Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ học tốt môn tạo HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 24 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ
HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH

1


A/ Lí DO CHN TI
I/ T VN :
Bỏc h ó vit:
Tr em nh bỳp trờn cnh
Bit n, bit ng, bit hc hnh l ngoan.
Vic n, ng , hc tng chng nh n gin nhng nú li rt quan trng i
vi tr, bi vỡ khi mi sinh ra con ngi cha cú cỏc k nng xó hi m phi thụng
qua quỏ trỡnh hc tp, c dy d t ú mi hỡnh thnh cỏc k nng cn thit, vỡ
vy vic dy hc cng cn cú nhng phng phỏp ỳng n, thit thc mi giỳp
vic hc tp tr nờn hp dn, gõy hng thỳ, d tip thu cho ngi hc.
Tr mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. Trẻ rất hiếu động,
tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong
khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu
hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết đ-ợc tầm quan trọng đó, là
một ng-ời giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trờng giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát
triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: trí tuệ- đạo
đức- thẩm mĩ- thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách,
ngôn ngữ, t- duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp,
ứng x. Trong chng trỡnh giỏo dc mm non, mụn to hỡnh luụn hp dn i
vi tr la tui mm non, giỳp tr phn ỏnh th gii xung quanh cuc sng con
ngi mt cỏch a dng phong phỳ v hp dn i vi tr la tui mu giỏo.
Thụng qua to hỡnh tr c th sc mỡnh trong vic th hin v sỏng to th gii
riờng theo t duy ca mỡnh. Hot ng to hỡnh phỏt trin tr kh nng quan sỏt,
trớ tng tng sỏng to, kh nng phi hp gia mt v tay, hon thin mt s k
nng c bn ( v, nn, ct dỏn, gp, phi mu), nó giúp trẻ tìm hiểu,


khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng
nhìn thấy trong thế giới xung quanh,

gây cho chúng những

rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là
một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động
đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ,

2


thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban
đầu của con ng-ời. Hiu đ-ợc tầm quan trọng đó, tôi

l. Luôn tìm tòi những biện pháp, ph-ơng pháp tốt nhất để giúp
trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.
II/ MC CH TI:
Vic tỡm ra nhng bin phỏp giỳp tr hc tt mụn to hỡnh khụng ch giỳp tr hụm
nay m cho c mai sau, bi vỡ to hỡnh l mt lnh vc ngh thut khụng ch cho
tr nh m nú cũn theo tr c khi tr ó ln lờn, b mụn to hỡnh theo tr lờn bc
hc tiu hc, trung hc c s, ph thụng, cú khi cũn theo tr n sut cuc i,
nhiu tr ó gn lin cuc sng ca mỡnh vi mụn to hỡnh ú chớnh l nhng ho
s ni ting, nhng ngi thit k thi trang, ha, nhng kin trỳc s, ngi
cm hoa ngh thut
Vic tỡm ra nhng bin phỏp giỳp tr hc tt mụn to hỡnh cũn giỳp giỏo viờn cú
kin thc, kinh nghim trong vic t chc hot ng to hỡnh cho tr mt cỏch linh
hot, nhm gõy hng thỳ, tớch cc sỏng to cho tr, giỳp tr th hin ht kh nng,
nng khiu v vn kinh nghim sng ca mỡnh vo tỏc phm to hỡnh.
Ngoi ra cũn hỡnh thnh tr kh nng sp xp dựng, chi ngn np, gn

gng to mụi trng, khụng gian p trong v ngoi lp, hỡnh thnh tr ý thc
bo v mụi trng xanh sch- p.
ng thi giỳp cỏc bc ph huynh bit c kh nng ca con mỡnh t ú cú
bc u t, nh hng tng lai cho tr, ng thi cng giỳp ph huynh an tõm
v cỏc mt phỏt trin ca con mỡnh khi gi con ti trng. ú chớnh l nhng mc
tiờu ca ti ny.
III/ PHM VI TI:
i vi ti mt s bin phỏp giỳp tr hc tt mụn to hỡnh c thc hin
ti lp Lỏ 2 trng Mu Giỏo nh Hip.
B/ NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM:
I/ THC TRNG VN :
3


1. Khó khăn:
-

Tài liệu tham khảo còn hạn chế.

-

Trang thit b, dựng dy hc cha phong phỳ, cha hp dn tr.
a s cỏc cháu không hc qua Mu Giỏo Bộ nên các kĩ năng vdán- nặn vẫn còn yếu.

-

K nng ca tr trong lp khụng ng u, mt s chỏu cũn nhỳt nhỏt trong
vic th hin ý tng ca mỡnh.

-


Các bậc phụ huynh còn ít quan tâm đến việc học tập của
con mỡnh nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ ch-a tốt.

-

Nhn thc ca mt s ph huynh cũn cha ng u, cũn cho rng vic n
trng ch chi, h gi con ch cú ngi trụng coi yờn tõm i lm, cũn
vic hc ph huynh cha quan tõm nhiu n.

-

Môi tr-ờng giáo dục trong gia đình ch-a tốt cũng ảnh h-ởng
đến tâm hồn của trẻ khi cảm thụ tr-ớc cái đẹp.

2. Thuận lợi:
-

Đ-ợc sự quan tâm, h-ớng dẫn chỉ đạo của các cấp lãnh đạo,
của ban giám hiệu nhà tr-ờng, phũng giỏo dc.

-

Giáo viên đ-ợc quán triệt, tiếp thu, bồi d-ỡng nội dung kế
hoạch chuyên đề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu
sẳn có ở địa ph-ơng và đã thể hiện đồng bộ về ch-ơng
trình đổi mới cho từng độ tuổi.

-


c sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.

-

V c s vt cht tng i y cho tr hot ng. Cnh quan nh trng
thoỏng mỏt, cú cõy cnh che búng mỏt, nhiu loi hoa trong sõn trng gúp phn
giỳp tr quan sỏt, t ú cung cp cho tr nhng biu tng, tớch lu vn hiu bit,
kinh nghim cho tr v th gii xung quanh.
Là một giáo viên mới về tr-ờng ch-a đ-ợc lâu, ch-a học hỏi đ-ợc

nhiều kinh nghiệm trong thực tế, nên vẫn không tránh khỏi
những khó khăn trong công tác giảng dạy. vì thế, bên cạnh học
hỏi các kinh nghiệm của chị em trong tr-ờng tôi còn tìm tòi các
kinh nghiệm qua sách báo, internets và học hỏi những kinh
nghiệm của các tr-ờng bạn để tự trau dồi thêm những kiến thức
4


cho mình. Từ đó, có những biện pháp giúp trẻ học tốt môn phơng pháp tạo hình hơn.

II/ BIN PHP THC HIN:
Con ng-ời sinh ra không phải ai cũng có sẵn trong mình những
năng khiếu thẫm mĩ, cũng nh ti nng sn cú, mà phải đòi hỏi
thông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và
khả năng đó mới đ-ợc bộc lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ,
việc học của trẻ không phải đơn thuần là đ-a trẻ vào một khuôn
phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, trẻ chơi
mà học, học mà chơi. Vì thế, đứng tr-ớc những thuận lợi và
không ít những khó khăn đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm
tòi để lựa chọn những biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp

giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tạo
hình.
1. Xõy dng n np hc tp trong gi hot ng trờn lp.
N np ca tr rt quan trng i vi mt tit hc, nu giỏo viờn khụng a tr
vo n np c thỡ gi hc khụng th t kt qu cao. Khi tr ó cú n np tt thỡ
khi giỏo viờn hng dn tr s tp trung chỳ ý, say mờ vi gi hc, t ú tr bc l
cm xỳc, tỡnh cm, trớ tng tng, sỏng to ca bn thõn.
Vớ d : Bng cỏch xp xen k tr mnh dn vi tr nhỳt nhỏt, chỏu hiu ng vi
chỏu chm chm, ớt vn ng, chỏu nam vi chỏu n, chia t trong lp, t tờn t
v mi t cú t trng quỏn xuyn cỏc thnh viờn trong t mỡnh.
ng thi tụi luụn ng viờn cng nh nhc nh v phong cỏch, tỏc phong ngi
hc ca tr, ngi ngay ngn, thng hng, ỳng t ca mỡnh, khụng núi leo, núi
chuyn trong gi hc, khi cú ý kin phi gi tay phỏt biu, núi phi rừ rng, mch
lc, trũn cõu, bit tha gi khi phỏt biu, vi nhng bin phỏp trờn khi vo gi hot
ng tr tht s nghiờm tỳc, tuy tit hc nh nhng, ti vui nhng tr vn gi
5


c n np, khụng ựa gin, mt trt t t ú nõng cao c cht lng to hỡnh
tr.
2. T chc hot ng mt cỏch nh nhng, linh hot.
Chỳng ta ó bit ngay t khi cũn rt nh tr ó cú nhng phn ng vi ci
p nh khi nhỡn thy mt vt vi mu sc loố lot thỡ chc chn tr s nhỡn ngay
vo ú, tr luụn hng thỳ vi cỏi p, cỏi mi l, luụn mun tỡm hiu, s mú tay
vo nhng vt mi l, Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả
năng chú ý của chúng ch-a cao nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm
chán và không hào hứng với công .

việc đ-ợc giao trong một


thời gian di, và chính ng-ời lớn chúng ta cũng không thể nào ép
buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc, xuất phát từ những đặc
điểm đó để h-ớng dẫn trẻ đi vào một hoạt động tạo hình, tôi
không yêu cầu trẻ thực hiện ngay.

=> Vì nh- thế sẽ làm cho

một giờ hoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích
cực, mà đặc biệt với sự áp dụng ch-ơng trình giáo dục mầm non
mới nó đòi hỏi một giờ hoạt động phải nhẹ nhàng và chủ động
trên trẻ nhiều hơn trong đó ng-ời giáo viên chỉ là ng-ời định hớng cho trẻ.
Vỡ vy trc khi i vo mt gi hc to hỡnh tụi luụn tỡm cỏch lụi cun tr,
to s thớch thỳ, ho hng tr ho nhp vo tit hc cựng cụ v bn mt cỏch d
dng, t nguyn khụng gũ bú. Để lôi cuốn đ-ợc trẻ tham gia vào hoạt
động thì ng-ời giáo viên cần phải tìm tòi những sáng kiến mới,
những thủ thuật s- phạm và từ đó dùng ngôn ngữ của mình để
truyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lôi cuốn. điều đó muốn
nói đến khả năng ứng xữ của ng-ời giáo viên cũng nh- ngôn ngữ
và phong cách đứng lớp thật tự tin, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh
gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động.
ặc biệt, ng-ời giáo viên cũng phải có khả năng tạo hình và tạo
ra những tác phẩm đẹp, vì trẻ học đa số dựa trên sự bắt ch-ớc
là chủ yếu, vì thế đòi hỏi ng-ời giáo viên cũng phải đ-a ra
6


những hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ thuật cao : Vớ d
: Vo u gi hc tụi dựng nhng vt tht cho tr quan sỏt nhm gõy hng thỳ
cho tr nh vi nhng ti gn gi v n cỏ, v hoc ct dỏn hoa mu
xuõn, tụi cho tr xem n cỏ tht, xem hoa tht, cũn i vi nhng ti m

khú chun b c vt tht, tụi cho tr xem vidoclip, tranh, hỡnh nh tht v s vt,
hin tng ú nh ti v ma ri, gp chic thuyn Vi cỏch lm ny
tụi tht s ó thu hỳt c tr vo u gi hc.
Ngoi ra tit hc c nh nhng, giỏo viờn cn linh hot trong vic chuyn
tip t hot ng ny sang hot ng khỏc, giỏo viờn cú th s dng li núi ca
mỡnh hng tr n hot ng khỏc m khụng lm ngt quóng, hay quỏ t ngt
i vi tr nh ngoi nhng bc tranh ny ra cụ cũn cú nhiu bc tranh p na
cỏc con cựng i xem vi cụ nhộ. Trong khi di chuyn i hỡnh cụ cho tr c th,
vố hoc hỏt cỏc bi trong ch gõy s chỳ ý v giỳp tr ho hng tip nhn hot
ng.
Giỏo viờn khụng nờn ỏp t tr m cn cho tr c t do phỏt trin kh nng
ca mỡnh, khi cho tr thc hnh bi tp giỏo viờn nờn m nhc nh kớch thớch s
sỏng to ca tr.
3. To mụi trng ngh thut trong lp.
Vi tr nhng gỡ tr c nhỡn thy chớnh l nhng vn kinh nghim tớch lu li
trong trớ úc ca tr, khi tr nhỡn thy cỏi p nú s hỡnh thnh tr vn kinh
nghim m khi thc hnh bi tp tr s bc l ra ngoi. Vỡ vy tôi luụn chỳ trng
n vic tạo môi tr-ờng nghệ thuật trong lớp học cho tr :
Vớ d : V sinh lp hc sạch sẽ, gn gng v trang trớ đẹp mắt, trong
phòng có nhiều đồ chơi đẹp có màu sắc sặc sỡ đ-ợc bố trí gọn
gàng, phù hợp.
ây cũng là một trong những biện pháp quan trọng bởi vì
xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là trực quan sinh
động s thu hút và hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực
tốt hơn, để đạt đ-ợc điều đó tôi cho trẻ xem nhiều tranh,
nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị nh- tranh vẽ, hay xem băng
7


đĩa có các cảnh quan đẹp rõ nét. đồng thời h-ớng dẫn trẻ quan

sát để nhận thấy cái đẹp đơn giản nhất trong những tác phẩm
đó.
Ngoi ra vic trang trớ trờn cỏc mng tng theo tng ch cng ht sc quan
trng, tụi luụn la chn nhng hỡnh nh p theo tng ch trong nm hc :
Vớ d : tr trang trớ trờn mng tng .
Cỏc hỡnh nh ny c tụi thay i theo ch lm mi vic tip thu kin thc,
lnh hi tri thc mi ca tr, trờn mng tng gúc bộ khộo tay tụi cng chỳ trng
vic trng by sn phm p ca tr, vi nhng sn phm p do tr to ra tụi cho
tr trng by lờn ú tr c nhỡn ngm mi ngy ng thi nú cng l ng
lc thỳc y tr cú k nng to hỡnh yu c gng to ra nhng sn phm to hỡnh
p c trng by nh bn.
to mụi trng ngh thut cho tr tụi cũn chỳ ý c ti mụi trng ngh thut
ngay trờn bn n ca tr, tụi t tay lm ra nhng bỡnh hoa vi nhiu kiu dỏng v
mu sc khỏc nhau t ú giỳp tr quan sỏt ngay trong khi n, khụng nhng giỳp tr
hng thỳ l mt mún qu tinh thn giỳp tr n ngon ming m nú cũn giỳp tr lnh
hi c nhiu kiu dỏng ca cỏc loi hoa v mu sc vụ cựng phong phỳ ca
chỳng, t ú tr cú th tho sc sỏng to nhiu kiu hoa, nhiu mu sc vo tỏc
phm ca mỡnh.
Vớ d : i vi chi cỏc gúc ca tr tụi khụng ngng hc hi v s dng
cỏc nguyờn vt liu, ph phm lm ra nhng chi p, phong phỳ, nhiu
mu sc, tr c bit rt n tng v thớch thỳ khi c s dng nhng loi chi
ny, tr say mờ nhỡn ngm chỳng v khi chi cng bit nõng niu chi t ú gõy
cho tr nhng xỳc cm c bit, nhng hỡnh tng ngh thut n sõu vo tõm hn
tr m khi thc hnh bi tp to hỡnh tr s bc l ra bờn ngoi.
4. Cho tr hot ng to hỡnh mi lỳc mi ni:
Ngi xa cú cõu hc hc na hc mói, ỳng vy vic hc luụn luụn cn
thit i vi mi con ngi, vỡ vy tr cú th sỏng to ra nhng tỏc phm p,
mi l thỡ vic hc to hỡnh mi lỳc, mi ni khụng th b qua c.
8



Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên
những con vật dễ th-ơng mà trẻ thích, qua đó giáo dục trẻ giữ
gìn vệ sinh môi tr-ờng. Những sản phẩm do trẻ làm tôi cho trẻ
giữ lại để từ đó trẻ hiểu đ-ợc từ những lá cây rụng ngoài thiên
nhiên cũng có thể tạo nên những con vật ngộ nghĩnh và dễ thơng,
đồng thời thông qua tác phẩm của con mình mang về nhà từ
đó phụ huynh biết đ-ợc năng khiếu của trẻ để qua đó tôi có thể
phối hợp với phụ huynh để bồi d-ỡng những trẻ có năng khiếu về
tạo hình.
Bờn cnh ú trong gi hot ng ngoi tri tụi cng chỳ ý cho tr quan sỏt
nhng cnh tng thiờn nhiờn nh quan sỏt bu tri vo bui sỏng sm xem khỏc
bu tri bui tra, chiu, ti nh th no, cho tr quan sỏt hin tng thiờn nhiờn
nh quan sỏt giú tr cm nhn c v p khi giú thi qua cú nhng chic lỏ vng
ri t trờn cao xung, giỳp tr tng tng c khi tham gia vo hot ng to
hỡnh chớnh thc to ra nhng sn phm thc s ca riờng tr, cho tr quan sỏt
hoa trong vn trng cng l bin phỏp tt giỳp tr lnh hi tri thc, cn thit
cho hot ng to hỡnh.
Trong những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi
đã cho các cháu cùng quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp
của các bạn trong lớp và ở lớp bạn, thông qua đó, tôi khuyến khích
trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ,
phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình, khiến trẻ
h-ởng ứng ngay mỗi khi cô cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy. đ-ợc
quan sát nhiều, trí t-ởng t-ợng của trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích
luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó
chính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho
thiếu nhi. H-ớng dẫn trẻ trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh.
Cho trẻ làm quen với các đồ chơi dân gian, các đồ chơi đặc trng cho văn hoá địa ph-ơng phù hợp với nhận thức của trẻ. Cho trẻ

làm quen với các ph-ơng thức diễn đạt trong các tác phẩm nghệ
thuật khác nhau ( màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển
9


động,điệu bộ) để từ đó phân biệt các loại hình nghệ thuật
thông qua hình t-ợng nghệ thuật.
c bit trong gi to hỡnh ngoi tit hc tụi cho tr hot ng to hỡnh theo
nhúm, thng tụi cho tr hot ng theo nm nhúm, mi nhúm thc hin mt k
nng to hỡnh khỏc nhau, c hot ng trong nhúm tr tr nờn ho hng, tớch
cc hn nhiu, tr cựng nhau to ra nhng sn phm, t ú hỡnh thnh tr k
nng hot ng nhúm, tr bit chia s, nhng nhn bn, tht cht tỡnh cm bn bố,
to ra nhng xỳc cm, tỡnh cm lnh mnh tr, vic ny cũn giỳp tr bt chc,
hc hi bn mỡnh cỏc k nng khỏc nhau giỳp tr tớch lu nhiu kinh nghim hn
t ú kh nng to hỡnh ca tr c nõng lờn.
Cùng với những hoạt động chung hằng ngày hay hoạt động mọi
lúc mọi nơi, thì ngoài ra trong tr-ờng cũng tổ chức các hoạt
động phong trào vui chơi, đón lễ hội, thông qua đó trẻ đ-ợc
quan sát cách trang trí của các ngày lễ hội, hay cuộc thi vẽ tranh
do huyn t chc để từ đó tôi tìm hiểu đ-ợc năng khiếu của mỗi
trẻ từ đó có h-ớng bồi d-ỡng kịp thời.
Trong gi hc cỏc mụn hc khỏc tụi cng chỳ ý chun b nhng bc tranh, hỡnh
nh v mụ hỡnh mi, l, p mt nhm gõy hng thỳ v lm tng vn kinh nghim
cho tr qua ú tr cú th ng dng v sỏng to trong quỏ trỡnh thc hnh hot ng
to hỡnh.
5. Nm vng phng phỏp to hỡnh:
Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế để làm
giàu vốn kinh nghiệm cho bản thân, thì bên cạnh đó tôi cũng
luôn chú trọng nhiệm vụ, nội dung và ph-ơng pháp h-ớng dẫn
giúp trẻ thực hiện các thao tác tạo hình một cách tốt nhất đối với

từng thể loại và từng nội dung hoạt động phù hợp với khả năng trên
từng trẻ.
* Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt độn rất
quan trọng không thiếu đ-ợc, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là
môi tr-ờng bồi d-ỡng ở trẻ óc quan sát, khả năng phân tích, nhận
biết các đặc điểm đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụ
tính thẩm mỹ và nét độc đáo của các sự vật, hiện t-ợng xung
10


quanh. Vì vậy việc làm của cô phải chính xác, hình mẫu phải
đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phân tích các đặc điểm cơ
bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, li gii thớch cn
ngn gn, d hiu giỳp tr tip thu d dng, kết hợp giữa lời nói và động
tác tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ làm mất hứng thú tạo
hình của trẻ.
Vớ d :

Khi v mu cụ cn theo mt nguyờn tc: V t tng th ri n cỏc chi

tit hoc v t trng tõm v ra. Vớ d v bụng hoa cụ phi v nhu trc n v
cỏc cỏnh hoa sau, v cỏc con vt hoc v ngi: thng v u- thõn- cỏc b phn
khỏc. Mt s mu v theo nguyờn tc thun: t trờn xung di, t trỏi qua phi.
Vớ d: V ngụi nh: cụ v: mỏi nh - tng - mt t.
-

Mt s nguyờn tc chung dy tr v theo mu:

+ Phng phỏp trc quan l phng phỏp chớnh.
+ Mu c t u n cui tit hc.

+ Mu cú th l tranh hay vt tht.
+ Cụ v mu cho tr quan sỏt, va v va dựng li núi ging gii thao tỏc.
+ Cho tr li kin thc, k nng c, cung cp kin thc v rốn k nng mi.
+ Trong tit v Mu Giỏo Ln cú th v hai i tng.
+ Vt mu v k nng v c nõng dn t n gin n phc tp theo tng
tui.
-

Khi trng by sn phm v nhn xột cụ cn chỳ ý nhng ni dung sau:

+ Sp xp cỏc tranh khụng chng lờn nhau.
+ Cho tr la chn bi m tr thy ỳng v p.
+ Giỏo viờn nhn xột nhng ni dung: cu trỳc, t l, hỡnh dỏng, k nng v cỏc
ng nột, k nng tụ mu, b cc, s sỏng to ca tr.
Tuy tit to hỡnh theo mu tr ch cn to ra sn phm ging mu ca cụ l c
nhng tụi vn luụn khuyn khớch, ng viờn tr sỏng to thờm bi lm thờm
phong phỳ, sinh ng.

11


* Hoạt động tạo hình theo đề tài cho sẵn: đây là
hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu. ở
hình thức này cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ
phát triển trí nhớ hình t-ợng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối t-ợng thể
hiện phù hợp với đề tài đã cho, và tạo sản phẩm theo ấn t-ợng của
trẻ; củng cố những kiến thức kĩ năng đã học. Dạy trẻ những phơng thức tạo hình riêng biệt để tạo ra một đề tài có kết cấu
chặt chẽ mạch lạc. thông qua đó nó sẽ phát trển về năng lực thể
hiện màu sắc đ-ờng nét.
-


Mt s nguyờn tc chung:

+ Hình thức này thể hiện ở ý t-ởng của trẻ là chủ yếu, vai trũ ca
giỏo viờn l gi ý, hng dn tr trong quỏ trỡnh tỡm tũi, la chn ni dung hỡnh
nh, sp xp b cc bc tranh, to mi iờn h gia cỏc i tng, ng thi giỳp
tr bit la chn v tụ mu sao cho rừ ni dung ti.
+ Vi hỡnh thc hot ng ny cụ cn chun b nhiu mu hn ( 3-5 mu) tr
cú s hi tng trong trớ nh v la chn ni dung phong phỳ hn.
+ Sau khi cho tr quan sỏt, hng dn thỡ khi tr thc hnh giỏo viờn phi ct tranh
mu trc khi cho tr thc hnh kớch thớch kh nng sỏng to ca tr.
+ Vi mt s bi cụ cú th v gi ý mt vi biu tng khú hoc mi, quỏ tru
tng, cụ cú th v tranh nhng khụng cn phõn tớch k v xong cho tr nhỡn ri
xoỏ i.
* Hoạt động tự chọn: d-ới hình thức hoạt động này, trẻ đợc chủ động tích cực, tự lựa chọn và thể hiện nội dung miêu tả
( đề tài cụ thể ) mà mình thích theo dự định tạo hình của cá
nhân. đối với trẻ nhỏ đôi lúc sự định hình ch-a đ-ợc rõ ràng mơ
hồ và dễ mất đi nhanh chóng. Hiểu đ-ợc những hạn chế đó trên
trẻ, tôi luôn có những ph-ơng pháp để định h-ớng các đề tài tự
chọn trong phạm vi những

kinh nghiệm, những xúc cảm, tình

cảm mà trẻ đã đ-ợc trãi nghiệm. Từ đó phát huy những khả năng
thế mạnh ở trẻ một cách tự nhiên.
- Mt s nguyờn tc chung:
12


+ Dựng phng phỏp m thoi gi m, hng dn tr tỡm ra ti ca mỡnh.

+ m thoi u gi thụng qua bi th, cỏc cõu chuynhoc cho tr k xem
chỏu thớch v cỏi gỡ.
+ Tụn trng ý tng riờng ca tr, cụ cn c vo ú m thoi gi ý, khai thỏc
ti a kh nng ca tr, khuyn khớch tr sỏng to, tỡm k nng, sp xp b
cc.trỏnh s ỏp t trong vic la chn ni dung, trỏnh rp khuụn, mỏy múc. +
Khi nhn xột sn phm ca tr nờn tr t nờu ý tng ca mỡnh, sau ú cụ cn
c vo ú nờu ra ý kin nhn xột.
Dự hot ng to hỡnh th loi no thỡ khi cho tr thc hnh giỏo viờn cn
chỳ ý kớch thớch tr bng cỏch m nhc nh, giỏo viờn cn chỳ ý hng dn riờng
tng tr cú k nng to hỡnh yu, khụng nờn núi ln ting gõy nh hng n hng
thỳ, kh nng sỏng to ca nhng tr khỏc.
6. ng viờn khuyn khớch tr kp thi:
Bên cạnh những định h-ớng, những ph-ơng pháp giúp trẻ
học tốt môn tạo hình, thì có một điều không thể thiếu đ-ợc,
đó chính là sự khích lệ động viên kịp thời của cô giáo đối với
những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay đối với những trẻ ch-a làm tốt
hay ch-a hoàn thành xong sản phẩm của mình thì một lời khích
lệ sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần sau.
Việc nhận xét sản phẩm của giáo viên đối với sản phẩm của trẻ
cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút đ-ợc những kinh nghiệm
để làm tốt hơn vào lần sau, cũng nh- b-ớc đầu hình thành khả
năng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ.
Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tôi luôn biết cách động
viên khích lệ trẻ đúng lúc và cũng khéo léo nêu ra những hạn
chế còn trên trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mãn ở khả năng
bản thân của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa. Cng nh vi
nhng tr k nng to hỡnh cũn yu cha to ra c sn phm p tụi cng khộo
lộo ng viờn khuyn khớch tr khụng cm thy t ti v c gng hn trong
nhng tit to hỡnh khỏc.


13


Vớ d :Trc khi nhn xột sn phm ca tr tụi luụn t ra cõu hi: con thấy
thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó
nhất? để hình thành ở trẻ những tiền đề đánh giá, nhận xét
sản phẩm.
Khi phỏt hin tr cú nhng bi lm kỡ quc, khỏc nhng bn trong lp nh
bỡnh thng cỏc tr tụ chic lỏ mu xanh, nhng li cú mt tr tụ chic lỏ mu ,
tụi cha vi nhn xột tr lm sai m hi tr xem vỡ sao con li tụ chic lỏ mu ,
tr s tr li vỡ con thy trờn ti vi, trong phim cú nhng cõy lỏ mu , t ú giỳp
tụi hiu c ý tng ca tr.
Việc đánh giá sản phẩm của trẻ cần phải chính xác, phù hợp
với cách nhìn, cách nghĩ cũng nh- cách cảm nhận của trẻ đối với
tác phẩm nghệ thuật của mình.
Vớ d :Khi đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào
các điểm sau :
+ ặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi: ở mỗi lứa tuổi đều có
một mức độ khả năng tạo hình khác nhau, vì thế để đánh giá
đ-ợc khả năng của trẻ thì chúng ta phải nhìn vào khả năng của
trẻ từng độ tuổi làm đ-ợc gì.
+ Bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý thì cần phải dựa vào
mục tiêu đặt ra trong giờ hot động cũng rất quan trọng. Không
nên quá ôm đồm quá nhiều mục tiêu trong 1 giờ hoạt động quá
mà cần đ-a ra những mục tiêu phù hợp và từ đó dựa vào những
mục tiêu đó để đánh giá cái gì trẻ đã đạt đ-ợc và ch-a đạt đ-ợc.
+ Dựa vào nội dung của hoạt động tạo hình để đánh giá
năng lực của trẻ, cũng nh- sự tiến bộ dần của quá trình từ đầu
năm học cho đến cuối năm để thấy đ-ợc sự chuyển biến rõ rệt
ở khả năng tạo hình trên trẻ.

Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận
xét sản phẩm phải gây cho trẻ niềm vui s-ớng vì những gì
chúng đã tạo nên, phải nhấn mạnh những thành công sáng tạo,
những ý định tạo tình thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ thấy sự
giống nhau giữa sự vật với hình ảnh đ-ợc miêu tả và giúp cho trẻ
thể hiện tình cảm, thái độ tr-ớc kết quả hoạt động. Bằng lời nói
14


của mình tôi rèn luyện cho trẻ khả năng nhận xét kết quả hoạt
động của trẻ, nhận ra những thiếu sót và có h-ớng sửa chữa
những thiếu sót ấy.
7. Ghi chộp s tay:
. bit c kh nng phỏt trin ca tr nh th no, tụi luụn quan sỏt,
ý tr trong nhng gi hot ng to hỡnh v ghi li vo s tay nh, bng cỏch
ny tụi phỏt hin ra kh nng, nng khiu ca tr để bồi d-ỡng thêm.
VD: Mt s cháu có khả năng vẽ và tô màu, tuy nhiên cháu vẽ
và tô cẩn thận cho nên sản phẩm của cháu hoàn thành chậm. Từ
đó tôi có h-ớng giúp cháu nâng dần mức độ tiến hành nhanh
hơn bằng những mẹo nhỏ nh- khi tô màu nếu trên bức tranh có
nhiều chỗ cần tô mãng màu đó thì sẽ tô cho hết màu đó xong
đổi lấy màu kác và tiếp tục tô nh- thế. i vi nhng chỏu v c
nhng tụ mu yu cũn loố lot, v lem ra ngoi thỡ tụi chỳ ý hng dn tr tụ mu
theo mt chiu, tụ cn thm tỏc phm p hn.
8. Cho tr thc hnh nhiu ln:
- T xa con ngi ó cú cõu hc i ụi vi hnh, cõu núi y ỳng vi mi thi
i, mi la tui, v vi tr la tui mm non cú cng khụng ngoi l, trong quỏ
trỡnh t chc hot ng to hỡnh cho tr tụi nhn thy nu ch hng dn tr mt
ln v cho tr thc hnh mt ln vi mt ti thỡ kt qu t c khụng cao, vỡ
vy tụi c gng dnh nhiu qung thi gian cho tr thc hnh nhiu ln vi mt bi

tp, c thc hnh nhiu k nng to hỡnh ca tr c nõng lờn rừ rt, ban u
nhng ng nột tr to cũn cũn rt nguch ngoc, cng thc hnh nhiu nhng
ng nột y tr nờn gn gng v p mt hn, cng nh vi k nng nn, ban u
tr chc th nn c nhng sn phm p, phi tri qua vic thc hnh nhiu ln
k nng ca tr mi tr nờn thnh tho.
9. S dng cỏc loi vt liu cú sn t thiờn nhiờn.
Thiờn nhiờn luụn cú s cun hỳt l kỡ i i tr vỡ vy ngoi vic cho tr to
hỡnh vi giy mu, t nn cú sn tụi luụn trỳ trng vic la chn nhng vt liu t
nhiờn nhiờn cho tr hot ng. Nhng vt liu thiờn nhiờn cú sn trong t nhiờn
15


a phng mỡnh nh ht cao su, lỏ cõy da, lỏ mớt, lỏ chui, lc bỡnh, hoa c di,
si va r tin va thu hỳt c tr, tụi s dng nhng vt liu nhiờn nhiờn cho
tr to ra nhng con vt ng nghnh, lm nhng tm thip tng cỏc chỳ b i, xp
ht ht thnh nhng hỡnh nh m tr thớch, qua ú tụi lng ghộp giỏo dc tr bo
v thiờn nhiờn, bo v mụi trng vỡ khi t chc tụi la chn nhng chic lỏ vng,
khụng hỏi lỏ xanh cho tr thc hin.
10.Phi hp vi ph huynh:
Bên cạnh sự tác động hỗ trợ của nhà tr-ờng, cô giáo, thì một
thành phần không thể thiếu đó chính là các bậc phụ huynh.
Muốn cho con em phát triển một cách hài hoà và toàn diện thì
sự kết hợp hài hoà giữa nhà tr-ờng và gia đình cũng rất quan
trọng, nó giúp cho trẻ ngày càng đ-ợc tiến bộ hơn và phát triển
năng lực hơn khi đ-ợc rèn luyện th-ờng xuyên và đồng bộ. ở các
buổi họp phụ huynh cũng nh- những lần đón- trả trẻ tôi cũng đã
trao đỗi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nh- khả năng
của trẻ và tầm quan trọng của bộ môn tạo hình đối với trẻ cho
phụ huynh thấy rõ, để từ đó có h-ớng phối hợp cùng nhà tr-ờng
giúp trẻ học tốt hơn bằng cách mua sắm các sách tô màu, vẽ, bút

màu, đất nặn để luyện tập thêm cho trẻ trong thời gian ở nhà.
Tụi thng xuyờn a nhng sn phm ca tr lờn gúc trng by sn phm
ca tr ngoi sõn ph huynh thy c kh nng v nng khiu ca con mỡnh,
ng thi khi tr t tay lm ra nhng sn phm p tụi cng cho tr em v khoe
vi ph huynh, bng cỏch ny ph huynh tht s tin tng vo mụi trng hot
ng trng mỡnh.
Vo mựa l hi nh l hi mu xuõn tụi vn ng c nhiu ph huynh
tng hoa, king cho lp to mụi trng cho tr, tr c ngm nhỡn nhng bụng
hoa ti thm khoe sc hng ngy, c t tay chm súc, ti nc cho chu hoa
ca mỡnh t ú m tớch lu c nhiu hỡnh nh p cho tr, giỳp cho kh nng to
hỡnh ca tr thờm phong phỳ, sỏng to.
Tụi cng thng xuyờn vn ng ph huynh ng h nhng sỏch bỏo, lch
c, h tr tỡm kin cỏc nguyờn vt liu sn cú cho tr hot ng.
16


III.

Kết quả đạt đ-ợc:
Với những biện pháp nh- trên tôi đã vận dụng vào tình hình

thực tế một cách hợp lí và kết quả mang lại cho trẻ trong giờ hoạt
động tạo hình đạt đ-ợc nhiều thành quả đáng khích lệ:
- Hin ti trẻ lớp tôi có những chuyển biến rõ nét, hầu hết
các tiết tạo hình
90% trẻ đều hoàn thành sản phẩm.
- Tôi đã chọn ra những cháu có năng khiếu để bồi d-ỡng
thêm và kết hợp với phụ huynh có h-ớng bồi d-ỡng năng khiếu
của trẻ.
- Một số cú k nng to hỡnh yu đã theo kịp các bạn trong

lớp.
- Góc tạo hình đã có nhiều tranh của nhiều cháu và các
sản phẩm bằng đất nặn làm cho phụ huynh phấn khởi và yên
tâm hơn. Vì thế mà phụ huynh đã có những cách nhìn nhận
tốt hơn về năng lực của con em mình. Từ đó, có những đóng
góp tích cực đối với các hoạt động của lớp, s-u tầm đồ dùng,
đồ chơi giúp đỡ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp
trẻ ngày càng tiến bộ hơn.
IV.

Bài học kinh nghiệm:
Qua việc tạo môi tr-ờng cho trẻ hoạt động tạo hình với một số

biện pháp và kết quả đạt đ-ợc, bản thân tôi rút ra đ-ợc bài học
kinh nghiệm sau:
-

Cn xõy dng v duy trỡ n np hc tp ca tr trong lp.

-

Cần cho trẻ hoạt động trong môi tr-ờng nghệ thuật phong
phú.

-

Giỏo viờn phi t rốn gia kh nng to hỡnh ca bn thõn lm ra nhng
sn phm p, phự hp vi tr, giỳp tit kim tin ca v cụng sc ca bn thõn,
nh trng.


-

Giáo viên phải luụn tìm tòi, sáng tạo ra để tạo ra những sản
phẩm mi l, đẹp mắt mang tính thẩm mĩ cao và phù hợp với
nhận thức của trẻ, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ và tạo nguồn
cảm hứng cho trẻ làm theo.
17


-

Tìm kiếm các loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ và tranh
dân gian cho trẻ quan sát, từ đó làm giàu vốn biểu t-ợng của trẻ
hơn.

-

Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt,
đúng lúc tránh lạm dụng, ôm đồm.

-

Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào các hoạt
động mọi lúc mọi nơi.

- Luôn tìm tòi học hỏi qua sách báo,

qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, qua chị em đồng
nghiệp.
-


Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mụn thông
qua dự giờ đồng nghip trng v hc hi kinh nghim ca
trng bn, sỏch bỏo, mng internet và việc tiếp thu chuyên đề
do nhà tr-ờng tổ chức.

18


- T chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang
gà tính nghệ
thuật:
yêntrong
hội,ổlễ,
hoạtnsân Ngoài ra, tổ chức các cuộc dạo chơi
động
khấu.
thiênởnhi
,
tạo điều kiện
phát triển
trẻ óc thẩm mỹ,
sáng
- Sửtạo.
dụng các
dùng hằng ngày
ó các yếu tố trang trí, có chất l-ợng
đ sắcct-ơi sáng, hình
thẩmdáng sinh động, bắt mắt
m và gây

cao: màu
ĩ
hứng
thú
cho
trẻ.
- Sp xp dựng chi trong lp luụn gn gng, ngn np, sch p.
- Luụn phi hpivph huynh c s httr
phớa ph huynh.
- Luụn t tr v trớ trung tõm, giỳp tr tớch cc, ch ng hot ng.
- To iu kin cho tr c tham gia, c sỏt vi nhng cuc thi do
ng,tr
phũng t chc.
ể lĩnh hội một triythức
đủ và toàn diện thì
phi to ra chotrẻ m t
đầthái tâm lý thoải
đòimái
hỏivà an toàn.
trạng
giáo Mầm
vì cần phải ộ

vậy,
non thực sự
biết
th- ,cô
gn givà tôn trẻ, từ đó trẻ mình
đ-ợc an
trus

ơng
trọng
thấy
tích cực tham
gia vào
hoạt động
i tri toàn
thức
và và
một
ch
vẹ
lĩnh
trọn n.
Nhờhộ
đó mà trẻ rèn luyện kỹ cá
năng tạo hình
và phát huy
ch đ-ợc tính
sáng tích
tạo, cực theo cách riêng của

động
mình.
Trên đây là những biện
iúp trẻ học tốt bộ mônmà
tạobản thân
tự
pháp
hình

tôi sự đóng
đúc
rútgTuy nhiên
vẫn không
tránh khỏi
ếusự
sót, mong
p
ra.
rấttôi đ-ợc
gó hoàn thành
ý
kiến của các
lãnh thiđể sáng kiến của
cấp
đạothành
tốt hơn.
Tôi xin chân
cảm
ơn.

nh Hip, ngy 18 thỏng 02 nm
14 20
Ngi vit
ngTh Linh

19


* Nhận xét đánh giá của hội đồng chấm, xét SKKN cấp trường


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định Hiệp, ngày

tháng

năm4 201

TM.HĐCSKKN
Hieäu
tröôûng

20


PHẦN PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÓI QUEN TỐT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN

1. Một số hình ảnh hoạt động tạo hình theo nhóm của trẻ:

 Bé biết chia sẽ , hòa đồng cùng bạn

21


2. Trẻ hoạt động với các vật liệu thiên nhiên
22


3. Hoa do phụ huynh ủng hộ trong lễ hội mùa xuân


23


24



×