Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.96 KB, 9 trang )

Phần i: ĐặT VấN Đề
1. Lý do chon đề tài:
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình,
là tơng lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của
nhà nớc, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phỏt trin nhõn cách
cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt nh: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức
thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tợng nghệ thuật, trong các
hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.
ở trờng mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho
trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động
trong tơng lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trờng mầm
non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giáo dục nhằm phát triển toàn
diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết
đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tợng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế.
Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tợng. Mỗi sản phẩm của
trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã
giúp trẻ hình thành các đức tính tốt nh: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong
thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phơng pháp hiện hành cũng đã mang lại
hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.
Song phơng pháp đó cha thực sự đáp ứng và cha phát huy hết khả năng sáng tạo. Các
phơng pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang đợc sử dụng còn mang tính áp đặt , dập
khuôn theo mẫu, sao chép cha phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của ngời
giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm nh thế nào để
trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm.
Nhận thc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện
nay. Nh NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu: Giáo viên mầm
non là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh, giáo viên phải có
đủ đức, đủ tài. Là một giáo viên mầm non tôi đẫ trải qua một quá trình nghiên cứu tìm
tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa


tuổi mẫu giáo 5 6 tuổi.
2. Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng phơng pháp giáo dục áp dụng vào
bài dạy, hớng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đạt kết quả cao.
PHầN ii: NộI DUNG SáNG KIếN KINH NGHIệM
1. Cơ sở lý luận:
1
Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chơng trình
học tập của trẻ, cũng nh các hoạt động khác. Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi
muốn đợc nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé của mình
vào việc nâng cao chất lợng giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là
một bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và
thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tợng về cái đẹp và
những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con ngời.
2. Thực trạng vấn đề :
2.1- Thuận lợi:
Đã nhiều năm tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đã đúc rút đợc một số kinh
nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũng chính là môn dạy mà tôi yêu
thích.
- Trờng nằm ngay ở trục chính của con đờng giao thông trong phờng, thuận lợi cho việc
đa đón, trả trẻ của phụ huynh.
- Đợc sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục.
- 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho
việc học hỏi kinh nghiệm.
- Về cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh quan nhà tr-
ờng thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất lớn cho trẻ quan sát, từ đó
cung cấp cho trẻ những biểu tợng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh.
2.2- Khó khăn:
- Trang thiết bị đồ dùng dạy học cha phong phú, cha hấp dẫn trẻ.

- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn cha đồng đều, còn cho rằng việc cho trẻ
đến trờng chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.
- Số trẻ trong lớp vẫn cha đồng đều về chất lợng, số ít cháu còn nhút nhát trong khi thể
hiện ý tởng của mình.
Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau.
3. Biện pháp thực hiện :
3.1 - Khảo sát ban đầu:
Năm 2008- 2009 tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng cho trẻ lúc ban đầu để nắm
bắt đợc khả năng tạo hình của trẻ, từ đó có biên pháp phù hợp
Tổng số trẻ 54 Tỷ lệ %
Số trẻ đạt loại giỏi 7 13
Số trẻ đạt loại khá 10 18,5
Số trẻ đạt loại trung bình 34 63
Số trẻ đạt loại yếu, kém 3 5,5
Qua khảo sát ban đầu nh trên, tôi thấy kết quả trên trẻ cha cao là điều tôi cần phải
suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một cách thoải mái,
tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Tôi tiến hành thực nghiệm:
2
3.2- Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp.
Nề nếp của trẻ là bớc đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đa trẻ vào nề nếp thì
giờ học không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hớng dẫn khoa học của
cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tởng tợng cho hoạt
đông nghệ thuật.
Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát,
cháu nam xen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ tổ chim xanh, tổ bớm trắng, tổ ong nâu
và bầu ra tổ trởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ
trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng t thế, không nói
chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,
Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học tập.
3.3- Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của

trẻ.
Tạo điều kiện để trẻ thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng xung quanh để từng bớc cung
cấp các biểu tợng phong phú về đối tợng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự
tham gia của các giác quan, các qúa trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh
khác nhau của sự vật.
Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tợng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự
diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tợng.
Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc nh đợc ngắm nghía, chăm
sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà con) chơi với các đồ vật, tri
giác tranh ảnh nghệ thuật.
Trong quá trình cung cấp biểu tợng về đối tợng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy đợc những
nét đặc trng nổi bật , những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ. Đồng thời giúp trẻ phân tích, so
sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung của những đồ vật cùng nhóm, cùng
loại. Từ đó giúp trẻ tìm ra phơng thức thể hiện trong những tình huống khác nhau.
Ví dụ : vẽ Vờn hoa có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông
mầu vàng, bông màu đỏ Nếu trẻ đã đợc ngắm vờn hoa trong thực tế thì khi tạo hình trẻ
sẽ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét
thẳng và tô màu để vẽ vờn hoa sinh động và đẹp hơn.
Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy đợc dễ dàng để thực hiện
hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trng bày các sản phẩm của
mình.
Tạo môi trờng nghệ thuật xung quanh trẻ nh: bầy đồ chơi đẹp, xắp xếp các nguyên vật
liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt, Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong
muốn đợc tái tạo.
3.4- Phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm:
Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thể hiện, cô luôn là
ngời động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần đợc động viên để thể hiện ý muốn,
tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn đợc lựa chọn.
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt đợc (quá trình)

3
+ Cái hoàn thành sẽ nh thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần đợc tự thể hiện với những phơng tiện tạo hình khác nhau. Sự
thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng của mình. Chẳng
hạn sau chuyến đi thăm quan Trờng Tiểu học một nhóm trẻ đợc khuyến khích hoạt
động tạo hình, một trẻ vẽ trờng Tiểu học, 5 trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán trờng Tiểu
học. Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cách đợc phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép và các hình
thức khác nhau để thực hiện cái có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ.
Tăng cờng các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh
hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải quyết
vấn đề của trẻ. Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm.
Ví dụ: Hãy cho cô biết vì sao, Nếu nh vậy thì sao, Vì sao cháu lại biết, Cháu
có suy nghĩ gì, Còn gì để, Hay có cách nào khác để,
Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ đợc đánh giá tốt (khá)
qua việc làm của trẻ. Ví dụ: Ôi cô rất thích tô màu ngôi trờng này, Bức tranh này
trông đẹp quá!
Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ít sử dụng
vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ t duy và tìm kiếm cách thể hiện.
Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trớc của trẻ,
làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã
đợc làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trớc. Nếu có trờng hợp yêu cầu làm mẫu, phải
gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé nh thế nào, Tạo tình
huống để trẻ làm giúp. Ví dụ: Để đất mềm ra chúng ta làm nh thế nào?. Trong khi làm
mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân
tích, suy nghĩ về nhiệm vụ. Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể
hiện.
3.5 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu đợc. Vậy để hoạt
động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quan trọng.
Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự kiếm nh lá cây,

phế liệu h, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn, Chúng có thể đợc sản xuất
nh: giấy, hồ dán, kéo,
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả năng sáng
tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc nh: tô, cắt, dán, vẽ, nặn,
Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phơng)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bởi, len, )
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
4
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tởng tợng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm nguyên
vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phơng.
Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, tôi có thể tạo ra
nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, các đề tài khác nhau.
3.6 Tích hợp các môn học khác :
Tích hợp là phơng pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận
dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình
hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá.
Ví dụ: Đối với tiết học Vẽ phơng tiện giao thông (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều phơng
tiện giao thông (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 4 tranh vẽ phơng tiện giao thông cho bé
quan sát.
Khi vào bài cho trẻ hát bài Em tập lái ôtô. Sau đó tôi hỏi trẻ; Cả lớp vừa hát bài
gì?
- Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phơng tiện giao thông.
- Cho trẻ nói tên và đếm các phơng tiện giao thông.

*. Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa đợc mô tả qua đồ chơi trong lớp.
*. Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 4 tranh)
*. Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làm việc
trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với những cháu còn
lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có
nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
*. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanh quan
sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài nào nhất? Vì sao con
thích? Sau đó cô phân tích u điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, màu sắc, bố cục,
hình dáng, cho trẻ đếm phơng tiện đã vẽ đợc, những bài đã vẽ đợc.
*. Kết thúc: Cho trẻ vận động bài Đoàn tàu nhỏ xíu với một tiết học nh vậy, tôi đã thu
đợc kết quả rất đáng mừng, xuyên suốt tiết học là chủ điểm phơng tiện giao thông, trẻ
rất hứng thú và tích hợp đợc MTXQ, toán, âm nhạc.
Nh vậy, thờng cuối một tháng thực hiện chơng trình tạo hình tôi lại tổ chức một
cuộc thi bé khéo tay ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị,
chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần th-
ởng (là chiếc đồng hồ, chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ nghĩnh
bằng lá cây, ) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thực hiện.
Trong suốt tiết này cô đóng vai trò ngời dẫn chơng trình cho hội thi. Ngoài ra với tiết
học này tôi cũng còn có các môn học khác.
Sau đây là một số ví dụ đối với tiết học nặn (theo đề tài) mẫu giáo lớn.
Nặn các loại đồ chơi, tôi chuẩn bị đầy đủ nh trên, ngoài ra tôi còn chuẩn bị một cửa
hàng trng bầy đồ chơi trẻ em và một số đồ chơi cô nặn mẫu đẹp.
5
Trớc khi ổn định tổ chức tôi cho trẻ đi thăm quan cửa hàng trng bày đồ chơi ngay
tại lớp. Trẻ vừa quan sát vừa nhận xét so sánh sự giống nhau và khác nhau, sự đa dạng,
phong phú, muôn hình ngộ nghĩnh của đồ chơi. Sau phần này từ 2 3 phút tôi cho trẻ
ngồi vào bàn để thu hút trẻ vào chủ đề giờ học, cô nói: Loa loa loa ngày mai nhà máy
sản xuất các loại đồ chơi trẻ em sẽ mở cuộc triển lãm những đồ chơi đẹp. Vì vậy hôm
nay trờng mầm non sẽ tổ chức hội thi Bé khéo tay để chọn ra những bác thợ và

nghệ nhân tài giỏi nhất, khéo tay nhất nặn đợc nhiều đồ chơi đẹp sẽ đợc gửi đi triển
lãm ở nhà máy sản xuất đồ chơi và có phần thởng cao nhất, cũng có những phần thởng
cho đồng đội nữa.
Vậy các nghệ nhân tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh nào nặn giỏi nhất, tổ thợ
nào khéo tay nhất. Đề thi hôm nay là: Nặn các loại đồ chơi. Sau đó tôi cho trẻ đàm
thoại hớng tới đề tài bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên các loại đồ chơi mà trẻ đã biết qua
buổi tham quan cửa hàng đồ chơi mẫu (đợc trng bày hàng ngày ở lớp). Trẻ kể đến đâu cô
đa các mẫu đồ chơi cô nặn ra đến đó cho trẻ xem và kết hợp phân tích đặc điểm, hình
dáng phong phú của các loại đồ chơi, Tôi cho trẻ đếm số đồ chơi cô nặn sau đó cất các
đồ chơi đó đi cho trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ nặn cô nói những câu vui tơi, dí dỏm
(ngôn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú, hấp
dẫn trẻ say mê với hoạt động.
Phần kết thúc nhận xét và phần trao thởng cho các giải là những chiếc đồng hồ,
chong chóng lá dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,
3.7 Dạy tạo hình thông qua các môn học khác:
- Môn làm quen với toán:
Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật.
- Môn làm quen với môi trờng xung quanh:
Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, các loại quả hay các phơng tiện giao thông, và ngời
thân trong gia đình,
- Môn văn học:
Ví dụ sau khi học xong bài thơ cây dừa cho trẻ vẽ cây dừa.
- Môn họa
Ví dụ: vẽ các con vật trong truyện.
- Môn làm quen với chữ cái.
Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô.
3.8- Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi
Trẻ đợc làm quen với môi trờng xung quanh khi đi dạo chơi trẻ đợc ngắm nhìn vật
thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài trời cô có thể phát phấn để trẻ có thể vẽ
lên nền.

Ví dụ: trẻ dùng phấn để in cánh hoa, lá hoa, vẽ những biểu tợng mà trẻ thích.
Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ lợm lá khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ
hoạt động tạo hình.
+ Giờ sinh hoạt chiều:
Ví dụ: tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ những con vật đó.
6
+ ở các hoạt động góc:
Góc học tập trẻ có thể chơi dậy vẽ, nặn, xé, dán.
Góc nghệ thuật trẻ: Ví dụ: Một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán Ngôi
nhà của bé.
Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thờng gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằng cách trao đổi
với phụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hớng dẫn trẻ thực hiện một vài bài tập ở
nhà nh vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo ý thích, hay xé dán một hình ảnh nào
đó, theo các đề tài mà trẻ đã đợc làm quen ở lớp.
3.9- Đi sâu bồi dỡng các đối tợng yếu kém và có năng khiếu tạo hình:
Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn thờng xuyên chia đối tợng giỏi, khá, trung
bình, yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi.
Ví dụ 1: Những trẻ yếu tôi thờng hớng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những
bức tranh từ đơn giản đến phức tạp.
Ví du 2: Đối với trẻ nhút nhát, tôi thờng phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ về
những bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ.
Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo.
Ví du: Trẻ đang vẽ ô tô gợi hỏi Con sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu? Đờng đồng bằng hay
miền núi, trên bầu trời có gì?
Sau khi tiến hành các biện pháp trên, qua khảo sát đã thu đợc kết quả:
- Số trẻ đạt loại giỏi : 35%
- Số trẻ đạt loại khá: 45%
- Số trẻ đạt trung bình: 20%
- Yếu kém : 0%
Xếp loại

Tỷ lệ % khi cha dạy
theo phơng pháp đổi
mới
Tỷ lệ % dạy theo ph-
ơng pháp đổi mới
Tỷ lệ % tăng hơn so
với phơng pháp cũ
Giỏi 13 35 Tăng 24%
Khá 18,5 45 Tăng 26,5%
Trung bình 63 20 Giảm 43%
Yếu, kém 5,5 0 Giảm 100%
PHầN iII: Kết luận và những khuyến nghị
1. Bài học rút ra:
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài học bổ ích
giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp. Điều quan trọng đầu tiên đối với trẻ là
chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo và có thủ thuật
lên lớp. Say mê không cha đủ mà đòi hỏi môn tạo hình phải phát huy hết khả năng của
mình để dẫn dắt gợi mở.
7
- Làm đồ dùng kết hợp tham mu bổ xung ý kiến nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho
hoạt động của trẻ.
- Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi, tuyên truyền
kết hợp giữa gia đình và nhà trờng.
- Đa môn học tạo hình, lồng ghép vào các hoạt động và các môn học khác.
- Trong quá trình đổi mới phơng pháp giáo dục thờng xuyên lấy trẻ làm trung tâm, Cô
giáo là ngời gợi mở dẫn dắt trẻ vào thế giới đầy mầu sắc của tạo hình.
- Để có đợc sản phẩm đẹp do trẻ tạo ra cô giáo phải là ngời kiên trì không nóng vội trớc
kết quả của trẻ tạo ra, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự yêu nghề của mình với
vốn kiến thức đã đợc học đem đến cho trẻ những gì cần thiết nhất, giúp trẻ tiến bộ ngoài
ra còn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp, tham khảo tài liệu, tất cả sẽ đem

lại thành công cho mình. Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, động viên
khích lệ trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Để trẻ học tốt môn tạo hình thì trớc hết cô giáo phải thực sự là ngời bạn lớn của trẻ,
luôn kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giuáp đỡ trẻ khi trẻ còn lúng túng.
Cô luôn tham gia đầy đủ các buổi thao giảng của nghành, của trờng tổ chức.
- Quá trình giảng dạy cô phải quan tâm đến khả năng từng trẻ để có biện pháp bồi dỡng
phù hợp.
Ngoài chuyên môn vững cô còn phải thực hiện sự hoà nhập với thế giới của trẻ thơ.
Cô hiểu và cùng trẻ thể hiện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái và đạt hiệu quả cao
trong giờ học.
2. Kết luận:
Thực hiện đề tài này cá nhân tôi xoay quanh nội dung là làm sao cho trẻ tự học tốt
môn tạo hình. Tôi nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu về trí tuệ, tình cảm
của trẻ, về khả năng, năng khiếu tạo hình của trẻ với những nội dung bài học trong ch-
ơng trình tôi thấy tất cả những gì áp dụng đối với trẻ đều phù hợp, các bài vẽ có nội
dung phong phú và gần gũi với trẻ. Tôi đã sử dụng phơng pháp chính trong tiết học là
quan sát, đàm thoại, ghi nhớ và tái tạo Với kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng với các
cháu lớp tôi và đạt kết quả rất cao, tôi đã kịp thời và bồi dỡng cho trẻ có năng khiếu và
nhân rộng ra những trẻ khác./.
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế qua các giờ lên lớp, buổi lên lớp của tôi.
Ngoài ra nó còn là những kết quả sau quá trình đào sâu nghiên cứu tâm lý trẻ. Mong
muốn lớn nhất của tôi làm sao để mỗi tiết học trẻ đợc vui chơi và thấm vào tâm hồn
trong sáng của trẻ những cảm xúc, ở đó sự sáng tạo đã đợc bắt nguồn, nảy nở.
Trân trọng cảm ơn những đóng góp của hội đồng giáo viên và cán bộ nghành.
Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2009
Ngời viết
Nguyễn Thị Thu giang
8
9

×