

607

Hành lang trước

1

1300

1040

1223

Hành lang sau

1

730

584


687

Thang máy

1

9000

7200

8471

Toàn công trình

1

144104

169534

16


Đồ Án Hệ Thống Điện

CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I. TẦNG TRỆT:
1. Phòng học:
Có 3 phòng học mỗi phòng có diện tích 96m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo

phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=12(m)
 Chiều rộng: b=8(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=96(m2)
 Thể tích phòng: T=336(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ: 2 đèn; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 1.8
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ Bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.

, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn ta
tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng: 85714 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.

2. Phòng y tế:
17


Đồ Án Hệ Thống Điện
Có 1 phòng y tế có diện tích 20m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo phương
pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=6,7(m)
 Chiều rộng: b=3(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=20(m2)
 Thể tích phòng: T=70,35(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ: 2 đèn; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.77
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]

Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn ta
tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
17857 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.

3. Phòng vệ sinh nữ:
Có 1 phòng vệ sinh nữ có diện tích 10m 2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo
phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=4,5(m)
 Chiều rộng: b=2,25(m)
 Chiều cao: 3,5(m)

18


Đồ Án Hệ Thống Điện
Diện tích phòng: S=10(m2)
Thể tích phòng: T=35,5(m3)
Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).






 Chỉ số địa điểm: 0.55
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
8928 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.
4. Phòng vệ sinh nam:
Có 1 phòng vệ sinh nam có diện tích 23m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo
phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=6,5(m)
 Chiều rộng: b=3,5(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=23(m2)
 Thể tích phòng: T=79,625(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà

tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.

19


Đồ Án Hệ Thống Điện
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.84
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
20535 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.
5. Hành lang:
Có 1 hành lang có diện tích 130m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo phương
pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:

 Chiều dài: a=48(m)
 Chiều rộng: b=2,7(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=130(m2)
 Thể tích phòng: T=453(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=75(lux) theo TCVN 8794
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58;
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).





Chỉ số địa điểm: 0.95
Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
Tỉ số treo: 0
Hệ số sử dụng: Ku=
20


Đồ Án Hệ Thống Điện
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73

Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
29017 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.
II. TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 5:
(do phụ tải giống nhau nên ta chỉ xét tính toán cho 1 tầng)
Gồm có: 3 phòng học, 1 phòng đa năng, nhà vệ sinh, hành lang trước,hành lang
sau cửa sổ, khu vực thang máy, 2 khu vực cầu thang bộ.
1. Phòng học:
Có 3 phòng học mỗi phòng có diện tích 96m 2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng
theo phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=12(m)
 Chiều rộng: b=8(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=96(m2)
 Thể tích phòng: T=336(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 1.8
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.

, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
21


Đồ Án Hệ Thống Điện
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
85714 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.

2. Phòng đa năng:
Có 1 phòng đa năng có diện tích 20m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo
phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=6,7(m)
 Chiều rộng: b=3(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=20(m2)
 Thể tích phòng: T=70,35(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ: 2 đèn; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).

 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.77
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo:
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
22


Đồ Án Hệ Thống Điện
17857 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.

3. Phòng vệ sinh nữ:
Có 1 phòng vệ sinh nữ có diện tích 10m 2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo
phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=4,5(m)
 Chiều rộng: b=2,25(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=10(m2)

 Thể tích phòng: T=35,5(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.55
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
8928 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.

4. Phòng vệ sinh nam:

23



Đồ Án Hệ Thống Điện
Có 1 phòng vệ sinh nam có diện tích 23m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo
phương pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=6,5(m)
 Chiều rộng: b=3,5(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=23(m2)
 Thể tích phòng: T=79,625(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=300(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.84
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn
ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:

20535 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.
5. Hành lang trước:
Có 1 hành lang có diện tích 130m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo phương
pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=48(m)
 Chiều rộng: b=2,7(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=130(m2)
 Thể tích phòng: T=453(m3)
24


Đồ Án Hệ Thống Điện
 Độ rọi yêu cầu: Etc=75(lux) theo TCVN 8794
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58;
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.95
 Hệ số bù d=1,25 ít bụi [ tra bảng 1]
 Tỉ số treo: 0
 Hệ số sử dụng: Ku=
Trong đó: , là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn.
, là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng)= 0,7 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ tường (tường trắng) =0,5 [ tra bảng 2]
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) [ tra bảng 2]
Từ chỉ số địa điểm K=0,77; cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần; tường; sàn

ta tra bảng được giá trị =0,73
Ku=0,58.0,73=0,42
 Quang thông tổng của phòng:
29017 (lm)
 Từ quang thông tổng ta xác định được số bộ đèn cần lắp đặt.
6. Hành lang sau:
Có 1 hành lang có diện tích 73m2 ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo phương
pháp độ rọi tiêu chuẩn như sau:
 Kích thước phòng học:
 Chiều dài: a=42,7(m)
 Chiều rộng: b=1,7(m)
 Chiều cao: 3,5(m)
 Diện tích phòng: S=73(m2)
 Thể tích phòng: T=254(m3)
 Độ rọi yêu cầu: Etc=75(lux) theo TCVN 8794
 Chọn hệ chiếu sáng chung, không những về mặt làm việc được chiếu sáng mà
tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng.
 Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng Philips BrightBoost TL-D
36W/830; độ sáng 3250 lumen; cấp bộ đèn 0,58D; hiệu suất trực tiếp =0,58; số
đèn trên bộ 2; quang thông các bóng đèn trên 1 bộ 6500(lm).
 Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặt làm việc: 0,8(m), chiều cao đèn so với
bề mặt làm việc: htt=2,7(m).
 Chỉ số địa điểm: 0.6

25


×