CHƯƠNG 4
CÔNG NGHỆ TIỀN XỬ LÝ
1
NỘI DUNG
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.2. Tiền xử lý vải dệt có nguồn gốc từ Protein
4.2.1. Tiền xử lý vải len
4.2.2. Tiền xử lý vải tơ tằm
4.3. Tiền xử lý vải dệt từ xơ sợi tổng hợp và vải pha
4.3.1. Tiền xử lý vải dệt từ xơ sợi tổng hợp
4.3.2. Tiền xử lý vải pha
2
4.1. Tiền xử lý vải bông
Giũ
Vải
mộc
Kiểm tra
Phân loại
Đốt
lông
Cơ học
Enzym
hồ
Nấu
tẩy
Làm bóng
Nhuộm – in hoa
3
4.1. Tiền xử lý vải bông
Chứa nhiều hồ
Vải bông
mộc
nhiều tạp chất và
chất màu tự nhiên
Vải sau
dệt
Vải mộc là
gì ?
Cứng, khô
khó thấm nước
Khó
nhuộm
- in hoa
Tại sao phải tiền
xử lý?
4
4.1. Tiền xử lý vải bông
đúng loại vải
đủ số lượng
Kiểm tra phân loại
vải để làm gì?
chất lượng
Khâu nối đầu cây
5
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.1. Đốt lông (hay cắt lông)
Là công đoạn loại bỏ các đầu xơ trên mặt vải
Vải mịn màng, mặt vải sáng
Thuận lợi cho các quá trình
gia công tiếp theo
6
4.1.1. Đốt lông (hay cắt lông)
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.1.1. Đốt lông
Luồn vải qua máng nước
Vải đã
kiểm tra
(vải cần được xử lý ngay)
Buồng đốt
Chổi Cào
lông
để lông tơ nổi hoàn
toàn lên bề mặt vải
(100 –110m/phút
0,5 – 1 giây)
Dập
tàn
lửa
Cho vải qua buồng kín có
phun nước ở dạng sương mù
(vải chưa cần được xử lý
ngay)
7
4.1.1. Đốt lông (hay cắt lông)
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
Là phương pháp dùng vi sinh vật để phá hủy các đầu xơ trên mặt vải
Môi trường hoạt động:
- acid yếu (pH = 4,5 – 5,5)
- nhiệt độ: 40 – 55oC
Enzym
cellulase
Thủy phân
Cellulose
(các mạch nối
các phân tử
glucose)
(những sợi
cơ học của máy
lông nhô lên bề
mặt)
+ tác động
Lông bị cắt
• Tăng khả năng ngấm
• Vải mềm và đẹp hơn
8
4.1.1. Đốt lông (hay cắt lông)
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
1. Nhiệt độ & pH
2. Dung tỷ
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
3. Thiết bị & hóa chất
4. Loại enzym
5. Phương pháp gia nhiệt
6. Thời gian xử lý
7. Chất lượng nước
9
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
1. Nhiệt độ & pH
• Thông thường:
•
–
pH: 4,5 – 5,5
–
nhiệt độ: 45 – 55oC
4.1. Tiền xử lý vải bông
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
Cellulase trung tính:
–
pH: 6 – 7
–
nhiệt độ: 50 – 60oC
10
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
2. Dung tỷ
4.1. Tiền xử lý vải bông
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
• Dung tỷ thích hợp nhất: 1:6 – 1:30
• Dung tỷ = khối lượng vải (g)/ thể tích dung dịch nhuộm (ml)
Ví dụ:
Dung tỷ 1/20 có nghĩa là: nếu lấy khối lượng vải 20g, thì thể tích dung dịch
nhuộm cần thiết là: 20 x 20 = 400 ml
11
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
4.1. Tiền xử lý vải bông
3.Thiết bị & hóa chất
•
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
Có thể sử dụng các thiết bị trong dây chuyền gián đoạn để cắt lông:
máy jet, máy winch, máy Thie’s …
•
Sử dụng kết hợp các hóa chất thích hợp:
- Chất hoạt động bề mặt
- Chất bôi trơn
- Soda (Na2CO3)
12
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
4.1. Tiền xử lý vải bông
4. Loại enzym
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
• Lượng sử dụng thích hợp: 0,5 – 2,0 g/l
• Chọn lựa loại enzym thích hợp: cellulase acid có tác dụng nhanh và mạnh
hơn cellulase trung tính
Ví dụ: Cellusoft L thích hợp cho vải bông, lanh,…
Cellusoft ultra L thích hợp cho vải mỏng lanh, gai…
13
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
5. Phương pháp gia nhiệt
4.1. Tiền xử lý vải bông
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
Gia nhiệt bằng hơi nước trực tiếp dễ xảy ra các nguy cơ sau:
1. Nhiệt độ hơi nước trực tiếp gần ống hơi rất cao có thể phá hủy một
phần các enzym
2. pH tăng lên cũng tác động đến khả năng hoạt động của enzym
Enzym chỉ nên đưa vào dung dịch sau khi gia nhiệt
14
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
4.1. Tiền xử lý vải bông
6. Thời gian xử lý
• Thời gian thích hợp: 30 – 60 phút (rất quan trọng)
Các yếu tố
ảnh hưởng
đến quá trình
cắt lông bằng
enzym
• Enzym cellulase có thể tồn tại trong thời gian rất dài & cắt đứt các mối
liên kết của cellulose làm giảm cường lực và độ bền sản phẩm
Chống hoạt hóa enzym (3 phương án):
1. Chỉnh pH = 9 – 10
2. Chỉnh nhiệt độ 80oC
3. Kết hợp pH & nhiệt độ: - sử dụng thêm soda ash (1g/l)
- thời gian 10 phút
15
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.1.2. Cắt lông bằng enzym
Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
trình cắt lông
bằng enzym
7. Chất lượng nước
Xử lý
Zn2+
Ca2+
Hiệu quả
cắt lông
giảm
Mn2+
Cu2+
Nước
Na+
Fe2+
Mg2+
Enzym
hoạt
tính
giảm
16
SƠ ĐỒ CẮT LÔNG
4.1. Tiền xử lý vải bông
80oC
10’
xả
45’
60oC
xả
pH= 4,5-5
HC
2oC/min
5oC/min
HC
overflow 15’
H 2O
H 2O
H 2O
17
xả
4.1. Tiền xử lý vải bông
1. Sử dụng men vi sinh
2. Sử dụng chất oxy hóa
3. Thủy phân
4.1.2. Giũ hồ
Xơ
Sợi
Hồ
Giũ hồ
(có 3 phương pháp)
HỒ TINH BỘT
Text
Không
hòa tan
Chất
tạo màng
HỒ TỔNG HỢP
PAC, PVA,…
(hồ hòa tan)
Biến tính
Sử dụng nhiều
– giá thành rẻ
– có sẳn trong thiên nhiên
– có khả năng phân giải sinh hóa
18
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.2. Giũ hồ
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
Không cho
ra sản
phẩm gây
độc hại
trong xử lý
nước thải
Tính
chất
cơ lý
phá hủy
Hồ tinh
bột
Độ
trắng
không
phá hủy
Vải
• Thích hợp vải nhạy
cảm do xử lý ở nhiệt độ
thấp
• Điều kiện xử lý trong
khoảng rộng (pH, thời
gian)
Độ
mao
dẫn
19
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.2. Giũ hồ
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
Các loại men thường sử dụng: α – amylaza
Theo nguồn gốc, người ta chia làm ba nhóm men vi sinh:
–
Men từ mạch nha (maldiastaza)
–
Men từ tụy (pancreatic amylaza)
–
Men từ vi khuẩn (bacterial amylaza)
20
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.2. Giũ hồ
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
Các điều kiện giũ hồ tối ưu của một số loại men vi sinh:
Hoạt độ với ion
pH
t0C
Thời gian phản ứng
Men từ tụy
6,5 – 7,5
40 – 55
Men từ mạch nha
4,5 – 5,5
Men từ vi khuẩn
Men từ vi khuẩn
chịu nhiệt độ cao
Na+
Ca+
12 – 24 giờ
+
+
55 – 65
12 – 24 giờ
-
+
6,5 – 7,5
65 – 75
1 – 4 giờ
+
+
7,0 – 8,0
100 – 120
1 – 2 phút
+
+
Ghi chú: (+) tăng độ ổn định; (-) giảm độ ổn định
21
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.2. Giũ hồ
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
Điều kiện áp dụng:
Môi trường đủ độ ẩm (ngấm đủ nước)
Sự kết hợp vải đốt lông đi thẳng vào bể ngấm men giũ hồ, làm giảm trị
số pH
kiểm soát pH
Men có thể bị phân hủy bởi:
- Chất kháng khuẩn có trong hồ (loại phenol halogen hóa)
- Nhiều chất hoạt động bề mặt anion
- Các kim loại nặng (Fe, Cu)
22
4.1. Tiền xử lý vải bông
4.1.2. Giũ hồ
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
Phương pháp tiến hành:
1. Phương pháp ngấm ép, cuộn ủ (Pad Batch)
2. Phương pháp ngấm ép chưng hấp (Pad steam)
3. Phương pháp tận trích (giũ hồ trong máy gián
đoạn (Jet, Jigger, winch,…), thông dụng nhất
23
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
4.1.2. Giũ hồ
Phương pháp ngấm ép, cuộn ủ (Pad Batch)
Dung dịch ngấm ép:
Vải được cuộn vào
khung và bọc kín
3 – 5 g/l enzym
3 – 5 g/l chất ngấm thích hợp với enzym
5 g/l muối Na, Ca
03, g/l MgSO4.10H2O (nếu làm nước mềm)
Quay khung chậm đều:
12 – 24 giờ ; nhiệt độ phòng
Nhiệt độ: 60oC
Mức ép (pick up): 80 – 100%
Hạn chế: tốn nhiều thời gian, diện tích
Quy trình:
Giặt với NaOH
loãng – 80oC
Giặt xả sạch
24
1. Giũ hồ bằng men vi sinh (α – amylaza)
4.1.2. Giũ hồ
Phương pháp ngấm ép chưng hấp (Pad steam)
Dung dịch ngấm ép:
2 – 4 g/l enzym
2 – 4 g/l chất ngấm thích hợp với enzym.
Nhiệt độ: 40oC
Mức ép (pick up): 80 – 100%
Nhiệt độ 100oC (hơi bão hòa)
Thời gian 20 – 120 giây
Thời gian nhanh, nhưng đầu tư máy đắt tiền hơn pad – batch
Lựa chọn enzym chịu được nhiệt độ cao và thời gian ủ ngắn
25