Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Nong do mol dd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.21 KB, 6 trang )


BÀI 7: NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH
1.Khái niệm
- Nồng độ mol (kí hiệu là C
M
) của dung dịch
Cho biết số mol chất tan có trong 1 lit ddịch.
2. Công thức tính nồng độ mol.
C
M
= n (1)
V
+ n là số mol chất tan.
+ V là thể tích dung dịch, đơn vị là lit (l)

Từ (1) suy ra: n = C
M
. V (2)
Từ (1) suy ra: V = n (3)
C
M
- Cần ghi nhớ 3 công thức trên khi giải bài tập
liên quan đến nồng độ mol.
3. Bài tập vận dụng
Bài 1. Tính nồng độ mol của mỗi ddịch sau:
a) 1mol KCl trong 750 ml ddịch.
b) 0,5 mol MgCl
2
trong 1,5 (l) ddịch.
c) 0,06 mol Na
2


CO
3
trong 4 (l) ddịch.
d) 0,25 mol HCl trong 400ml ddịch.

Bài 2: Tính số mol chất tan trong mỗi ddịch:
a) 1 (l) ddịch NaCl 0,5M.
b) 250ml ddịch NaOH 0,1M.
c) 500ml ddịch HCl 0,2M.
d). 0,3 (l) ddịch KCl 0,25M.
+ Gợi ý: áp dụng công thức (2).
Bài 3: Tính số gam chất tan trong ddịch sau:
a). 100ml ddịch NaNO
3
0,2M.
b) 600ml ddịch BaCl
2
0,5M.
c) 0,2(l) ddịch KOH 0,25M.
d) 4dm
3
ddịch HCl 0,5M

BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 4: trộn 2 (l) ddịch muối ăn 0,5M với 3(l)
ddịch muối ăn 1M. Tính nồng độ mol của dd
muối ăn sau khi trộn.
Đ/A: 0,8M
Bài 5: Cho 200(ml) ddịch Ba(OH)
2

1M tác dụng
với ddịch HCl theo phương trình.
Ba(OH)
2
+ HCl --> BaCl
2
+ H
2
O
a) Cân bằng PTPƯ.
b). Tính khối lượng axit đã phản ứng.
Đ/A: 14,6(g)

Bài 6: Cho m(g) Fe tác dụng hết với 200ml
ddịch HCl 1M theo ptpư:
Fe + HCl --> FeCl
2
+ H
2
a) Cân bằng PT.
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng. (5,6g)
c) Tính V(H
2
) ở đktc được sinh ra. (2,24 lit)
Bài 7. Tính thể tích của các dd sau:
a) 0,1 mol KCl 2M.
b) 4(g) NaOH 0,5M.
c) 9,8(g) H
2
SO

4
2M.
d) 0,5 mol NaCl 0,2M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×